Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

SKKN2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.85 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>I. Phần mởđầu</b> Trang 1


I.1. Tính cấp thiết Trang 1


I.2. Tình hình nghiên cứu Trang 2


I.3. Mục đích và nhiệm vụ của đềtài Trang 3
I.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trang 3


<b>II. Phần nội dung</b> Trang 4


II.1. Điều tra thống kê Trang 4


II.2. Những nhận định đánh giá Trang 4
II. 3 Những biện pháp giáo dục xây dựng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
trong trường PTDT Nội trú THCS&THPT Bắc Hà Trang 5


II.4. Kết quả Trang 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nghị quyết Trung ương 5 ( Khóa VIII ), Nxb CTQG , Hà Nội ,1998
2. Thông tư 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và đào tạo V/v ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT và trường
phổ thơng có nhiều cấp học


3.Quyết định số 49/2008 / QĐ- BGD&ĐT ngày 23tháng 8 năm 2008 của
bộ truởng bộ giáo dục và đào tạo về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường
phổ thông dân tộc nội trú .



4. Thông tư số 06/2009/TT-BGD&ĐT ngày 31/3/2009 thông tư bổ sung
điều 10 và điều 13 của quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân
tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008 / QĐ- BGD&ĐT ngày 23
tháng 8 năm 2008 của bộ truởng bộ giáo dục và đào tạo.


5. Thông tư liên tịch số 109 / 2009 /TTLT/BTC-BGDDT ngày 29/5/2009
thông tư liên tịch hướng dẫn 1 số chế độ tài chính đối với học sinh các trường
phổ thông dân tộc nội trú và các trường dự bịđại học .


6. Quyết định số 619/ QĐ-UBND ngày 19/3/2009 quyết định ban hành
quy định về tuyển sinh vào các trường PTDT nội trú trên địa bàn tỉnh Lào Cai .


7.Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở Giáo Dục
và Đào Tạo năm học 2010- 2011 .


8. Các kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường PTDT nội trú
THCS&THPT huyện Bắc Hà năm học 2010-2011.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. PHẦN MỞĐẦU </b>


<b>I.1. Tính cần thiết của công tác giáo dục xây dựng</b> <b>giữ gìn và phát huy </b>
<b>bản sắc văn hóa các dân tộc trong trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung </b>
<b>học cơ sở và Trung học phổ thông huyện Bắc Hà. </b>


Hiện trong mây, trên cao nguyên ngàn mét, Bắc Hà biết đến như một
vùng đất có cảnh sắc, có nét đặc trưng của ngọn núi “Ba mẹ con”, núi “Cô Tiên”
màu trắng tinh khôi của hoa mận mỗi độ xuân về mà nó có tên cao nguyên trắng
Bắc Hà, màu trắng đó nó được kết tinh lại để được những chùm mận tam hoa
căng trịn đỏ tím khi mùa hè đến. Cảnh sắc ấy lại được tô điểm thêm bởi sắc màu


váy áo của của chàng trai cô gái của 14 dân tộc anh em hội tụ về đây .Trường
Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Trung học cơ sở và Trung học phổ thông huyện
Bắc Hà nằm trong bức tranh chung như thế nằm ở thung lũng của thị trấn Bắc
Hà. Nhà trường ra đời trên cơ sở nâng cấp của trường trung học cơ sở phổ thông
dân tộc nội trú huyện Bắc Hà đã có bề dày 35 năm xây dựng và phát triển, năm
2005 nhà trường trong 30 năm và cũng chỉnh năm học này nhà trường phổ thông
dân tộc nội trú được công nhận đạt chuẩn quốc gia đầu tiên của tỉnh Lào Cai.
Trường PTDT nội trú THCS&THPT huyện Bắc hà thành lập theo quyết định số
2672/QĐ-UBND ngày 28 tháng 8 năm 2009 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Lào
Cai trên cơ sở nâng cấp của trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Bắc Hà,
quyết định thành lập trường được công bố vào ngày 07 tháng 09 năm 2009 và
quyết định công bố khánh thành trường vào ngày 12 tháng 9 năm 2009. Đến
năm học 2010 -20011 là được 2 năm mơ hình phổ thơng dân tộc nội trú có 2 cấp
học đầu tiên đi vào hoạt đông và được khẳng định. Nhà trường hiện này có học
sinh của 12 dân tộc anh em bậc trung học cơ sở của huyện Bắc Hà, bậc trung
học phổ thông của 3 huyện Bắc Hà, Si Ma Cai và Mường Khương được nuôi
dưỡng và học tập. Do đó cơng tác giáo dục xây dựng giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa các dân tộc trong nhà trường là một trong những nhiệm vụ quan trong
của nhà trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>g</b><b>ươ</b><b>ng </b><b>đạ</b><b>o </b><b>đứ</b><b>c H</b><b>ồ</b><b> Chí Minh”, “M</b><b>ỗ</b><b>i th</b><b>ầ</b><b>y cơ giáo là t</b><b>ấ</b><b>m g</b><b>ươ</b><b>ng v</b><b>ề</b></i> <i><b>đạ</b><b>o </b><b>đứ</b><b>c, t</b><b>ự</b></i>
<i><b>h</b><b>ọ</b><b>c, sáng t</b><b>ạ</b><b>o” và </b></i>đặc biệt là phong trào thi đua <i>“Xây d<b>ự</b><b>ng tr</b><b>ườ</b><b>ng h</b><b>ọ</b><b>c thân </b></i>
<i><b>thi</b><b>ệ</b><b>n, h</b><b>ọ</b><b>c sinh tích c</b><b>ự</b><b>c” thì cơng tác giáo d</b></i>ục xây dựng giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa các dân tộc trong nhà trường nói chung và trường phổ thơng
dân tộc nội trú nói riêng là hết sức quan trong .Thực hiện tốt cơng tác này là góp
phần nhỏ bé trong việc thực hiện nghị Trung Ương 5 khóa VIII được bộ chính
trị đã ra nghị quyết vào tháng 11 năm 1987, chương trình hành động thực hiện
nghị quyết của Tỉnh ủy Lào Cai, Huyện Ủy Bắc Hà, Đảng bộ Giáo Dục - Đào
Tạo Bắc Hà. Là Hiệu trưởng nhà trường tôi đã nghiên cứu và vận dụng sáng
kiến kinh nghiệm trong công tác giáo dục xây dựng giữ gìn và phát huy bản sắc


văn hóa các dân tộc trong nhà trường trong năm học 2010 - 2011 .


<b>I.2. Tình hình nghiên cứu . </b>


<b>I.2.1. Về lý luận: </b>Công tác giáo dục xây dựng giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa các dân tộc trong nhà trường nằm trong tinh thần của nghị quyết
Trung Ương 5 khóa VIII đó là xây dựng nền văn hóa văn nghệ tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc. Hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú được quy định
bởi quyết định số 49/2008/ QĐ - BGD&ĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của bộ
Giáo Dục Và Đào Tạo .Thông tư số 12 /2011/TT- BGD&ĐT ngày 28 tháng 3
năm 2011 của bộ trưởng bộ giáo Dục Và đào Tạo về việc ban hành điều lệ
trường trung học cơ sở Trung Học phổ thơng có nhiều cấp học. Quyết định sơ
619/ QĐ-UBND ngày 19 tháng 03 năm 2009 quyết định ban hành quy chế tuyển
sinh vào các trường phổ thông dân tộc nội trú kèm theo quy định tuyển sinh vào
các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Quy định về đạo
đức nhà giáo kèm theo Quyết định số 16 / 2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16 tháng 4
năm 2008 của bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về đạo đức nhà giáo, xây
dựng quy chế ứng xử văn hóa trong nhà trường, văn hóa trường học ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

xây dựng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc là một nhiệm vụ quan
trong trong nhà trường .


<b>I.2.</b><i><b>2</b></i><b>. Về mặt thực tế: </b>


Do hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực nó cịn phát sinh những mặt tiêu
cực mà chúng ta cần quan tâm đó: Bản sắc văn hố bị đe doạ, hội nhập kinh tế
đưa vào nước ta những sản phẩm đồi truỵ, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do
tư sản, làm sói mịn giá trị đạo đức, thuần phong mỹ thuật dân tộc. Học sinh có
biểu hiện sa sút về nhận thức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, hạn chế trong
ý thức cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, khơng tự


kìm chế, dễ lơi cuốn vào những việc xấu. Cho nên cơng tác xây dựng giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc cần được thống nhất và nghiên cứu .


<b>I.3. Mục đích và nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm</b> .


Vận dụng các biện pháp trong giáo dục xây dựng giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa các dân tộc trong nhà trường nhằm nâng chất lượng giáo dục tồn
diện góp phần thực hiện nghị quyết trưng ương 5 ( Khóa VIII )


<b>I.4</b>. Đố<b>i tượng và phạm vi áp dụng</b>.


Đối tượng áp dụng : Sáng kiến kinh nghiệm công tác giáo dục xây dựng
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc được áp dụng trong các trường phổ
thông dân tộc nội trú nói riêng và trường phổ thơng nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. PHẦN NỘI DUNG </b>
<b>II.1.Điều tra thống kê </b><i>( Có các biểu kèm theo )</i><b> . </b>
<b>II.2. Những nhận định đánh giá </b>


II.2.1 Những đánh giá về cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên .


Về phẩm chất chính trị : Đều đạt mức xuất sắc trong đánh giá theo chuẩn
là “ Yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích của dân tộc, gương mẫu chấp
hành và tuyên truyền mọi người chấp hành đường lối chủ trương chính sách của
Đảng và pháp luật của nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động chính trị Xã
hội, thực hiện nghĩa vụ cơng dân, vượt khó động viên đồng nghiệp vượt qua trở
ngại khó khăn để vươn lên “.


Về văn hóa đạo đức nghề nghiệp : Ln giữ gì phẩm chất danh dự, nâng
cao được uy tín của nhà giáo, liêm chính trung thực, có trách nhiệm và tâm


huyết với nghề nghiệp, tích cực ngăn ngừa, đấu tranh chống những biểu hiện
tiêu cực, không lợi dụng chức quyền, phát huy dân chủ để nhà trường phát triển,
khiêm tốn, tôn trọng người khác .


Về văn hóa lối sống : Có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hóa
dân tộc trong xu thế hội nhập. Gương mẫu thực hiện và vận động mọi người
trong gia đình, nhà trường và cộng đồng sống cần, kiệm, liêm chính ,chí cơng
,vơ tư .


Về tác phong văn hóa : Ln có tác phong làm việc khoa học, sắp xếp tốt
công việc, ưu tiên các công việc trọng tâm, đoàn kết hỗ trợ giúp đỡđồng nghiệp,
xây dựng tác phong làm việc khoa học trong nhà trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Song việc phối hợp giáo dục xây dựng giữ gìn bản sắc văn hóa các dân
tộc của các em học sinh cịn có những hạn chế .


<b>II.2.2. Những nhận định đánh giá về học sinh . </b>


<b>Về</b> <b>ưu điểm : </b>Có phẩm chất chính trị của gia đình và bản thân tốt được
xác nhận bởi chính quyền các xã và cơng an huyện Bắc Hà .Ln có tinh thần
đồn kết các dân tộc, ln có ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của
từng dân tộc như văn hóa tâm linh, văn hóa ăn mặc, văn hóa ẩm thực ...


Về những hạn chế tồn tại : Do những yếu tố chủ quan cũng như khách
quan còn bộc lộ những tồn tại lối sống chưa lành mạnh như sống tự do ,ăn ở vệ
sinh cá nhân chưa sạch sẽ, sống tự do, tác phong chậm chạp ,ngại giao tiếp, sống
mặc cảm, tự ti vì dân tộc mình, muốn giũ bỏ những nét bản sắc văn hóa của dân
tộc mình mà có những ngoại lai, đua đòi .. ...


<b>II.3. Những biện pháp giáo dục xây dựng giữ gìn bản sắc văn hóa các </b>


<b>dân tộc trong trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học cơ sở và Trung </b>
<b>học Phổ thông huyện Bắc Hà . </b>


1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong nhà trường : Xây dựng chi bộ
trong sạch vững mạnh ,đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong nhà trường,
phát huy vai trò tiên phong gương mẫu đi đầu trong mọi công việc của Đảng
nhất là xây dựng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong nhà
trường .Đây là biện pháp chỉđạo và xuyên suốt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phích ở các vị trí sảnh các lớp học, khu sân chơi, khu ký túc xá học sinh .Lồng
ghép vào các sinh hoạt lớp ngày thứ 7, lễ chào cờ ngày thứ 2 hàng tuần.


3. Củng cố nền nếp quy định trong nhà: Xây dựng nội quy nhà trường, nội
quy ký túc xá, nội quy nhà ăn với phương châm cụ thể chi tiết dễ nhở, dễ thực
hiện và công khai .Quản lý đánh giá tập thể lớp, học sinh lấy các quy định làm
thước đo .Đặc biệt là quy định mặc trang phục các dân tộc trong tuần và trong
các ngày lễ việc này được nhà trường quy định do đó các phụ huynh học sinh
các em học sinh đều có ý thức rất tốt trong việc chuẩn bị các bộ trang phục tốt
nhất đẹp nhất để vào trường hay dịp khai giảng năm học mới. Với nền nếp này
khi các em mặc các trang phục dân mình rất tự hào, tự tin và rất đẹp, tạo nên bức
tranh đa màu sắc rực rỡ mỗi ngày thứ 2 đầu tuần và các ngày lễ của nhà trường.
Đây là một trong các biện pháp có hiệu quả trong việc giáo dục xây dựng giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong nhà trường .


4. Xây dựng phịng truyền thống trong đó có trưng bày các nét văn hóa
đặc trưng của các dân tộc do chính các em học sinh tự thiết kế và trưng bày :
Các văn hóa vật thể gồm trang phục các dân tộc, các phụ trang đi kèm có thuyết
minh chi tiết. Các lễ hội truyền thống đặc trưng các dân tộc. Các nét văn hóa ẩm
thực. Các văn hóa phi vật thể ...hàng ngày mở cửa để các em dến xem. Điều
này có ý nghĩa giáo dục thiết thực nhất đối với nhà trường .



5. Tổ chức các hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục xây
dựng và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong nhà trường .


5.1. Tổ chức lễ chào cờ: Phần văn nghệ chào mừng đều có các bài hát
song ngữ (Tiếng Việt và tiếng dân tộc). Các điệu múa dân tộc múa ô, múa khèn,
Sinh tiền (Của dân tộc Mông), múa chén, quạt, múa khăn (Dân tộc Tày). Múa
Xạp của các dân tộc. Phần tìm hiểu theo chủ đề đều có những câu hỏi văn hóa
các dân tộc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5.3.Tổ chức thi làm các món bánh các dân tộc nhân dịp 8/3 hàng năm
cũng là dịp để giáo dục các em về văn hóa ẩm thực các dân tộc .


5.4. Tổ chức thi học sinh thanh lịch kết hợp thi mặc trang phục các dân
tộc đẹp, thi tìm hiểu các nét văn hóa các dân tộc Việt Nam. Tạo ra khơng khí vui
tươi phấn khởi trong nhà trường góp phần giáo dục giữ gìn bản sắc văn hóa các
dân tộc trong nhà trường .


6. Đẩy mạnh phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực “ Trong đó tổ chức khơi phục bảo tồn các trò chơi dân gian : Nhẩy
dây, đánh quay, nhảy bao bố, đẩy gậy, chơi ô ăn quan .... trong các ngày lễ nhà
trường và các giờ thể dục giữa giờ các ngày lẻ trong tuần.


7. Tổ chức tham gia các hoạt động văn hóa xã hội ở huyện Bắc Hà : Tham
gia các hoạt động của lễ hội Lồng Tồng các xã trong huyện, Lễ hội Say sán .Tổ
chức “ Hội xòe ngày xuân “ hàng năm. Tham gia màn múa võ dân tộc trong lễ
hội đua ngựa hàng năm .... Góp phần giáo dục xây dựng giữ gìn và bản sắc văn
hóa các dân tộc trong nhà trường .


8. Biện pháp phối hợp giáo dục và tổ chức với các đoàn thể trong nhà


trường .Đặc biệt là đoàn trường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
nhằm giáo dục xây dựng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong
đó có chủ ý yếu tổ ” Tiên tiến “ tổ chức dạy khiêu vũ, nhảy Erôbic... Tạo ra
không khí sơi động, trẻ trung phù hợp với xu thế, rèn luyện cải tạo tác phong
nhanh nhẹ, hoạt bát trong học sinh.


9. Tăng cường cơ sở vật chất thiệt bị : uu tiên bổ sung trang bị thêm các
phịng tun truyền, máy tính, tăng âm loa đài ... phụ cụ cho công tác giáo dục
xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong nhà trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trường được nâng lên đáng kể xứng đáng là địa chỉ tin cậy của phụ huynh học
sinh các dân tộc khi con em được học tập nuôi dưỡng tại trường


<b>II.4. Kết quả. </b>


<b>1. Về kỷ cương nền nếp của nhà trường : Đượ</b>c duy trì ổn định tồn
diện từ dạy ,học, ăn ,ở ,ni dưỡng và chăm sóc học sinh .


<b> 2. Về kết quả giáo dục toàn diện của học sinh : </b>Có chuyển biến tích cực
cao hơn so với năm học trước .


Kết quả cụ thể : Về hạnh kiểm: Loại tốt có 378 học sinh chiếm 83,3%,
loại khá có 73 HS chiếm 16,1 %, loại TB có 03 HS chiếm 0,6 %. Về học lực:
Học lực giỏi : 06 học sinh chiếm 1,3 %, học lực khá có : 195 học sinh chiếm
43%, Học lực trung bình : 252 học sinh chiếm 55,5%, học lực yếu có 02 học
sinh chiếm 0,4% .


<b>3. Về văn hóa trường học</b>: Nhà trường ln đạt nhà trường văn hóa, năm
2010 -2011 nhà trường được nhận bằng khen của bộ văn hóa thông tin thể thao
và du lịch .



<b>4. Về công tác tham gia phối hợ</b>p: Nhà trường luôn nhận được sự thân
thiện đánh giá cao về nền nếp, nếp sống văn hóa trong nhà trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. PHẦN KẾT LUẬN . </b>


<b>1. Kết luận</b>: Về xây dựng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc
trong nhà trường Phổ thơng dân tộc nội trú là một trong những nhiệm vụ quan
trọng nói riêng và trong các nhà trường nói chung. Nhưng với các biện pháp của
nhà trường nó đem lại hiệu quả rõ rệt góp phần thực hiện tốt các cuộc vận động
và phong trào thi đua mà toàn nghành giáo dục đang thực hiện.


<b>2. Một số bài học rút ra</b> .


1. Luôn làm công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức , tư tưởng một
cách toàn diện .


2. Việc phối hợp các lực lượng trong trường học phải chặt chẽ và đồng bộ
3.Công tác quản lý chỉ đạo phải cụ thể kịp thời ráo riết mới đạt được kết
quả


<b>3. Một số</b> <b>đề nghị kiến nghị . </b>


Các cấp quản lý cần tăng cường bồi dưỡng cơng tác văn hóa trường học
cho các nhà trường .


Cần được đầu tư các cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục xây
dựng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong các nhà trường phổ
thông dân tộc nội trú nói riêng và các nhà trường nói chung .



Trên đây là một số vấn đề về giáo dục xây dựng giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa các dân tộc trong trường Phổ thơng dân tộc nội trú THCS&THPT
huyện Bắc Hà. Trong khuôn khổ nghiên cứu và năng lực còn hạn chế nên rất
mong được đóng góp ý kiến của các bạn bềđồng nghiệp ./.


<b> </b><i><b>B</b><b>ắ</b><b>c Hà, tháng 05 n</b><b>ă</b><b>m 2011 </b></i>
<b> </b><i> Ng<b>ườ</b><b>i vi</b><b>ế</b><b>t </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×