Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

kiem tra hoa 11 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.26 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY Năm học 2012-2013. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. Môn: Hóa học 11-CB Thời gian làm bài: 45phút; (25 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh:..................................................................... lớp 11a9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng được với AgNO3/NH3 A. CH3-C C-CH3 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH3-CH2-C CH D. CH3-CH2-CH=CH2 Câu 2: Cho các ankhan có công thức cấu tạo sau: CH 3CH2CH3, CH4, CH3C(CH3)2CH3 , CH3CH3, CH3CH(CH3)CH3. Số ankan chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol (1 : 1): A. 2 B. 4 C. 3 D. 1. Câu 3: Tỉ khối hơi của hợp chất X có công thức C xHy so với H2 bằng 14. Xác định CTPT của X. (Biết X chỉ có thể cộng hợp một phân tử brôm) A. C2H4 B. C3H6. C. C6H6. D. C2H6. Câu 4: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. propen B. etilen. C. axetilen. D. propan. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho A tác dụng với dd HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là A. CH2=CH2. B. (CH3)2C=C(CH3)2.. C. CH2=C(CH3)2.. D. CH3CH=CHCH3.. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 3,6 g H2O. Tìm công thức phân tử của A. A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X. X có công thức cấu tạo là? A. CH3-CAg≡CAg B. CH3-C≡CAg C. AgCH2-C≡CAg D. Ag-C≡C-Ag Câu 8: Hỗn hợp X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình dd AgNO 3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa và có 2,24 lít khí thoát ra. Phần trăm thể tích propin và but-2-in trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 80%; 20% B. 25%; 75% C. 75% và 25% D. 50% và 50%. Câu 9: Cho ankin : CH3-CH(C2H5)-C≡CH. Tên gọi của ankin này là: A. 3-metylpent-1-in B. 3-metylpent-4-in C. 2-etylbut-3-in D. 3-etylbut-1-in Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là A. 2,24.. B. 5,60.. C. 4,48.. D. 3,36.. Câu 11: Để làm sạch C2H4 có lẫn tạp chất C2H2 ta dùng A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch KMnO4 Câu 12: Để phân biệt 3 khí: C2H4, C2H6, C2H2, ta dùng các thuốc thử: A. dd KMnO4. B. dd Br2. C. dd AgNO3/NH3; dd Br2. D. dd AgNO3. Câu 13: Có thể nhận biết Anken bằng cách : A. Cho lội qua dung dịch axit B. Cho lội qua nước C. Đốt cháy D. Cho lội qua dung dịch nước Brôm Câu 14: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 3,92 lít. B. 4,48 lít. C. 2,8 lít. Câu 15: Công thức tổng quát của Ankađien là: A. CnH2n+2(n 2) B. CnH2n(n 2) C. CnH2n-2(n 2) Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng. D. 5,6 lít D. CnH2n-2(n 3).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. craking n-butan. B. nung natri axetat với vôi tôi xút. C. điện phân dung dịch natri axetat. D. cacbon tác dụng với hiđro. Câu 17: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etilen và etan trong hỗn hợp lần lượt là? A. 0,12 và 0,03. B. 0,1 và 0,05. C. 0,03 và 0,12.. D. 0,05 và 0,1.. Câu 18: Chọn câu trả lời đúng : A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n  2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n  2, nguyên. D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C Câu 19: Công thức phân tử của butađien-1,3 và isopren lần lượt là? A. C4H6 và C5H10 . B. C4H6 và C5H8 . C. C4H8 và C5H10 D. C4H4 và C5H8 . Câu 20: Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3? A. Pent-2-in B. But-1-in C. But-2-in D. Buta-1,3-đien Câu 21: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. (-CH=CH-)n . B. (-CH2=CH2-)n . C. (-CH2-CH2-)n . D. (-CH3-CH3-)n . Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 3H6, C2H4 và C2H2 thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V(l) CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,12.. Câu 23: Cho anken X vào dung dịch Br2 dư thì thấy dung dịch tăng lên 6,3g và có 24 gam Br 2 đã phản ứng. Tìm công thức phân tử của X. A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 24: Chia hỗn hợp ankin C3H4 và C4H6 thành 2 phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hòan tòan thu được 3,08 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Phần 2 dẫn qua dung dịch Br2 dư thì lượng Brôm phản ứng là bao nhiêu? A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 6,8 gam D. 3,8 gam. Câu 25: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33% . Công thức phân tử của Y là : A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT LÊ XOAY Năm học 2012-2013. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. Môn: Hóa học 11-CB Thời gian làm bài: 45phút; (25 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh:..................................................................... lớp 11a9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. Câu 1: Để làm sạch C2H4 có lẫn tạp chất C2H2 ta dùng A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Dung dịch KMnO4 D. Dung dịch Br2 Câu 2: Có thể nhận biết Anken bằng cách : A. Cho lội qua dung dịch axit B. Đốt cháy C. Cho lội qua dung dịch nước Brôm D. Cho lội qua nước Câu 3: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 3,92 lít B. 2,8 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Câu 4: Cho các ankhan có công thức cấu tạo sau: CH 3CH2CH3, CH4, CH3C(CH3)2CH3 , CH3CH3, CH3CH(CH3)CH3. Số ankan chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol (1 : 1): A. 2 B. 4 C. 3 D. 1. Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng được với AgNO3/NH3 A. CH3-CH2-CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH3-C C-CH3 D. CH3-CH2-C CH Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X. X có công thức cấu tạo là? A. CH3-CAg≡CAg B. CH3-C≡CAg C. AgCH2-C≡CAg D. Ag-C≡C-Ag Câu 7: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. propen B. propan. C. axetilen. D. etilen. Câu 8: Cho ankin : CH3-CH(C2H5)-C≡CH. Tên gọi của ankin này là: A. 3-metylpent-1-in B. 3-metylpent-4-in C. 2-etylbut-3-in D. 3-etylbut-1-in Câu 9: Tỉ khối hơi của hợp chất X có công thức C xHy so với H2 bằng 14. Xác định CTPT của X. (Biết X chỉ có thể cộng hợp một phân tử brôm) A. C2H4 B. C2H6. C. C6H6. D. C3H6. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là A. 2,24.. B. 5,60.. C. 4,48.. D. 3,36.. Câu 11: Công thức tổng quát của Ankađien là: A. CnH2n+2(n 2) B. CnH2n-2(n 3) C. CnH2n-2(n 2) D. CnH2n(n 2) Câu 12: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33% . Công thức phân tử của Y là : A. C4H10 B. C3H8 C. C5H12 D. C2H6 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho A tác dụng với dd HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là A. CH2=CH2. B. CH2=C(CH3)2.. C. (CH3)2C=C(CH3)2.. D. CH3CH=CHCH3.. Câu 14: Hỗn hợp X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình dd AgNO 3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa và có 2,24 lít khí thoát ra. Phần trăm thể tích propin và but-2-in trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 80%; 20% B. 50% và 50% C. 25%; 75% D. 75% và 25%. Câu 15: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etilen và etan trong hỗn hợp lần lượt là? A. 0,05 và 0,1. B. 0,03 và 0,12. C. 0,12 và 0,03.. D. 0,1 và 0,05.. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 3H6, C2H4 và C2H2 thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V(l) CO2 (đktc). Giá trị của V là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. Câu 17: Chọn câu trả lời đúng : A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n  2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n  2, nguyên. D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C Câu 18: Công thức phân tử của butađien-1,3 và isopren lần lượt là? A. C4H6 và C5H10 . B. C4H6 và C5H8 . C. C4H8 và C5H10 D. C4H4 và C5H8 . Câu 19: Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3? A. Pent-2-in B. But-1-in C. But-2-in D. Buta-1,3-đien Câu 20: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. (-CH=CH-)n . B. (-CH2=CH2-)n . C. (-CH2-CH2-)n . D. (-CH3-CH3-)n . Câu 21: Để phân biệt 3 khí: C2H4, C2H6, C2H2, ta dùng các thuốc thử: A. dd Br2. B. dd AgNO3. C. dd AgNO3/NH3; dd Br2. D. dd KMnO4. Câu 22: Cho anken X vào dung dịch Br2 dư thì thấy dung dịch tăng lên 6,3g và có 24 gam Br 2 đã phản ứng. Tìm công thức phân tử của X. A. C2H4. B. C5H10. C. C4H8. D. C3H6. Câu 23: Chia hỗn hợp ankin C3H4 và C4H6 thành 2 phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hòan tòan thu được 3,08 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Phần 2 dẫn qua dung dịch Br2 dư thì lượng Brôm phản ứng là bao nhiêu? A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 6,8 gam D. 3,8 gam. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 6,72 lit CO 2 (đktc) và 3,6 g H2O. Tìm công thức phân tử của. A. C2H2 B. C4H6 C. C3H4 D. C5H8 Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng A. craking n-butan. B. nung natri axetat với vôi tôi xút. C. điện phân dung dịch natri axetat. D. cacbon tác dụng với hiđro. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. TRƯỜNG THPT LÊ XOAY Năm học 2012-2013. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hóa học 11-CB.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thời gian làm bài: 45phút; (25 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh:..................................................................... lớp 11a9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. Câu 1: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. propen B. etilen. C. propan. D. axetilen. Câu 2: Cho các ankhan có công thức cấu tạo sau: CH 3CH2CH3, CH4, CH3C(CH3)2CH3 , CH3CH3, CH3CH(CH3)CH3. Số ankan chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol (1 : 1): A. 2 B. 4 C. 3 D. 1. Câu 3: Có thể nhận biết Anken bằng cách : A. Cho lội qua dung dịch axit B. Cho lội qua nước C. Đốt cháy D. Cho lội qua dung dịch nước Brôm Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng được với AgNO3/NH3 A. CH3-CH2-CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH3-C C-CH3 D. CH3-CH2-C CH Câu 5: Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3? A. Pent-2-in B. Buta-1,3-đien C. But-2-in D. But-1-in Câu 6: Hỗn hợp X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình dd AgNO 3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa và có 2,24 lít khí thoát ra. Phần trăm thể tích propin và but-2-in trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 50% và 50% B. 75% và 25% C. 80%; 20% D. 25%; 75%. Câu 7: Công thức phân tử của butađien-1,3 và isopren lần lượt là? A. C4H6 và C5H10 . B. C4H8 và C5H10 C. C4H6 và C5H8 . D. C4H4 và C5H8 . Câu 8: Tỉ khối hơi của hợp chất X có công thức C xHy so với H2 bằng 14. Xác định CTPT của X. (Biết X chỉ có thể cộng hợp một phân tử brôm) A. C2H4 B. C2H6. C. C6H6. D. C3H6. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là A. 2,24.. B. 5,60.. C. 4,48.. D. 3,36.. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 6,72 lit CO 2 (đktc) và 3,6 g H2O. Tìm công thức phân tử của. A. C5H8 B. C3H4 C. C4H6 D. A. C2H2 Câu 11: Để phân biệt 3 khí: C2H4, C2H6, C2H2, ta dùng các thuốc thử: A. dd Br2. B. dd AgNO3. C. dd AgNO3/NH3; dd Br2. D. dd KMnO4. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH +AgNO3/ NH3 → X. X có công thức cấu tạo là? A. CH3-C≡CAg B. Ag-C≡C-Ag C. AgCH2-C≡CAg D. CH3-CAg≡CAg Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho A tác dụng với dd HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là A. (CH3)2C=C(CH3)2. B. CH3CH=CHCH3.. C. CH2=CH2.. D. CH2=C(CH3)2.. Câu 14: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. (-CH=CH-)n . B. (-CH2=CH2-)n . C. (-CH2-CH2-)n . D. (-CH3-CH3-)n . Câu 15: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33% . Công thức phân tử của Y là : A. C2H6 B. C4H10 C. C5H12 D. C3H8 Câu 16: Công thức tổng quát của Ankađien là: A. CnH2n+2(n 2) B. CnH2n(n 2) C. CnH2n-2(n 2) D. CnH2n-2(n 3) Câu 17: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etilen và etan trong hỗn hợp lần lượt là?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. 0,03 và 0,12. B. 0,1 và 0,05. C. 0,05 và 0,1. D. 0,12 và 0,03. Câu 18: Để làm sạch C2H4 có lẫn tạp chất C2H2 ta dùng A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Br2 C. Dung dịch KMnO4 D. Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 19: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 3,92 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. Câu 20: Cho anken X vào dung dịch Br2 dư thì thấy dung dịch tăng lên 6,3g và có 24 gam Br 2 đã phản ứng. Tìm công thức phân tử của X. A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 3H6, C2H4 và C2H2 thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V(l) CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 3,36. D. 2,24.. Câu 22: Chia hỗn hợp ankin C3H4 và C4H6 thành 2 phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hòan tòan thu được 3,08 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Phần 2 dẫn qua dung dịch Br2 dư thì lượng Brôm phản ứng là bao nhiêu? A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 6,8 gam D. 3,8 gam. Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng A. craking n-butan. B. nung natri axetat với vôi tôi xút. C. điện phân dung dịch natri axetat. D. cacbon tác dụng với hiđro. Câu 24: Chọn câu trả lời đúng : A. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n  2, nguyên. B. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C C. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C D. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n  2, nguyên. Câu 25: Cho ankin : CH3-CH(C2H5)-C≡CH. Tên gọi của ankin này là: A. 3-metylpent-4-in B. 3-metylpent-1-in C. 2-etylbut-3-in D. 3-etylbut-1-in -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. TRƯỜNG THPT LÊ XOAY Năm học 2012-2013. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hóa học 11-CB.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thời gian làm bài: 45phút; (25 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh:..................................................................... lớp 11a9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X. X có công thức cấu tạo là? A. CH3-C≡CAg B. Ag-C≡C-Ag C. AgCH2-C≡CAg D. CH3-CAg≡CAg Câu 2: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33% . Công thức phân tử của Y là : A. C2H6 B. C4H10 C. C5H12 D. C3H8 Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng A. điện phân dung dịch natri axetat. B. craking n-butan. C. nung natri axetat với vôi tôi xút. D. cacbon tác dụng với hiđro. Câu 4: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. (-CH3-CH3-)n . B. (-CH2-CH2-)n . C. (-CH2=CH2-)n . D. (-CH=CH-)n . Câu 5: Cho ankin : CH3-CH(C2H5)-C≡CH. Tên gọi của ankin này là: A. 3-metylpent-4-in B. 3-metylpent-1-in C. 2-etylbut-3-in D. 3-etylbut-1-in Câu 6: Công thức phân tử của butađien-1,3 và isopren lần lượt là? A. C4H6 và C5H10 . B. C4H8 và C5H10 C. C4H6 và C5H8 . D. C4H4 và C5H8 . Câu 7: Cho anken X vào dung dịch Br2 dư thì thấy dung dịch tăng lên 6,3g và có 24 gam Br 2 đã phản ứng. Tìm công thức phân tử của X. A. C4H8. B. C3H6. C. C2H4. D. C5H10. Câu 8: Hỗn hợp X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình dd AgNO 3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa và có 2,24 lít khí thoát ra. Phần trăm thể tích propin và but-2-in trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 75% và 25% B. 25%; 75% C. 80%; 20% D. 50% và 50%. Câu 9: Công thức tổng quát của Ankađien là: A. CnH2n+2(n 2) B. CnH2n-2(n 3) C. CnH2n(n 2) D. CnH2n-2(n 2) Câu 10: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etilen và etan trong hỗn hợp lần lượt là? A. 0,03 và 0,12. B. 0,05 và 0,1. C. 0,1 và 0,05.. D. 0,12 và 0,03.. Câu 11: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. propan. B. axetilen. C. etilen. D. propen Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho A tác dụng với dd HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là A. (CH3)2C=C(CH3)2. B. CH3CH=CHCH3.. C. CH2=CH2.. D. CH2=C(CH3)2.. Câu 13: Để phân biệt 3 khí: C2H4, C2H6, C2H2, ta dùng các thuốc thử: A. dd AgNO3. B. dd KMnO4. C. dd Br2. D. dd AgNO3/NH3; dd Br2. Câu 14: Cho các ankhan có công thức cấu tạo sau: CH 3CH2CH3, CH4, CH3C(CH3)2CH3 , CH3CH3, CH3CH(CH3)CH3. Số ankan chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol (1 : 1): A. 2 B. 1 C. 3 D. 4. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là A. 2,24.. B. 4,48.. C. 3,36.. D. 5,60.. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 6,72 lit CO 2 (đktc) và 3,6 g H2O. Tìm công thức phân tử của. A. C3H4 B. C4H6 C. C5H8 Câu 17: Để làm sạch C2H4 có lẫn tạp chất C2H2 ta dùng A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Br2. D. A. C2H2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. Dung dịch KMnO4 D. Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 18: Có thể nhận biết Anken bằng cách : A. Cho lội qua dung dịch axit B. Đốt cháy C. Cho lội qua dung dịch nước Brôm D. Cho lội qua nước Câu 19: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 4,48 lít. B. 3,92 lít. C. 2,8 lít. D. 5,6 lít. Câu 20: Chia hỗn hợp ankin C3H4 và C4H6 thành 2 phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hòan tòan thu được 3,08 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Phần 2 dẫn qua dung dịch Br2 dư thì lượng Brôm phản ứng là bao nhiêu? A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 3,8 gam D. 6,8 gam. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 3H6, C2H4 và C2H2 thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V(l) CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 3,36. C. 2,24. D. 4,48.. Câu 22: Tỉ khối hơi của hợp chất X có công thức C xHy so với H2 bằng 14. Xác định CTPT của X. (Biết X chỉ có thể cộng hợp một phân tử brôm) A. C2H6 B. C2H4. C. C6H6. D. C3H6. Câu 23: Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3? A. But-1-in B. But-2-in C. Pent-2-in D. Buta-1,3-đien Câu 24: Chất nào sau đây tác dụng được với AgNO3/NH3 A. CH3-CH2-CH=CH2 B. CH3-C C-CH3 C. CH2=CH-CH=CH2 D. CH3-CH2-C CH Câu 25: Chọn câu trả lời đúng : A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n  2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n  2, nguyên. D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×