Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày cấu tạo ngoài của Đại não người? Trả lời: * Cấu tạo ngoài gồm: - Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nửa. - Rãnh sâu chia bán cầu đại não thành 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương. - Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt não..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Dương Nội. Tiết 50 – Bài 48 :. Hệ thần kinh sinh dưỡng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I- Cung phản xạ sinh dưỡng Quan sát 48-1 về đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ ở hình A và B. Rễ sau. Sừng Sừng bên trước. Rễ sau Da. Hạch giao cảm. Cơ Ruột Hình 48-1: Cung phản xạ. A- Cung phản xạ vận động B-Cung phản xạ sinh dưỡng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I- Cung phản xạ sinh dưỡng ? Em hãy mô tả đường đi của Rễ sau xung thần kinh ở hình A. Cung phản xạ vận động? Trả lời: Cơ quan thụ cảm (da) tiếp nhận kích thích sẽ phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm qua sừng sau đến trung ương thần kinh phân tích rồi phát xung thần kinh qua rễ trước theo dây thần kinh li tâm đến cơ quan phản ứng là B. Cung phản xạ bắpsinh cơ. dưỡng .. Sừng sau Rễ sau. Rễ trước. Da. Cơ. A. Cung phản xạ vận động.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I- Cung phản xạ sinh dưỡng Sừng bên Rễ sau. ? Em hãy mô tả đường đi của xung thần kinh ở hình B. Dadưỡng? Cung Rễ phản xạ sinh trước. Trả lời: Ruột co bóp phát Hạch xung thần kinh theo dây thần giao cảm kinh hướng tâm tới sừng bên của tủy sống phân tích rồi phát xung thần kinh rồi tới các Cơ hạch giao cảm và theo dây A. Cung phản xạ thần kinhvận li động tâm trả lời kích Ruột thích làm giảm nhu động ruột.. B. Cung phản xạ sinh dưỡng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I- Cung phản xạ sinh dưỡng. Dựa vào đường đi của xung thần kinh trong 2 cung phản xạ hình 48-1,2 thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phiếu học tập Đặc điểm Trung ương. Cung phản xạ vận động. Cung phản xạ sinh dưỡng. Chất xám: + Đại não. Chất xám: + Trụ não +Sừng bên của tủy sống. Hạch - Không có + Tủy sống thần kinh Cấu tạo Đường hướng tâm. Từ cơ quan thụ cảm trung ương. Đường li Đến thẳng cơ quan phản tâm ứng Chức năng. Điều khiển hoạt động của cơ vân ( có ý thức). - Có Từ cơ quan thụ cảm trung ương Chuyển giao ở hạch thần kinh Điều khiển hoạt động của các nội quan ( không có ý thức).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kết luận: - Trung khu phản xạ của cung phản xạ vận động nằm ở chất xám của Đại não và tủy sống. - Trung khu phản xạ của cung phản xạ sinh dưỡng nằm ở chất xám của trụ não..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng ? Hệ thần kinh sinh dưỡng gốm những bộ phận nào? Trả lời: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phần: + Trung ương nằm trong não và tủy sống. + Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh. Hình 48.3- Hệ thần kinh sinh dưỡng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Quan sát hình và nghiên cứu thông tin SGK . ? Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm mấy phân hệ? Trả lời: HTK sinh dưỡng gồm 2 phân hệ: + Phân hệ giao cảm + Phân hệ đối giao cảm. Phân hệ giao cảm. Phân hệ đối giao cảm. Hệ thần kinh sinh dưỡng.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> II-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Quan sát hình 48.3. Sợi trước hạch Chuỗi hạch giao cảm A. Phân hệ giao cảm. Sợi sau hạch. Sợi sau hạch. Sợi trước hạch. Trung ương đối giao cảm B. Phân hệ đối giao cảm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> II-Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng ? So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm Cấu tạo Trung ương. Phân hệ giao cảm. Phân hệ đối giao cảm. - Các nhân xám ở sừng bên - Các nhân xám ở trụ tủy sống (từ đốt tủy ngực I não và đoạn cùng tủy đến đốt tủy thắt lưng III) sống. Ngoại biên: Chuỗi hạch nằm gần cột -Hạch thần sống xa cơ quan phụ trách kinh -Nơron trước - Sợi trục ngắn hạch (có bao miêlin) -Nơron sau Sợi trục dài hạch (ko có bao miêlin). Hạch nằm gần cơ quan phụ trách - Sợi trục dài. - Sợi trục ngắn.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quan sát hình 48-3 để so sánh 2 phân hệ:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phân hệ giao cảm có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống (đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III). Các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch. Phân hệ đối giao cảm có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạnc ùng của tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm đểt tiếp cận các nơron sau hạch. Các sợi trước hạch của cả 2 phân hệ này đều có bao miêlin, còn các sợi sau hạch đều không có bao miêlin..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Quan sát hình, kết hợp thông tin trong bảng 48-2 trong SGK. ? Em có nhận xét gì về chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm? Hai phân hệ này có chức năng đối lập nhau đối với hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và sinh sản..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dã n. Co. Tăng. Giảm. Co. Tim n Dã. Phân hệ giao cảm. Đồng tử. Phế nang. Phân hệ đối giao cảm.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> III- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Quan sát hình, kết hợp thông tin trong bảng 48-2 SGK. ? Em hãy cho biết hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống? Điều hòa được các hoạt động của cơ quan nội tạng. Giúp cơ thể tự điều chỉnh và thích nghi với những biến đổi của môi trường..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập củng cố Chọn đáp án đúng: 1. Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: a) Các dây thần kinh b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh c) Các nơron d) Các hạch thần kinh 2. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là: a) Điều khiển hoạt động của cơ quan nội tạng. b) Điều khiển hoạt động của ý thức. c) Điều khiển hoạt động của cơ vân d) Cả a, b, c..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hướng dẫn về nhà * Học thuộc phần ghi nhớ SGK-T154. * Làm bài tập 1 SGK Trang 154. * Đọc phần Em có biết? (SGK Trang 154) * Xem trước Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cảm ơn quý thầy cô và các em!.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>