Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Tap huan thuc hien chuan kien thuc ki nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.37 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LíP TËP HUÊN Thùc hiÖn chuÈn kiÕn kÜ n¨ng C¸C M¤N häc. Vũng Tàu, 28/07/2009.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kh¸i niÖm chuÈn • Cái đợc chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hớng theo đó mà làm cho đúng, đạt đợc chuẩn đó. • ChuÈn KT, KN lµ yªu cÇu c¬ b¶n, tèi thiÓu vÒ kiÕn thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD cần phải và có thể đạt đợc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sö dông ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng • Chuẩn KT, KN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí DH, dạy học, học tập, đánh giá kết quả GD ở từng môn học và hoạt động GD nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của CT tiểu học, bảo đảm chất lợng vµ hiÖu qu¶ cña qu¸ tr×nh GD ë tiÓu häc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thực Trạng • Quyết định số 16/2006-BGD ĐTngày 5/5/2006 cña BGD&§T ban hµnh Ch¬ng tr×nh GDPT • Chuẩn KT,KN đợc cụ thể hoá ở các chủ đề của m«n häc theo tõng líp, ë c¸c lÜnh vùc häc tËp cho tõng líp vµ cho c¶ cÊp häc • V¨n b¶n 896, v¨n b¶n Híng dÉn DH vïng miÒn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thực trạng. Híng dÉn Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh Dạy học HS. SGK, SGV. Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> S¸ch gi¸o khoa Nội dung. Phát triển. SGK Phát triển Tối thiểu. Cơ bản. Cơ bản Cơ bản. Chuẩn Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thùc tiÔn dạy học • Theo SGK: (nhầm lẫn SGK là pháp lệnh) -> Khó, dài, nặng Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội -> Quá tải (GV và HS) • Theo chương trình (C.trình là pháp lệnh) – Đảm bảo nội dung – Dạy theo chuẩn + đánh giá theo chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thùc tiÔn d¹y häc -Cha quan tâm đến chuẩn KT,KN, có quan tâm nh ng xác định chuẩn KT,KN cha chính xác -D¹y học vượt chuÈn hoÆc thÊp h¬n chuÈn -T×nh tr¹ng qu¸ t¶i HS mÖt mái, l·ng phÝ thêi gian v× chñ yÕu dùa vµo SGK, SGV, PPCT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thùc tiÔn d¹y häc Chú trọng quá mức mục tiêu riêng, vượt quá yêu cầu của chương trình Mục tiêu GDTH. Quá tải, mệt mỏi Xa rời mục tiêu chung Phá vỡ cân bằng, ổn định. Môn học. Chán học (môn học đó) Không còn TG học môn học khác PT mất cân đối Mục tiêu chung: Mục tiêu riêng:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> D¹y häc theo chuÈn • GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bµi, mçi tiÕt häc trong SGK • Tõ Néi dung c¬ b¶n, cÇn thiÕt lùa chän ph¬ng ph¸p, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối t îng trong líp häc • Bµi häc, tiÕt häc kh«ng khã, kh«ng dµi, HS lÜnh héi KT,KN nhÑ nhµng, tù nhiªn hiÖu qu¶.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> D¹y häc theo chuÈn • Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn: – Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi tiết học trong SGV. – Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp. • Điều chỉnh mục tiêu chương, bài -> mục tiêu tiết học • Lựa chọn, cụ thể hoá: • - Kiến thức • - Kĩ năng cơ bản nhất • - Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cấu trúc tài liệu Tuần. Tên bài dạy. …… …………………… … • Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS) • Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học • Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.. Yêu cầu cần đạt. Ghi chú (Bài tập cần làm). ……………… ……………. … .. •Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi •Là căn cứ để GV giới thiệu cho cả cả lớp và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi. •Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả HS trong lớp •(đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt về kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và hướng dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các BT trong SGK).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> иnh gi¸ • Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình GD • Đánh giá kết quả GD ở các môn học, hoạt động GD, phảI - Bảo đảm tính toàn diện, tính khách quan, trung thực - Đánh giá căn cứ theo Chuẩn KT,KN và yêu cầu thái độ - Phèi hîp §GTX vµ §G§K; §G cña GV vµ tù §G cña HS, của nhà trường và gia đỡnh, cộng đồng. - KÕt hîp h×nh thøc TN kh¸ch quan, TL vµ c¸c h×nh thøc kh¸c.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyên tắc đánh giá - Kết hợp đánh giá định lợng và định tính trong ĐG, XL - C«ng khai, c«ng b»ng, kh¸ch quan, chÝnh x¸c vµ toµn diÖn - Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS - Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự lĩnh hội, tự đánh gi¸, h×nh thµnh tÝnh tù tin cho HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hình thức đánh giá - Kết hợp đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận xét - Kết hợp đánh giá thờng xuyên và đánh giá định kì - Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá (kết hợp kiểm tra hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan, đảm bảo điều kiện của địa phơng - §èi víi häc sinh cã hoµn c¶nh Khã kh¨n (häc sinh khuyÕt tËt, häc sinh lang thang c¬ nhì líp häc t×nh th¬ng).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Yêu cầu về đề kiểm tra học kì - Nội dung bao quát chuẩn KT,KN, yêu cầu thái độ của chơng trình môn học đã học - §¶m B¶o tÝnh chÝnh x¸c, khoa häc - Phï hîp víi thêi gian kiÓm tra - Đánh giá khách quan trình độ HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiêu chí đề kiểm tra học kì - Néi dung kh«ng n»m ngoµi CT - Néi dung r¶i Ra trong CT häc k× - Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân định tỉ lệ phù hợp gi÷a c©u hái tù luËn vµ c©u TNKQ - TØ lÖ nhËn biÕt vµ th«ng hiÓu kho¶ng 80%, vËn dông kho¶ng 20% - Câu hỏi diễn đạt rõ nghĩa, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu - Mçi c©u hái ph¶i phï hîp víi thêi gian vµ sè ®iÓm cho nã.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quy trình ra đề kiểm tra học kì 1. Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiÓm tra 2. ThiÕt lËp b¶ng hai chiÒu 3. ThiÕt kÕ c©u hái theo b¶ng hai chiÒu 4. Xây dựng đáp án và hớng dẫn chấm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> иnh gi¸ theo chuÈn • Đánh giá bằng điểm số: – Bộ đã có bộ đề kiểm tra (căn cứ theo chuẩn, tuy nhiên không tránh khỏi sơ suất) có thể: • Khó • Dài • Chưa hay – Bộ đề chỉ có giá trị tham khảo – Căn cứ thực tế: tập hợp, lựa chọn, điều chỉnh phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> иnh gi¸ theo chuÈn • Đánh giá bằng nhận xét: – Bám sát chuẩn – Giảm bớt tiêu chí, minh chứng – Giảm bớt yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thực hiện • Nghiên cứu kĩ tạp chí Chuyên đề GDTH • Nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn: – Nắm chắc chuẩn KT, KN các môn học – Tổ chức thảo luận trong tổ, trong hội đồng GD – Tổ chức dạy thí điểm – Đánh giá, rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thực hiện • Tập huấn cán bộ chỉ đạo: – Hiệu trưởng, hiệu phó – Giáo viên cốt cán – Cán bộ chỉ đạo chuyên môn phòng GD. • Thống nhất đánh giá giờ dạy theo chuẩn. • Không đánh giá giờ dạy theo SGK, SGV (đánh giá theo yêu cầu cần đạt).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> YÊU CẦU, TIÊU CHÍ, QUY TRÌNH RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT, TOÁN. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá là hai hoạt động có quan hệ chặc chẽ với nhau; đổi mới kiểm tra đánh giá là động lực đổi mới PPDH, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo. Quán triệt tinh thần đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn đổi mới kiểm tra, đánh giá ở ngành học phổ thông , tập trung vào công tác ra đề kiểm tra học kì cấp tiểu học như sau:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. YÊU CẦU CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Đề kiểm tra học kì phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: 1.Nội dung bao quát chương trình đã học. 2. Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở các mức độ đã được qui định trong chương trình môn học, cấp học. 3. Đảm bảo tính chính xác, khoa học. 4. Phù hợp với thời gian kiểm tra. 5.Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. TIÊU CHÍ CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ. Các tiêu chí đề kiểm tra học kì cần đạt là: 1.Nội dung không nằm ngoài chương trình. 2.Nội dung rải ra trong chương trình học kì. 3.Có nhiều câu hỏi trong một đề. Tùy theo đặc trưng của từng bộ môn, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận. Đối với đề kiểm tra có câu trắc nghiệm khách quan: không ít hơn 5 câu đối với thời lượng từ 40 45 phút..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở từng bộ môn; đảm bảo tỉ lệ chung cho cấp học như sau: -Nhận biết 50%; thông hiểu 30%; vận dụng 20%. 5. Các câu hỏi của đề được diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề. 6. Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho nó..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. QUY TRÌNH RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1.Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra Trước khi ra đề kiểm tra, cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ học sinh, đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lý giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Thiết lập bảng hai chiều a.Lập một bảng có hai chiều; trong đó, một chiều thể hiện nội dung, một chiều thể hiện các mức độ nhận thức cần kiểm tra. b.Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận thức, mỗi nội dung tương ứng trong từng ô của bảng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> c. Xác định số điểm cho từng nội dung kiến thức và mức độ nhận thức cần kiểm tra. -Xác định số điểm cho từng nội dung căn cứ vào tổng số tiết quy định trong phân phối chương trình và mức độ quan trọng của nội dung đó. -Xác định số điểm cho từng mức độ nhận thức để đảm bảo cho phân phối điểm có dạng tương đối chuẩn dựa trên nguyên tắc: mức độ nhận thức cơ bản nên có tỉ lệ điểm số cao hơn hoặc bằng các mức độ nhận thức khác..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> d. Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi trong mỗi ô của bảng hai chiều. -Xác định thời gian, số điểm tương ứng cho từng phần. -Xác định số điểm, số lượng câu hỏi cho từng ô của bảng hai chiều..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TIÊU CHÍ RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP. Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. vận dụng. -Đọc trơn, rõ chữ ghi âm, chữ ghi vần. -Đọc trơn, rõ tiếng, từ ngữ. -Đọc đúng câu -Đọc đúng đoạn văn xuôi, văn vần có độ dài khoảng 15-20 chữ.. -Hiểu nghĩa từ ngữ trong bài đọc. -Hiểu nội dung bao quát của câu. -Hiểu nội dung đoạn, bài đọc ngắn. -Thuộc khoảng từ 2 – 3 đoạn thơ đã học có độ dài từ 15 – 20 chữ.. -Viết đúng chữ cái kiểu thường, kiểu chữ to và vừa. -Viết đúng các từ ngữ. -Chép đúng câu hoặc đoạn thơ có độ dài từ 15 – 20 chữ.. -Viết đúng chính tả -Viết đúng câu trong bài chính tả. -Trình bày bài viết theo mẫu.. -Chép đúng câu hỏi, câu kể trong bài. -Biết điền âm, vần vào chỗ trống để hoàn chỉnh từ ngữ.. Nội dung. Đọc. 1. Viết.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT 3.Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều Căn cứ vào bảng hai chiều, giáo viên thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra. cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo qua từng câu hỏi và toàn bộ câu hỏi trong đề. Các câu hỏi phải được biên soạn sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định tring chương trình môn học. MÔN TIẾNG VIỆT, TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 4.Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm. Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm được thể hiện trên cơ sở bám sát bảng hai chiều. Điểm toàn bài kiểm tra định kì tính theo thang điểm 10. 5. Cách kiểm tra đánh giá. a. Kiểm tra đọc (10 điểm) +Đọc thành tiếng: 5 điểm. +Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm. Gồm từ 7 đến 10 câu hỏi trắc nghiệm. Thời gian làm bài khoảng 30 phút..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> b. Bài kiểm tra viết (10 điểm). thời gian 50 phút +Bài chính tả: thời gian từ 15 – 20 phút +Bài Tập làm văn: thời gian từ 30 – 35 phút. *chú ý: Đối với vùng khó khăn, thời gian đọc thầm và làm bài tập được kéo dài tối đa 40 phút. Thời gian kiểm tra viết (Chính tả, Tập làm văn) được kéo dài tối đa 60 phút..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> MỨC ĐỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 1. Hình thức đề kiểm tra Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kế quả học tập của từng HS và đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm khách quan. Có 4 hình thức trắc nghiệm: -Điền khuyết -Đối chiếu cặp đôi - Đúng –sai - Nhiều lựa chọn..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Cấu trúc đề kiểm tra -Nội dung đề kiểm tra được cấu trúc cân đối giữa các mạch kiến thức: +Số học : khoảng 6 điểm. + Đại lượng và đo đại lượng: khoảng 1 điểm. +Hình học khoảng 1 điểm. + Giải toán: khoảng 2 điểm. -Tỉ lệ câu trắc nghiệm và câu tự luận trong đề kiểm tra: +Số câu tự luận ( kĩ năng tính toán, giải toán): khoảng 70% -80% +Số câu trắc nghiệm khách quan: khoảng 20% - 30%. -Số câu trong một đề kiểm tra: 20 – 25 câu..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Mức độ đề kiểm tra -Phần nhận biết và thông hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng khoảng 20% -Trong mỗi đề có câu hỏi kiểm tra phần kiến thức cơ bản để HS trung bình có thể đạt 6 điểm và câu hỏi vận dụng để phân loại HS khá, giỏi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Lớp. Mức độ nhận thức. Nội dung. Nhận biết Thông hiểu 12-14 câu. Số và phép tính. 1; 2. vận dụng 1 -2 câu (có thể có câu vận dụng chọn HS giỏi). Đại lượng và đo 2 – 4 câu đại lượng Hình học Giải toán. 2 – 4 câu 1- 2 câu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Lớp. Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. vận dụng. Nội dung. Số và phép tính. 3. Đại lượng và đo đại lượng Hình học Giải toán. 8 – 10 câu. 2 – 3 câu. 1 – 2 câu. 1 – 2 câu. 1 – 2 câu. 1 – 2 câu. 1 -2 câu (có thể có câu vận dụng chọn HS giỏi). 1- 2 câu.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Lớp. Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. vận dụng. Nội dung Số và phép tính. 4;5. Đại lượng và đo đại lượng Hình học Giải toán. 10 – 12 câu. 2 – 3 câu. 1 – 3 câu. 1 – 2 câu. 1 – 3 câu. 1 – 2 câu. 1 -2 câu (có thể có câu vận dụng chọn HS giỏi). 2 câu.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thời lượng làm bài kiểm tra là 40 phút. Đối với HS vùng khó khăn, thời gian làm bài có thể kéo dài tối đa đến 60 phút. ________________________ CẤU TRÚC GIÁO ÁN.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

×