Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.82 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC NGÀNH KINH TẾ I. MỤC TIÊU Sau bài ôn tập, học sinh 1. Về kiến thức Khái hóa được - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ 2. Kĩ năng : - Phân dạng được các dạng câu hỏi và bài tập trong Sgk. - Định hướng bài làm cho từng dạng câu hỏi và bài tập nêu trên. - Học sinh xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi và bài tập - Kiểm tra, đánh giá kết quả ôn tập của HS - Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu liên quan đến nội dung ôn tập ở trên. - Kĩ năng sử dụng bản đồ, Átlat để nhận xét tình hình phát triển và sự phân bố của các ngành kinh tế 3. Thái độ Từ kiến thức trên, HS thấy rõ ý thức, trách nhiệm của mình góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện chủ trương phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Nhà nước. Góp phần thực hiện thành công quá trình CNH - HĐH đất nước. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sơ đồ tư duy đơn giản Bài tập nhận thức Atlat, máy tính, máy chiếu..... - Học sinh: Vở ghi chép ôn tập trên lớp Atlat, đề cương ôn tập, Sgk, Sách hướng dẫn ôn tập ..... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGTRÊN LỚP * Dẫn bài. * Kiển tra phần chuẩn bị đề cương của học sinh *Tổ chức ôn tập CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC NGÀNH KINH TẾ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: Khái quát hóa kiến thức và kĩ năng cơ bản về chuyển dịch kinh tế và các ngành kinh tế - Thời lượng: 30' - Hình thức tổ chức: Nhóm, cả lớp, cá nhân. - PP/ KT: Lập dàn ý, sơ đồ tư duy đơn giản để khái hóa kiến thức, kĩ năng cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và Địa lý các ngành kinh tế.. NỘI DUNG. I. CÁC KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ KINH TẾ 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( Xu hướng chuyển dịch) Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch Ngành - Trong tổng GDP: ( Átlát kinh tế T17- Kinh tế chung) - Trong nội bộ từng ngành: + Trong nông nghiệp ( Atlat T 18,19 - Nông.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tổ chức thực hiện: Bước 1 - Phát hiện: Sử dụng dàn ý và sơ đồ tư duy đơn giản để khái hóa kiến thức. - GV: Lập dàn ý khung , vẽ sơ đồ tư duy ý chính - HS: Làm việc cá nhân Bước 2 - Biến đổi: - GV: Định hướng hình thức làm việc - HS: Nêu chính kiến của mình, đối chiếu, tranh luận, bổ sung hoàn thiện các ý trong dàn ý và trong các nhánh cụ thể của sơ đồ tư duy Bước 3: Kết luận - HS:. nghiệp) + Trong công nghiệp ( Atlat T 21 - Công nghiệp ). + Trong dịch vụ Kết luận: ........ Thành - Khu vực nhà nước giảm phần về tỉ trọng nhưng giữ vai trò kinh tế chủ đạo. - Khu vực ngoài nhà nước tăng. - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ( Atlat T21 công nghiệp chung) Lãnh - Atlat T 30- Các vùng kinh thổ kinh tế trọng điểm tế Ý nghĩa 2. Các ngành kinh tế NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1. Nguồn lực phát triển nông nghiệp của nước ta. * Tự nhiên: - Thuận lợi: + Địa hình - Đất đai: Khu vực đồi núi, cao nguyên=> chăn nuôi. Đất feralit=> trồng cây công nghiệp. Khu vực đồng bằng có đất phù sa=> trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày. + Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt, ẩm ), có sự phân hóa....=> Đ/k phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng sản phẩm...... + Bờ biển dài, vùng biển rộng lớn, nguồn lợi hải sản phong phú, nhiều ngư trường lớn (có 4 ngư trường trọng điểm). Bờ biển nhiều vũng vịnh, đầm phá.....=> ngư nghiệp. + Hệ thống sông ngòi, ao hồ......=> ...... + Diện tích rừng ngập mặn có diện tích lớn là điều kiện nuôi trồng thủy hải sản.... ( Sử dụng Atlat T6- Hình thể, T11- Đất, T10- Các hệ thống sông, T9- Khí hậu..) - Khó khăn: + Các thiên tai thường xẩy ra: bão, lũ lụt, hạn hán...=>tính bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới...
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Dịch bệnh... * Kinh tế - xã hội: - Thuận lợi: + Dân cư đông - lao động dồi dào, có truyền thống, có kinh nghiệm. + Cơ sở vật chất - KHKT ngày càng hoàn thiện, dịch vụ nông nghiệp, cơ sở chế biến.. + Đường lối chính sách.... + Thị trường ngày càng được mở rộng ( trong và ngoài nước) + Các yếu tố khác. - Khó khăn + Cơ sở vật chất - KHKT + Hình thức sản xuất còn nhỏ lẻ, quảng canh..... 2. Vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp. Đặc điểm Sản xuất Sản xuất Ngành Ngành nền nông lương thực cây công chăn thủy sản nghiệp nghiệp và nuôi nhiệt đới cây ăn quả Vai trò Điều *Tự * Tự nhiên * Tự - Cơ sở * Tự nhiên kiện nhiên - Thuận lợi nhiên thức ăn * KT -XH phát -Thuận + Đất - Thuận - Cơ sở triên lợi + Nước lợi chế biến. + Khí hậu + Khí hậu + Đất - Dịch + Địa - Khó khăn + Khí hậu vụ thú y, hình, đất * KT- XH + Nước KHKT... đai.. * KT-XH - Khó khăn Tình hình sản xuất. - Khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới - Phát triển nền nông. (AtLat T19- Lúa ) - Giá trị - Diện tích - Sản lượng. - Tính năng suất. - Tính sản lượng. (Atlat T19- cây công nghiêp) - Giá trị - Tổng diện tích. - Diện tích cây. (Atlat T19chăn nuôi) - Giá trị - Cơ cấu giá trị ngành chăn. ( Atlat T20- Thủy sản) - Tổng sản lượng - cơ cấu. - Sản lượng nuôi trồng. - Sản lượng. Lâm nghiệp. * Tự nhiên ( Địa hình, khí hâu). ( Atlat T20Lâm nghiệp) -Tổng diện tích rừng, - Cơ cấu - Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa. LTBQĐN - Cơ cấu mùa vụ. - Xuất khẩu. Phân bố. CN lâu năm. - Diện tích cây CN hàng năm.. nuôi. khai thác. - Tính SL thủy sản bình quân đầu người. - Bị suy giảm. - ĐBSCL là - Lâu năm - Gia súc - Khai thác vùng trọng - Hàng ( vùng) (tỉnh điểm số1 năm - Gia vùng) ( hơn 50% về - Cây ăn cầm - Nuôi diện tích và quả ( vùng) trồng sản lượng) ( tỉnh - ĐBSH số 2 vùng) 3. Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. 4. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ( 7 vùng nông nghiêp - Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp) NGÀNH CÔNG NGHIỆP. 1. Nguồn lực phát triển a. Tự nhiên - Vị trí địa lý - Tài nguyên thiên nhiên b. Kinh tế- xã hội. - Dân cư- lao động - Cơ sở vật chất - kĩ thuật - Đường lối chính sách - Vốn.. - Thị trường....
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Các ngành công nghiệp trọng điểm - Cơ cấu - Tiềm năng - Tình hình phát triển - Phân bố 4. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp NGÀNH DỊCH VỤ. Đường bộ Sự phát triển 1.Vấn đề phát Đường sắt Các tuyến chính triển GTVT: Đường sông Đường biển Đường hàng không Đường ống 2. Vấn đề phát triển TTLL.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Phân dạng câu hỏi và bài tập về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế. - Thời lượng 30' - Hình thức tổ chức: cặp đôi - PP/PT: phân loại, nhận dạng - Phương tiện: Sử dụng phiếu học tập - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Thống kê các dạng câu hỏi và bài tập cơ bản - GV: Đưa ra các dạng câu hỏi và các bài tập cơ bản trong phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế. - HS: Đọc, đối chiếu để xác định đúng dạng của. II. Các dạng câu hỏi và bài tập. 1. Dạng câu hỏi Dạng 1: Trình bày Câu 1: Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta. Câu 2: Nền nông nghiệp nhiệt đới có thuận lợi và khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh nước ta đang phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 3. Nêu sự phân bố một số cây CN lâu năm chủ yếu ở nước ta: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dừa, điều,… Câu 4: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày: 1.Tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản. 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành này. Câu 5: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày hiện trạng sản xuất và phân bố cây lúa của nước ta. (diện tích của vùng, năng suất, bình quân lương thực/ người, nguyên nhân cũng như những khó khăn mà ngành này cần phải khắc phục. Câu 6: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> từng câu hỏi và bài tập dạng nào? Bước 2: Bàn luận về các dạng câu hỏi và bài tập. - GV: Định hướng hình thức bàn luận. - HS: Các cặp so sánh kết quả, đối chiếu, tranh luận, đưa ra chứng kiến của mình... Bước 3: Kết luận - HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung. - GV: Nhận xét đánh giá phần làm việc của nhóm và đưa thông tin phản hồi.. học a.Trình bày hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta. b.Xu hướng mới trong ngành chăn nuôi hiện nay và những điều kiện thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Câu 7: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày: a.Tình hình phát triển cây CN ở nước ta. b.Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây CN. Câu 8: Hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay. Câu 9 a. Thế nào là tổ chức lãnh thổ CN. b. Kể tên các hình thức tổ chức lãnh thổ Cn chính hiện nay ở nước ta. Câu 10: Nêu vai trò của giao thông vận tải và TTLL trong sự phát triển KTXH Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học hãy: a.Trình bày thực trạng cơ sở vật chất ngành GTVT đường bộ và đường sắt nước ta. b.Đặc điểm của ngành bưu chính và ngành viễn thông của nước ta. Câu 12: Trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành du lịch ở nước ta. Dạng 2: phân tích Câu 1 a.Phân tích cơ cấu ngành CN chế biến LTTP ( cơ sở nguyên liệu, tình hình SX và phân bố ) b.Vì sao CN chế biến LTTP là ngành CN trọng điểm của cả nước ta hiện nay. Dạng 3: chứng minh Câu 1. CMR việc đẩy mạnh sản xuất cây CN và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta. Câu 2: CMR cơ cầu ngành CN nước ta khá đã dạng và đang có sự chuyển dịch rõ rệt. Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch đó. Câu 3 : a/ Chứng minh rằng ngành công nghiệp nước ta.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. b/ Tại sao có sự phân hóa đó ? Câu 4: CMR hoạt động xuất,nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây Câu 5: CMR tài nguyên du lịch cảu nước ta tương đối phong phú và đa dạng. Dạng 4: giải thích Câu 1. Giải thích sự phân bố của cây chè, cà phê, cao su… Câu 2: a. Tại sao: “Việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp” b. Những thành tựu trong sản xuất lương thực ở nước ta. Câu 3: Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp với CN chế biến lại có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và sự phát triển KTXH. Câu 4: Tại sao CN năng lượng là ngành Cn trọng điểm của nước ta. Câu 5: Giải thích tại sao các khu công nghiệp lại phân bố chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH và DHMT. Câu 6 : Dựa vào At ĐLVN và kiến thức đã học, giải thích tại sao thành phố HCM và HN là hai trung tâm CN lớn nhất nước ta. Dạng 5: so sánh Câu 1: Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa, hiện đại. Câu 2: Hãy tìm sự khác nhau trong CMH nông nghiệp giữa - TDMNBB với TN - ĐBSH và ĐBSCL. - Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. 2. Dạng bài tập. Dạng : Vẽ + Nhận xét Câu 1:Cho bảng số liệu Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (giá so sánh 1994).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đơn vị : tỉ đồng Năm Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Tổng. 1990 61817,5. 1995 82307,1. 2000 112111,7. 2005 137112,0. 4969,0 8135,2 74921,7. 5033,7 13523,9 100864,7. 5901,6 21777,4 139790,7. 6315,6 38726,9 182154,5. a.Tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông lâm thủy sản. b.Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất các ngành trên. c.Rút ra nhận xét. Câu 2:Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990-2000 (đơn vị %) Năm 1990 1995 2000 Gia súc 67 67 66 Gia cầm 20 18 18 Sản phẩm không 13 15 16 qua giết mổ a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị nhành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990- 2000 b. Nhận xét Câu 3:Diện tích cây công nghiệp ở nước ta giai đoạn 1990-2000 (đơn vị nghìn ha) Năm 1990 1995 2000 CâyCN hàng năm 542 717 788 Cây CN lâu năm 657 902 1451 Tổng số 1199 1619 2229 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tich cây công nghiệp lâu năm và diện tích cây công nghiệp hàng năn của nước ta giai đoạn trên. b. nhận xét sự chuyển dịch diện tích giữ 2 nhóm cây công nghiệp trên Câu 4:Cho bảng số liệu sau : Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (tỉ đồng) Ngành Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Nông nghiệp. 1990 20666,5 16393,5 3701,0 572,0. 2000 129140,5 101043,7 24960,2 3036,6. 2003 153955,0 116065,7 34454,6 3432,7. 2005 183342,4 134754,5 45225,6 3362,3.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> a.Vẽ đồ thị thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành giai đoạn 1990-2005. b.Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn trên. Câu 5:Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất các loại cây trồng của nước ta Giai đoạn 1990 – 2005 (đơn vị tỉ đồng ) – giá so sánh 1994 Năm. Tổng số. LT. 1990 1995 2000 2003 2005. 49604,4 6183,4 90585,2 101210,2 107897,6. 33289,6 42110,4 55163,1 60609,8 63689,5. Rau đậu 3477,0 4983,6 6332,4 84404,2 8928,2. Cây CN 6692,3 12149,4 21782,0 23756,6 25585,7. Cây ăn quả 5028,5 5577,6 6105,9 6904,9 7942,1. Cây khác 1116,6 1362,4 1474,8 1534,7 1588,5. a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các loại cây trồng giai đoạn 1990 – 2005 của nước ta. b. Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lương thực thực phẩm trong việc phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 6:Cho bảng số liệu sau : Diện tích các loại cây trồng ở nước ta (đơn vị : nghìn ha). Cây trồng Tổng số Cây hàng năm + Cây lương thực có hạt. + Cây CN. + Cây khác Cây lâu năm + Cây CN. + Cây ăn quả. +Cây khác. Năm 1990 9040,0 8101,5 6476,9 542,0 1082,6 938,5 657,3 281,2 0,0. Năm 2005 13287,0 10818,8 8383,4 861,5 1573,9 2468,2 1633,6 767,6 67,2. a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại cây trồng năm 1990 và 2005. b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây trồng nước ta 2 năm trên. Câu 7:Cho bảng số liệu sau : Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta ( giá so sánh 1984) . Đơn vị tỉ đồng Thành phần kinh tế. 2002. 2005.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tổng số - Nhà nước - Ngoài nhà nước - Khu vực vốn đầu tư nước ngoài. 261092.4 105119.4 63474.4 71285.0. 416562.8 141116.6 120127.1 155319.1. a.Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế theo bảng trên. b.Nhân xét và giải thích sự tăng giảm Câu 8:Cho bảng số liệu sau: Một số sản phẩm ngành CN hàng tiêu dùng: Sản phẩm -Vải lụa (triệu m²) -Quần áo may sẵn (triệu cái) -Giày dép da (triệu đôi) -Giấy bìa (nghìn tấm) -Trang in (tỉ trang). 1995 263,0 171,9 46,4 216,0 96,7. 2000 356,4 337,0 107,9 408,4 184,7. 2001 410,1 375,6 102,3 445,3 206,8. 2005 560,8 1011,0 218,0 901,2 450,3. a. Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị 1 số sản phẩm CN sản xuất hàng tiêu dùng ở nước ta theo bảng trên b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng 1 số SPCN trên. Câu 9:Cho bảng số liệu Giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế ( giá thực tế ) ( Đơn vị tỉ đồng ) Thành phần kinh tế - Nhà nước - Ngoài nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. 1996 74 161 35 682 39 589. 2005 249 085 308 854 433 110. a.Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị SNCN theo thành phần kinh tế nước ta theo bảng trên b.Nêu nhận xét Câu 9: Cho bảng số liệu Cơ cấu giá trị SXCN theo vùng lãnh thổ ( Đơn vị %) Các vùng - DBSH -TDMMBB - BTB - DHNTB -TN -ĐNB - ĐBSCL - không xác định. 1996. 2005. 17.1 6.9 3.2 5.3 1.3 49.6 11.2 5.4. 19.7 4.6 2.4 4.7 0.7 55.6 8.8 3.5. Hãy nhận xét về sự chuyển dich cơ cấu giá trị sản.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> xuất CN theo vúng lánh thổ của nước ta năm1996 va 2005 Câu 10:Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu vận tải năm 2004(đơn vị %) Loại hình. Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển Hàng không. Số lượng hành khách Vận chuyển 1,1 84,4 13,9 0,1 0,5. Khối lượng hàng hoá Luân chuyển 9,0 64,5 7,0 0,3 19,2. Vận chuyển 3,0 66,3 20,0 10,6 0,1. Luân chuyển 3,7 14,1 7,0 74,9 0,3. Phân tích bảng số liệu trên,nhận xét về cơ cấu vận tải hành khách và cơ cấu vận chuyển hàng hoá phân theo loại hình vận tải ở nước ta. Câu 11:Dựa vào bảng số liệu sau: Lương thực có hạt bình quân theo đầu người (kg/người) Năm. Toàn quốc. ĐBSH. ĐBSCL. 1995 363,1 330,9 831,6 2004 482,5 395,5 1097,4 a ) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lương thực có hạt bình quân theo đâu người của toàn quốc và các vùng có trong bảng. b ) Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét. c ) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn so với cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long.. Câu 12: Cho bảng số liệu Cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạ1985-2002 (Đơn vị: % ) Năm Diện tích cây CN hàng năm Diện tích cây CN lâu năm. 1985. 1990. 1995. 1999. 2000. 2002. 56,1. 45,2. 48,4. 40,9. 36,8. 39,0. 43,9. 54,8. 51,6. 59,1. 63,2. 61,0. a. Vẽ biểu đổ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm và diện tích cây công nghiệp hàng năm. b.Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta ở giai đoạn trên. Hoạt động 3: Định hướng III. Dàn ý trả lời các dạng câu hỏi và bài tập trả lời các dạng câu hỏi 1. Dạng câu hỏi và bài tập về chuyển dịch 2. Dạng bài tập..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> cơ câú kinh tế và các ngành kinh tế. - Thời lượng 20' - Hình thức tổ chức: cặp đôi - PP/PT: phân loại, nhận dạng - Phương tiện: Sử dụng phiếu học tập - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Lập dàn ý trả lời các dạng câu hỏi và bài tập cơ bản - GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh - HS: Các cặp lập dàn ý theo nhiệm vụ được giao và trình bày dàn ý Bước 2: Bàn luận về các dàn ý của từng câu hỏi và bài tập. - GV: Định hướng hình thức bàn luận. - HS: Các cặp so sánh kết quả, đối chiếu, tranh luận, đưa ra chứng kiến của mình... Bước 3: Kết luận - HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung. - GV: Nhận xét đánh giá phần làm việc của nhóm và đưa thông tin phản hồi Hoạt động 4: Xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi và bài tập về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế của nước ta - Thời lượng 20' - Hình thức tổ chức: cá nhân - PP/PT: tự học, trình bày, vẽ biểu đồ, nhận xét bảng - Phương tiện: vở đề. a.Vẽ biểu đổ: - Đọc kĩ yêu cầu vẽ biểu đồ gì? - Những chú ý khi vẽ từng loại biểu đồ. b. Nhận xét - Khi nhận xét, đi từ khái quát đến cụ thể - Chú ý những số liệu mang tính đột biến. - Giải thích. IV. Đề cương ôn tập về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế của nước ta. ( Xem phần phụ lục).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> cương - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Xây dựng đáp án trả lời các các dạng câu hỏi và bài tập cơ bản - GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh - HS: hoàn thiện đáp án Bước 2: Bàn luận về đề cương - GV: Định hướng hình thức bàn luận. - HS:chữa đề cương cho nhau..... Bước 3: Kết luận - HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung. - GV: Nhận xét đánh giá phần làm việc của nhóm, các nhân. Hoạt động 5: Kiểm tra, V. Đánh giá, cho điểm đánh giá kết quả ôn tập - Tỷ lệ trên TB: ….% - Thời lượng: 20' - Tỷ lệ HS < 5 điểm;… - Hình thức tổ chức: GV - HS cá biệt:…. kiểm tra HS, HS tự kiểm tra nhau,… - PP/KT: KT viết, KT vấn đáp, Làm bài thi thử,… - Phương tiện: Đề cương ôn tập - Tổ chức thực hiện: + GV làm mã bộ câu hỏi, HS bốc thăm trả lời; + GV yêu cầu HS tự kiểm tra chéo đầu giờ, trong giờ ôn tập + GV xây dựng bộ đề thi thử, HS làm bài viết,… PHẦN PHỤ LỤC CỦA HOẠT ĐỘNG 4 PHẦN CÂU HỎI Dạng trình bày Câu 1: Nêu xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cơ cấu - Ngành kinh tế. Xu hướng chuyển dịch - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, ổn định tỉ trọng khu vực III, song sự chuyển dịch đó còn chậm. - Trong nội bộ từng khu vực, từng ngành cũng có chuyển dịch + Khu vực I: tỉ trọng nông nghiệp giảm, thủy sản tăng,. Trong ngành nông nghiệp tỉ trọng trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng,… + Khu vực II: CN khai thác giảm tỉ trọng, CN chế biến tăng, cơ cấu CN chế biến cũng thay đổi. + Khu vực III: nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: viễn thông, … Hoạt động du lịch ngày càng phát triển. - Thành phần - Kinh tế nhà nước: giảm tỉ trọng tuy vẫn giữ vai trò chủ đạo. kinh tế - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: tỉ trọng tăng nhanh và ngày càng có vai trò quan trọng. - Tỉ trọng kinh tế tư nhân tăng còn kinh tế cá thể và tập thể giảm. - Lãnh thổ kinh - Hình thành các vùng phát triển CN và vùng trọng điểm SX… tế - Trên phạm vi cả nước hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm B– T- N. Câu 2: Nền nông nghiệp nhiệt đới có thuận lợi và khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh nước ta đang phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Hướng dẫn trả lời 1. Thuận lợi và kho khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới a. Thuận lợi: - Chế độ nhiệt ẩm phong phú cho phép cây trồng vật nuôi phát triển quanh năm. - Có thể áp dụng các phương thức canh tác như xem canh, tăng vụ, gối vụ. - Có nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị xuất khẩu, đặc biệt là lúa nước và cây công nghiệp cà phê, cao su, hò tiêu, điều…. - Khí hậu nước ta có sự phân hóa theo mùa, theo B- N và theo độ cao tạo nên sựu đa dạng trong cơ cấu cây trồng, vật nuôi và tạo nên thế mạnh khác nhau giữa các vùng. b. Khó khăn: - Tính bấp bênh của nông nghiệp nhiệt đới. - Các tai biến thường xuyên xảy ra: lũ lụt, hạn hán, bão… - Các dịch bệnh đối với : cây trồng và vật nuôi. - Tính mùa vụ khắt khe trong sản xuất nông nghiệp 2. Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. - Các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi quan trọng, với các giống ngắn ngày, chịu sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão lụt hay hạn hán. - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi CN chế biến và bảo quản nông sản. - Việc trao đổi nông sản khắp các vùng trong cả nước nhờ thế mà hiệu quả sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng. - Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản là một hướng đi quan trọng để phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 3: Nêu sự phân bố cây công nghiệp lâu năm - Cà phê: Tây Nguyên, ĐNB, duyên hải MTB - Cao su: ĐMB, TM, DHMT. - Chè : Trung du miền núi Bắc bộ, TN. - Hồ tiêu : ĐMB, TN, DHMT. - Dừa : ĐBSCL, DHMT. - Điều : ĐMB, TN, DHMTNB. Câu 4: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày: 1.Tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản. 2. những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành này. Hướng dẫn trả lời 1.Tình hình phát triển và phân bố ngành thuy sản. Dùng Atlat trang 15 – khai thác biểu đồ cột. Bảng sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta Thời kỳ 1990 – 2000 1990 1995 2000 Năm Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Nuôi trồng 162,1 18,1 389,1 24,6 589,6 36,2 Đánh bắt 728,5 81,9 1195,3 75,4 1660,9 73,8 Tổng số 889,6 100,0 1584,4 100,0 2250,5 100,0 Nhận xét: a. Tình hình phát triển - Tổng sản lưognj thủy sản tăng nhanh, so năm 1990 thì năm 2000 tăng 1360,9 nghìn tấn, gấp 3,8 lần. + Thủy sản đánh bắt tăng 427,5 nghìn tấn,tăng 3,6 lần. + Tốc độ tăng trưởng thủy sản nuôi trồng cao hơn đánh bắt. b.Cơ cấu - Thủy sản đánh bắt chiếm tỉ trọng lớn, đang có xu hướng giảm, CM% - Thủy sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ đang có xu hướng tăng – CM%. c.Phân bố:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đánh bắt cá biến T2 ở các tỉnh phía Nam (DHMTB, ĐNB, ĐBSCL). Các tỉnh có số lượng cá lớn: Kiên Giang (23 9219 tấn), Cà Mau, Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Thuận. - Thủy sản nuôi trồng T2 ở các tỉnh ĐBSCL. Các tỉnh có số lượng lớn là Anh Giang, Cà Mau, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, 2.Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản nước ta. - Đường bờ biển dài (3260 km) diện tích rộng ( trên triệu km2). - Trừ lượng khá lớn, phong phú về số lượng loài, (nhiều loài có giá trị kinh tế) 4 ngư trường trọng điểm (kể tên). - Diện tích mặt nước nuôi trồng lớn (kể tên) → nuôi thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. - Dân đông, có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản. - Cơ sở vật chất được chú trọng đội tàu đánh cá, cảng cá, dịch vụ thủy sản, cơ sở chế biến. - Thị trường trong và ngoài nước có nhu cầu lớn. - Các nhân tố khác (chính sách, đầu tư,…). Câu 5: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày hiện trạng sản xuất và phân bố cây lúa của nước ta. (diện tích của vùng, năng suất, bình quân lương thực/ người, nguyên nhân cũng như những khó khăn mà ngành này cần phải khắc phục. Hướng dẫn trả lời - Sử dụng trong Atlat 11,14 1. Hiện trạng sản xuất lúa của nước ta giai đoạn 1990 – 2000. a. Tình hình sản xuất b. Năm 1990 1995 2000 - Diện tích lúa (nghìn ha) 6402 6765 7666 Sản lượng lúa (nghìn tấn) 19255 24946 32530 Năng suất lúa (tạ/ha) 30,0 36,9 42,4 Bình quân lúa theo đầu người (kg) 291 347 419 Nhận xét - Diện tích lúa tăng nhưng chậm ( năm 2000 tăng 1264 nghìn ha, gấp 1,2 lần so với năm 1990). - Năng suất lúa tăng khá nhanh, từ năm 1990 – 2000 tăng được 12,4 tạ/ha gấp 1,4 lần. - Sản lượng lúa tăng nhanh, từ năm 1990 – 2000 tăng 13305 nghìn tấn gấp 1,7 lần. Sản lượng lúa tăng, 1 phần do tăng diện tích nhưng chủ yếu là do tăng năng suất..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, …do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng khá nhanh: năm 1990 là 291 kg/người đến năm 2000 là 419 kg/người. c. Phân bố cây lúa - Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực trên 90%. Tất cả các tỉnh ở ĐBSCL, một số tỉnh ở ĐBSH (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định) và ĐNB (Tây Ninh, TP. Hồ Chí Minh) - Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở ĐBSCL – Kể tên) 2. Nguyên nhân - Diện tích trồng lúa tăng ( tập trung chủ yếu ở ĐBSCL). - Đầu tư về khoa học kỹ thuật và CKT cho việc sản xuất lúa(thủy lợi, phân bón, máy móc, dịch vụ cây trồng đặc biệt là việc đưa các giống mới vào trồng đại trà phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau) - Đường lối, chính sách khuyến nông của nhà nước đặc biệt là chính sách khoán 10 và luật mới được ban hành. - Thị trường (trong nước và xuất khẩu). 3. Khó khăn - Điều kiện tự nhiên: thiên tai (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh,…) có ảnh hưởng xấu đến sản xuất, dẫn đến sản lượng lúa không ổn định. - Điều kiện kinh tế xã hội. + Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu. + Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế. + Thị trường xuất khẩu luôn biến động. Câu 6: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học 1- Trình bày hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta. 2- Xu hướng mới trong ngành chăn nuôi hiện nay và những điều kiện thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Hướng dẫn trả lời Trang Atlát trang 14 1. Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi a. Tình hình phát triển chăn nuôi. * Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990 – 2000 (tỉ đồng) Năm 1990 1995 2000 Giá trị sản lượng 10283 13629 18505 Nhận xét: - Trong vòng 10 năm (1990-2000).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi của nước ta tăng được 8222 tỉ đồng (gấp 1,8 lần) trong đó giai đoạn 1995-2000 tăng nhanh hơn so với giai đoạn 1990-1995) + Tốc độ tăng trưởng chưa cao * Cơ cấu ngành chăn nuôi Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990-2000 (đơn vị %) Năm 1990 1995 2000 Gia súc 67 67 66 Gia cầm 20 18 18 Sản phẩm không 13 15 16 qua giết mổ Nhận xét: - Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản lượng chăn nuôi. - Cơ cấu có sự thay đổi nhưng chậm. + Tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc giảm 1%. + Tỉ trọng ngành chăn nuôi gia cầm giảm 2%. + Tỉ trọng ngành chăn nuôi không qua giết mổ tăng 3%. b. Tình hình phân bố - Đàn trâu : tập trung ở trung du miền núi Bắc bộ (đặc biệt Đông bắc). Các tỉnh có đàn trâu lớn (kể tên theo Atlat) - Đàn bò: tập trung ở duyên hải miền trung và tây nguyên. Kể tên một số tỉnh. - Lợn: Phân bố khắp nơi, tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng. gần đây phát triển mạnh ở trung du miền núi Bắc bộ. Ngoài ra còn BTB, ĐB SCL ( giải thích sự phân bố) - Đàn gà: ĐBSH, BTB. - Vịt: ĐBSCL. c. Khó khăn: - Hình thức chăn nuôi theo hình thức quảng canh. - Giống gia súc, gia cầm nói chung: năng suất thấp, chất lượng chưa cao. - Cơ sở thức ăn gia súc chưa đảm bảo. - CN chế biến thức ăn gia súc, dịch vụ thú y còn hạn chế. - Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi còn thấp. 2. Xu hướng mới trong ngành chăn nuôi hiện nay và điều kiện thúc đẩy cho ngành chăn nuôi phát triển. - Xu hướng mới trong ngành chăn nuôi hiện nay. +Ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên ngành sản xuất hàng hóa, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Các sản phẩm không qua giết thịt chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất ngành chăn nuôi. - Những điều kiện thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển là: + Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn nhiều (hoa màu, đồng cỏ, phụ phẩm ngành thủy sản, thức ăn công nghiệp). + Dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp. Câu 7: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích: 1. Tình hình phát triển cây CN ở nước ta. 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây CN Hướng dẫn trả lời 1. Tình hình phát triển cây CN ở nước ta a. Diện tích Diện tích cây Cn ở nước ta giai đoạn 1990-2000 (đơn vị nghìn ha) Năm 1990 1995 2000 Cây CN hàng 542 717 788 năm Cây CN lâu 657 902 1451 năm Tổng số 1199 1619 2229. Nhận xét: - Tổng diện tích cây CN nước ta tăng nhanh CM - Cây CN lâu năm Tăng là bao nhiêu nghìn ha là số lần - Cây CN hàng năm → Diện tích cây CN lâu năm nhanh hơn. b. Cơ cấu: Cơ cấu diện tích CN nước ta thời kỳ 1990- 2000 (đơn vị %) Năm 1990 1995 2000 Cây CN hàng năm 45,2 44,2 34,9 Cây CN lâu năm 54,8 55,8 65,1 Tổng số 100,0 100,0 100,0 Nhận xét: Trong cơ cấu diện tích cây CN của nước ta, cây CN lâu năm chiếm ưu thế và đang có xu hướng tăng dẫn tỉ trọng – CM. - Diện tích cây CN hàng năm chiếm tỉ trọng nhiều hơn, đang có xu hướng giảm – CM..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giải thích; Do mở rộng nhanh nhiều loại câu CN lâu năm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn (Cà phê, cao su, hồ tiêu,..) 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát CCN ở nước ta. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi ( nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây CN, khí hậu nóng, thích hợp phát triển CCN có giá trị kinh tế cao). - Có nguồn lao động dồi dạo. - Việc đảm bảo lương thực đã giúp cho diện tích trồng CCN được ổn định. - Nhà nước có chính sách đẩy mạnh phát triển CCN đặc biệt CCN lâu năm. ( Khuyến khích phát triển mô hình kinh tế trang trại) - Phát triển công nghiệp chế biến, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. - Thị trường : Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm CCN, nhất là cây có giá trị xuất khẩu cao. Câu 8: Hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay. Hướng dẫn trả lời 1.Vai trò: - Nước ta ¾ diện tích đồi núi + vùng từng ngập mặn → rừng có ý nghĩa kinh tế mà còn có vai trò đặc biệt quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái. 2.Hiện trạng - Tài nguyên nước ta vốn giàu có nhưng đang bị suy thoái + Diện tích rừng Tổng diện tích rừng (triệu ha) Tỉ lệ che phủ 1943 14,3 43,8 2005 12,4 37,7 + Chất lượng rừng: Mặc dug tổng diện tích đang dần phục hồi nhưng chất lượng rừng vẫn giảm (vì có 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi). - Phân loại rừng: + Rừng phòng hộ: ( ≈7 triệu ha) có ý nghĩa quan trọng đối với môi sinh. Rừng đầu nguồn: điều hòa nước song, chống lũ lụt, xói mòn. Ven biển: Chắn cát bay, chắn song. + Rừng đặc dụng: Gồm các rừng quốc gia (kể tên: Cúc Phương,…) các khu dự trữ sinh quyền (Cát Bà, Cát Tiên, Cần Giờ,…) + Rừng sản xuất →phục vụ nhu cầu sản xuất. 3.Các vấn đề phát triển vốn rừng nước ta. - Ngành trồng rừng Cả nước có khoảng 2,5 triệu hà rừng trồng trọt tập trung →chủ yếu làm nguyên liệu giấy, làm gỗ trụ mỏ, thong, nhựa..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Khai thác, chế biến gồm và lâm sản. + mỗi năm khai thác: 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng và ≈ 100 triệu cây nứa. + Các sản phẩm gỗ quan trọng ; gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gõ,… + Cả nước có trên 400 nhà máy cưa, xẻ gỗ và CN bột giấy được phát triển (nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ), Tân Mai (Đồng Nai),… Câu 9 a. Thế nào là tổ chức lãnh thổ CN. b. Kể tên các hình thức tổ chức lãnh thổ Cn chính hiện nay ở nước ta. c. Giải thích tại sao các khu công nghiệp lại phân bố chủ yếu ở ĐMB, ĐBSH và DHMT. Hướng dẫn trả lời - Tổ chức lãnh thổ CN là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất CN trên một lãnh thổ nhất định về sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế xã hội và môi trường. - Các hình thức tổ chức lãnh thổ, CN chính hiện nay ở nước ta là : Điểm CN, khu CN, trung tâm CN, vùng CN. - Giải thích: Các khu CN lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, DBSH và DHMT vì: + Đây là những khu vực có VTDL thuận lợi cho phát triển sản xuất, cho việc xuất và nhập hàng hóa, máy móc, thiết bị… + Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt về GTVT, TTLL, khả năng cung cấp điện nước. + Có nguồn lao động đông đảo, với chất lượng cao. + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước. + Các ngành kinh tế phát triển ở trình độ cao hơn so với các vùng khác. + Ở đây có 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam. + Các nguyên nhân khác: Cơ chế quản lý năng động, nhiều đổi mới, sự có mặt của một số loại tng. Câu 10: Nêu vai trò của giao thông vận tải và TTLL trong sự phát triển KTXH Hướng dẫn trả lời a. Vai trò của gtvt - Là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất,vừa mang tính chất dịch vụ và có tác động rất lớn đến sự phát triển KTXH của đất nước. - Gtvt tham gia hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất,nó nối liền sản xuất với sản xuất,sản xuất với tiêu dùng,đồng thời phục vụ đắc lực cho đời sống nhân dân - Gtvt giống như các mạch máu trong cơ thể,tạo mối giao lưu,phân phối,điều khiển các hoạt động,đến sự thành bại trong kinh doanh. - Tạo mối liên hệ kinh tế xã hội giữa các vùng,các địa phương,góp phần phát triển kinh tế,văn hóa,xã hội ở các vùng hẻo lánh,giữ vững an ninh quốc phòng,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trong chiến lược phát triển ktxh,gtvt còn là điều kiện quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài b. Vai trò của thông tin liên lạc - Đảm nhấn sự vận chuyển các thông tin một cách nhanh chóng và kịp thời,góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và các nước. - Trong đời sống xã hội hiện đại không thể thiếu được cái phương tiện TTLL,thậm chí có thể coi nó như là thước đo của nền văn minh Câu 11 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học hãy: a. Trình bày thực trạng cơ sở vật chất ngành GTVT đường bộ và đường sắt nước ta. b. Đặc điểm của ngành bưu chính và ngành viễn thông của nước ta. Hướng dẫn trả lời a. * Đường bộ (đường ô tô) - Mạng lưới đường bộ trong những năm gần đây đã được mở rộng và hiện đại hóa, về cơ bản đã phủ kín các vùng. - Hai trục đường bộ xuyên quốc gia là quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh (đang xây dựng) quốc lộ 1 chạy suốt từ Lạng Sơn đến Cà Mau dài 2300km, là tuyến đường xương sống của nước ta. * Đường sắt: - Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143 km, tuyến đường sắt quan trọng nhất là tuyến đường sắt Thống Nhất dài 1726km và chạy theo hướng B-N. - Các tuyến đường khác là : Hà Nội – Hải Phòng Hà Nội - Lào Cai. Hà Nội – Thái Nguyên. Hà Nội - Đồng Đăng, Lưu Xá – Kép – Bãi Cháy. b, Đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông Việt Nam - Đăc điểm của ngành bưu chính + Có tính phục vụ cao,mạng lưới rộng khắp + Công nghệ nhìn chung còn lạc hậu,thiếu lao động có trình độ cao + Giai đoạn tới sẽ triển khai thêm các hoạt động mang tính kinh doanh, đồng thời áp dụng KHKT đẩy nhanh tiến độ phát triển - Đặc điểm của ngành viễn thông + Ngành có xuất phát điểm rất thấp nhưng phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc + Luôn đón đàu các thành tựu kĩ thuật hiện đại.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Mạng lưới viễn thông nước ta tương đôí đa dạng( mạng điện thoại,mang phi thoại,mạng truyền dẫn) và phát triển rộng khắp trên toàn quốc. Câu 12 :Dựa vào ATDLVN và kiến thức đã học hãy : a –Xác định các nhà máy thủy điện lớn của nước ta (Hòa Bình, Thác Bà ,Yali, Trị An, Hàm Thuận-Đa Mi, đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La). b- Nhận xét về sự phân bố ngành CN năng lượng và giải thích. Hướng dẫn trả lời 1.Xác định các nhà máy thuỷ điện lớn ở nước ta Tên nhà máy Công suất Trên sông Hoà Bình Sông Đà Yaly S. Xêxan Trị An S. Đồng Nai Hàm Thuận – Đa Mi S. Đồng Nai Sơn La (đang xây dựng ) Sông Đà Thác Bà S. Chảy 2.Nhận xétvef sự phân bố ngành công nghiệp năng lượng và giải thích. - CN năng lượng ( bao gồm CN khai thác nhiên liệu và điện lức ) phân bố khá rộng rãi trong cả nước song tập trung nhất ở vùng TDMNBB, DDNB, ngược lại BTB chưa phát triển. - Sự phân bố từng ngành trong CN năng lượng có đặc điểm riêng: +, CB nhiệt điện chủ yếu phân bố ở vùng giàu khoáng sản than và dầu khí như TDMNBB ( gắn liền với than ), DNB ( gắn liền với dầu khí ), hoặc những vùng tiêu thụ lớn. +, CN thuỷ điện phân bố dọc theo các hệ thống sông có tiềm năng thuỷ điện lớn như S. Đà ( thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La ), S.Xêxan ( thuỷ điện Yaly, Xêxan 3,4 ), S. Đồng Nai ( Trị An – Hàm Thuận – Đa Mi …) Như vậy các nahfmay thuỷ điện tập trung chủ yếu ở 3 vùng TDMNBB, TN và DDNB + CN khai thác TT chủ yếu ở Quảng Ninh. + CN khai thác dầu khí TT chủ yếu ở DDNB - Có mối quan hệ trong sự phân bố các cơ sở khai thác nhiên liệu với các cơ sở sản xuất điện năng. Dạng phân tích Câu 1: a.Phân tích cơ cấu ngành CN chế biến LTTP ( co sở nguyên liệu, tình hình SX và phân bố ).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> b.Vì sao CN chế biến LTTP là ngành CN trọng điểm của cả nước ta hiện nay. Hướng dẫn trả lời a.Phân tích - Cơ sở nguyên liệu + Cho chế biến sản phẩm trồng trọtlaf từ ngành trồng cây lương thực,cây công nghiệp và cả nguồn nguyên liệu ngoại nhập. + Cho chế biến sản phẩm chăn nuôi từ ngành chăn nuôi: thịt ,sữa ,da ,lông, trứng…. + Cho chế biến thủy ,hải sản với nguồn nguyên liệu từ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản:cá,tôm,mực… - Tình hình sản xuất Chế biến SP TT đứng đầu cả về sản lượng và giá trị tiếp đến là chế biến thủy,hải sản.Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi còn chưa phát triển mạnh. - Về phân bố + Chế biến sản phẩm trồng trọt phân bố rông khắp cả nước gắn liền với nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.Ngoài ra còn phân bố ở các đô thi các thành phố lớn. + Chế biến sản phẩm chăn nuôi phân bố ở các vùng chăn nuôi quy mô lớn như Ba Vì ,Mộc Châu, Đức Trọng và ngoại thành các thành phố lớn + Chế biến thủy,hải sản phân bố doc ven biển tập trung nhất là DHMT và ĐBSCL b.Vì sao… Vì : - Có thế mạnh lâu dài : +nguồn nguyên liệu phong phú tại chỗ từ ngành TT ,chăn nuôi,thủy sản +Thi trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước và ngày càng phát triển +CSVCKT :khá phát triển với các XM chế biến - Đem lai hiệu quả kinh tế cao : +Về kinh tế :Thu hồi vốn nhanh và hiện chiếm tỉ trọng lớn như trong cơ cấu các ngành CN cả nước .Đóng góp nhiều mặt hàng XK có chủ lực ,đem lai nguồn thu ngoại tệ quan trọng +Về XH : Giải quyết việc làm ,nâng cao đời sống nhân dân ,tạo điều kiện CN hóa như trên. - Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. + Thúc đẩy sự hình thành vùng chuyên canh CCN. + Đẩy mạnh sự phát triển các ngành CN sản suất hàng tiêu dung,… Dạng chứng minh.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 1: 1. CMR việc đẩy mạnh sản xuất cây CN và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta. 2. Nêu sự phân bố một số cây CN lâu năm chủ yếu ở nước ta: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dừa, điều,… 3. Giải thích sự phân bố của cây chè, cà phê, cao su… Hướng dẫn trả lời 1. CMR a. Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây CN và cây ăn quả - Đất : nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại câu CN (đất F, phù sa,..) - Khí hậu nhiệt độ ẩm gió mùa với lượng nhiệt cao, độ ẩn lớn. - Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm. - Mạng lưới CN chế biến ngày càng phát triển. - Nhu cầu thị trường lớn (đặc biệt thị trường thế giới) - Chính sách của nhà nước : đầu tư phát triển CCN. b. Việc phát triển CCN và cây ăn quả đem lại nhiều ý nghĩa to lớn. - Sử dụng hợp lý nguồn lao động và tng. - Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến. - Cung cấp các mặt hướng cho xuất khẩu: cà phê, điều , hồ tiêu,… - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở 2 vòng còn nhiều khó khăn. →Việc đẩy mạnh sản xuất CCN và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt độ ở nước ta. 2. Nêu sự phân bố - Cà phê: Tây Nguyên, ĐNB, duyên hải MTB - Cao su: ĐMB, TM, DHMT. - Chè : Trung du miền núi Bắc bộ, TN. - Hồ tiêu : ĐMB, TN, DHMT. - Dừa : ĐBSCL, DHMT. - Điều : ĐMB, TN, DHMTNB. Câu 2: CMR cơ cầu ngành CN nước ta khá đã dạng và đang có sự chuyển dịch rõ rệt. Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch đó. Hướng dẫn trả lời a.CMR: Theo cách phân loại hiện nay, nước ta có tới 29 ngành CN được chia làm 3 nhóm. + Nhóm CN khai thác (4 ngành) : Khai thác than; khai thác dầu; khí; khai thác quạng kim loại, khai thác đá và mỏ khác. + Nhóm CN chế biến (23 ngành) tiêu biểu là sản xuất thực phẩm và đồ uống, dệt; sản xuất da; giầy,....
<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Nhóm CN sản xuất phân phối điện, khí đốt; nước (2 ngành) - Cơ cấu ngành của CN nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt. Đó là sự tăng tỉ trọng nhóm ngành CN chế biến giảm tỉ trọng 2 nhóm kia. b.Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch đó: - Đường lối phát triển Cách mạng, đặc biệt là đường lối Cách mạng hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay. - Chịu sự tác động của nhân tố thị trường, của các nguồn lực (bao gồm cả nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội) - Phù hợp với xu hướng chung của toàn thế giới Câu 3 : a/ Chứng minh rằng ngành công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. b/ Tại sao có sự phân hóa đó ? Hướng dẫn trả lời a. Công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ Những khu vực có mức độ trung tâm cao là : + Đồng bằng sông Hồng và phụ cận + Mức độ trung tâm công nghiệp cao nhất cả nước trong đó có nhiều trung tâm quan trọng như Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Việt Trì,… (Xác định quy mô ở Atlat) + Hình thành nên 6 dải phân bố công nghiệp với hướng Cách mạng hóa khác nhau (kể tên hướng) + Ở Nam Bộ chủ yếu là AMB và phụ cận hình thành 1 dải công nghiệp trong đó nói lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu của nước ta là : Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu với hướng công nghiệp hóa đa dạng, đặc biệt có một vài công nghiệp non trẻ nhưng phát triển mạnh. Khu vực có mức độ tập trung vừa là duyên hải miền Trung với một số trung tâm công nghiệp như Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang. Những khu vực công nghiệp có mức độ tập trung công nghiệp thấp như Tây Bắc, Tây Nguyên và một vài điểm công nghiệp. b. Nguyên nhân của sự phân hóa đó - Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với : + Vị trí địa lý thuận lợi + Tài nguyên thiên nghiên phong phú đặc biệt tài nguyên khoáng sản + Nguồn lao động đông và có tay nghề cao + Thị trường tiêu thụ rộng lớn + Kết cấu hạ tầng tốt (đặc biệt giao thông vận tải, TTLL, khả năng cung cấp điện, nước,…).
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Ngược lại những khu vực hoạt động công nghiệp chưa phát triển thì thiếu đồng bộ các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải kém phát triển. Câu 4 CMR hoạt động xuất,nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây Hướng dẫn trả lời - Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng nhanh.trước đây hoạt Động xuất nhập khẩu của nước ta có quy mô nhỏ bé nhưng hiện nay đã tăng lên rất nhanh 1990 2005 Tổng giá trị XNK 5,2 tỉ USD 69,2 tỉ USD _ tăng gấp 13,3 tỉ - Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng, trong đó, xuất khẩu tăng có phần nhanh hơn nhập khẩu Từ 1990 2005, XK tăng gấp 13,5 lần NK_______ 13,1 lần - Cán cân XNK có sự thay đổi.Trước đây, chúng ta nhập siêu là do kinh tế còn nhiều yếu kém.Hiện nay, nhập siêu chủ yếu là nhập khẩu máy móc thiết bị để CNH, hiện đại hóa và do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào nước ta - Cơ cấu mặt hàng XNK có sự thay đổi + Về cơ cấu mặt hàng XK: giảm tỉ trọng của nhóm hàng nông_lâm_thủy sản.Tăng tỉ trọng nhóm hàng công nghiệp nạng và khoáng sản, hàng CN nhẹ và tiêu thụ CN + Về cơ cấu mặt hàng NK: tăng tỉ trọng của nhóm hàng TLSX, giảm tỉ trọng nhóm hàng tiêu dùng - Thị trường XNK ngày càng được mở rộng, ngoài thị trường truyền thống trước đây, hiện nay đã hình thành những thị trường trọng điểm như châu Á, Tây Âu, Bắc Mỹ, các bạn hàng lớn của nước ta hiện nay của nước ta là Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ. - Cơ chế chính sách cũng có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng quyền XNK cho các ngành, các địa phương, tăng cường sự quản lí thống nhất của nhà nước bằng pháp luật Câu 5: CMR tài nguyên du lịch của nước ta tương đối phong phú và đa dạng. Hướng dẫn trả lời a/ Tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta tương đối phong phú và đa dạng - Về mặt địa hình bao gồm đồng bằng, đồi núi và hải đảo tạo nên nhiều cảnh quan đẹp. Cả nước có trên 200 hang động Caxtơ, tiêu biểu là Vịnh Hạ Long, Phong NhaKẻ Bàng và “Hạ Long Cạn” ở Ninh Bình. Nước ta có khoảng 15- 18 km, tiêu biểu ở duyên hải miền Tây Bắc..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng tạo thuận lợi trong thu hút du khách. - Tài nguyên nước đa dạng, tiêu biểu là các hệ thống song các hồ tự nhiên, hồ nhân tạo. Nước ta còng có vài trăm nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút cao đối với du khách. - Tài nguyên sinh vật phong phú với trên 30 vường quốc gia và hàng trăm loài động vật hoang dã, thủy hải sản. b/ Tài nguyên du lịch nhân văn của nước ta rất phong phú gắn liền với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. - Các di tích văn hóa – lịch sử: cả nước có khoảng 4 vạn di tích các loại, trong đó có 2,6 ngàn di tích được xếp hạng, tiêu biểu là cố đo Huế, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn cùng với không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, và nhã nhạc cung đình Huế. - Các lễ hội diễn ra khắp nơi và suốt cả năm trong đó tập trung nhất là san tết cổ truyền. Tiêu biểu là lễ hội chùa Hương, Đền Hùng, Cầu Ngư, Katê,… - Ngoài ra còn có các làng nghề, bản sắc riêng của các dân tộc, các loại hình văn hóa dân gian, ẩm thực. Dạng so sánh Câu 1: Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa, hiện đại. Hướng dẫn trả lời Nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại. Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hiện đại - Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, sử dụng - Sản xuât quy mô lớn, sử dụng nhiều nhiều lao động. máy móc. - Năng suất thấp. - Năng suất lao động cao. - Sản xuất tự cấp, tự túc, đa canh là chính. - Sản suất hàng hóa, chuyên môn hóa, liên kết nông-công nghiệp. - Người sản xuất quan tâm nhiều đến lợi - Người sản xuất quan tâm nhiều hơn đến nhuận. lợi nhuận. - Phát triển ở nhiều vùng lãnh thổ, nhất là - Phát triển vùng có truyền thong sản vùng sâu,xa, kho khăn giao thong. xuất hàng hóa, gần trục giao thong, các thành phố lớn. Câu 2: hãy tìm sự khác nhau trong CMH nông nghiệp giữa - TDMNBB với TN - ĐBSH và ĐBSCL. - Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hướng dẫn trả lời 1. Sự khác biệt giữa CMH của TDMMBB với TN - Tây nguyên chủ yếu trồng cây CN lâu năm của vùng cận nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) ngoài ra còn trồng chè là cây cận nhiệt ở cao nguyên Lâm Đồng. Chăn nuôi bò thít và bò sữa là chủ yế. - TDMNBB: chủ yếu trồng cây CN có nguồn gốc ôn đới cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi, quế,…) Các cây CN ngắn ngày: đậu tương, lạc, thuốc là, cây dược liệu, cây ăn quả,… Chăn nuôi trâu, bò, (trâu nhiều hơn) lấy thịt, lấy sữa và lợn. - Ngoài ra còn khác biệt về qui mô: Mặc dù đều trồng chè nhưng diện tích chè ở TDMNBB lớn hơn. Chăn nuôi ở TDMNBB cũng phát triển hơn. 2.Sự khác biệt giữa CMH giữa ĐBSH và ĐBSCL - ĐBSH có ưu thế về tập đoàn cây có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới, đặc biệt là rau (cà chua, su hào, bắp cải), chăn nuôi lơn, gia cầm. - ĐBSCL chủ yếu cây nhiệt đới, chiếm ưu thế về chăn nuôi thủy sản nước mặn, lợ, ngọt, chăn nuôi vịt,… - Cùng là trồng lúa và nuôi trồng thủy sản nhưng qui mô sản xuất ở ĐBSCL lớn hơn rất nhiều sơ với ĐBSH. 3.Nguyên nhân: Do sự khác biệt về điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện đất trồng, nguồn nước và đặc biệt là sự phân hóa của yếu tố khí hậu.. Dạng giải thích Câu 1. Giải thích sự phân bố cây chè, cà phê, cao su - Chè cây có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới, ưa ẩm → t2 ở duyên hải miền MNBB (nơi có mùa đông lạnh nhất nước ta) và các cao nguyên lớn ở TM. - Cà phê ; Ưa nóng, thích hợp với đất đỏ ba dan, không chịu sương muối. - Cao su : ưa nóng, thích hợp với đất đỏ badan và đất xám và không chịu được gió mạnh. Câu 2: a. Tại sao: “Việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp” b. Những thành tựu trong sản xuất lương thực ở nước ta. Hướng dẫn trả lời a. Vì :.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Đảm bảo cung cấp lương thực cho gần 90 triệu dân, đặc biệt cho dân các vùng chuyên canh và khu CN,… - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành CN chế biến thực phẩm. - Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng. →Việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp. b. Thành tựu: - Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh, 5,6 triệu ha 1980→ trên 7,3 triệu ha (2005) - Năng suất lúa tăng mạnh: 1980: 21 tạ/ha/năm. Hiện nay: 49 tạ/ha/năm. Do áp dụng khoa học kỹ thuật và nông nghiệp (đặc biệt thủy lợi, giống mới năng suất cao). - Sản lượng lúa cũng tăng mạnh. 1980 : 11,6 triệu tấn. Hiện nay: trên dưới 36 triệu tấn. - Bình quân lương thực đầu người trên 470 kg/năm → từ chỗ sản xuất không đảm bảo nhu cầu trong nước → trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới – hàng năm xuất khẩu 3- 4 triệu tấn/năm. - Phân bố : ĐBSCL → vùng sản xuất lúa lớn nhất chiếm trên 50% diện tích và trên 50% sản lượng lúa. Bình quân lương thực / người > 100 kg/người/năm. ĐBSH : vùng sản xuất lúa thứ 2 cả nước – có năng suất lúa cao nhất nước. Câu 3: Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp với CN chế biến lại có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và sự phát triển KTXH Hướng dẫn trả lời 1.Việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp đã khai thác các lợi thế của nước ta về. - ĐKTN: có nhiều loại đất khí hậu thuận lợi và phân hóa đa dạng. - ĐKTNSXH: nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, nhiều chủ trương đúng đắn của nhà nước. 2. Việc phát triển vùng chuyên canh kết hợp với CN chế biến có ý nghĩa to lớn. - Gắn vùng chuyên canh với CN chế biến, nhằm đưa CN phục vụ đắc lực cho nông nghiệp để tường bước CN hóa nông nghiệp, đưa nông thôn xích lại gần thành thị. - Giảm chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển → nâng cao chất lượng nguyên liệu → nâng cao chất lượng sản phẩm →tăng giá trị nông sản, tăng thu nhập người nông dân. - Thu hút lao động, tạo them nhiều việc làm mới..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Thực hiện chiến lược nông- công nghiệp kết hợp, trong đó sản xuất nông nghiệp với mục đích chính là cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến còn CN chế biến là thị trường tiêu thụ tại chỗ, kích thước nông nghiệp phát triển. Câu4 :Tại sao CN năng lượng là ngành Cn trọng điểm của nước ta. Hướng dẫn trả lời Cn năng lượng là ngàng công ngiệp trọng điểm bởi vì: 1. Là ngành có thế mạnh lâu dài - Cơ sỏ nguồn nhiên liệu phong phú và vững chắc. + than : trữ lưỡng lớn : than antraxit. T chủ yếu ở Quảng Ninh Ngoài ra còn có than nâu , than bùn ,thanh mỡ +D.khí: Trữ lượng lớn .Than(dự báo 10 tỉ tấn dài 300 tỉ mét khối khí)Tập trung lục địa phía nam +Thủy năng : tiềm năng lớn (30 triệu kw)tập trung nhiều ở hệ thống sông hồng , và hệ thống sông đồng nai - Thị trường tiêu thụ rộng lớn +Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế +cho nhu cầu ngày càn tăng của đời sống ND 2. Mang lại hiệu quả kinh tế cao - Kinh tế : phục vụ Cnh ,đẩy mạnh tốc độ phát triển của các ngành kinh tế.Giá trị xk dầu thô năm 2005 là 7.4 tỷUSD - XH: nâng cao đời sống ND nhất là đồng bào vùng sâu, xa - Môi trường :giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.Tác đông các ngành tế khác. Tác động mạnh mẽ , toàn diện đến các ngành về các mặt:quy mô.kt, chất lượng sản phẩm… Câu 5 Giải thích: Các khu CN lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, DBSH và DHMT vì: + Đây là những khu vực có VTDL thuận lợi cho phát triển sản xuất, cho việc xuất và nhập hàng hóa, máy móc, thiết bị… + Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt về GTVT, TTLL, khả năng cung cấp điện nước. + Có nguồn lao động đông đảo, với chất lượng cao. + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước. + Các ngành kinh tế phát triển ở trình độ cao hơn so với các vùng khác. + Ở đây có 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam. + Các nguyên nhân khác: Cơ chế quản lý năng động, nhiều đổi mới, sự có mặt của một số loại tng..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 6 : Dựa vào At ĐLVN và kiến thức đã học, giải thích tại sao thành phố HCM và HN là hai trung tâm CN lớn nhất nước ta. Hướng dẫn trả lời Thành phố HCM và HN trở thành TT CN lớn nhất nước ta vì ở 2 thành phố này hội tụ rất nhiều điều kiên thuận lợi cho sự phát triển CN: - Có VTDL thuận lợi HN nằm ở trung tâm ĐBSH, trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía B, là 1.3 đỉnh của tam giác tăng trưởng phía B lại nằm gần những vùng giàu tng và K/s, lâm sản, thủy điện và phồn thịnh nhất cả nước , nằm tung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía N. Tiếp giáp với những vùng giàu tng, nằm gần các tuyến giao thông quốc tế. Vùng ĐNB đồng thời là vùng chuyên canh cây CN lớn nhất nước. - Là 2 thành phố có số dân đông nhất: Năm 2006 số dân của HN là 3,2 triệu người, TPHCM là 6,1 triệu ng. Chất lượng nguồn lao động dẫn đầu cả nước, đặc biệt là TPHCM. - Cơ sở hạ tầng vn CSVCKT tốt nhất và hoàn thiện nhất cả nước. Đây cũg là 2 đầu mối gtvt lớn nhất nước ta. - Là 2 vùng thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài. - Các nguyên nhân khác. Có nhiều chính sách năng động trong phát triển kinh tế. Đối với Hà Nội thì đây còn là thủ đô nước ta. Dạng bài tập Câu 1: Cho bảng số liệu Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (giá so sánh 1994) Đơn vị : tỉ đồng Năm 1990 1995 2000 2005 Nông nghiệp 61817,5 82307,1 112111,7 137112,0 Lâm nghiệp 4969,0 5033,7 5901,6 6315,6 Thủy sản 8135,2 13523,9 21777,4 38726,9 Tổng 74921,7 100864,7 139790,7 182154,5 a. Tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông lâm thủy sản. b. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất các ngành trên. c. Rút ra nhận xét. Câu 2 : Cho bảng số liệu sau : Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (tỉ đồng) Ngành Tổng số. 1990 20666,5. 2000 129140,5. 2003 153955,0. 2005 183342,4.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trồng trọt 16393,5 101043,7 116065,7 134754,5 Chăn nuôi 3701,0 24960,2 34454,6 45225,6 Nông nghiệp 572,0 3036,6 3432,7 3362,3 a.Vẽ đồ thị thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành giai đoạn 1990-2005. b.Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn trên. Hướng dẫn trả lời a.Vẽ biểu đồ. - Xử lý số liệu ra %. - Vẽ biểu đồ miền (đúng, đủ , đẹp) b.Nhận xét và giải thích - nhận xét : cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi. Ngành dịch vụ nông nghiệp tăng về giá trị tuyệt đối song tốc độ chậm hơn nên tỉ trọng giảm. + CM 3 ngành về tỉ trọng năm đầu →cuối 1990 2000 Trồng trọt 79,3% 73,5% Chăn nuôi 17,9% 24,7% Dịch vụ 2,8% 1,8% - Giải thích: + tỉ trọng chăn nuôi tăng do: Thành tựu trồng trọt góp phần giải quyết thức ăn. Nhu cầu thị trường đặc biệt nhu cầu xuất khẩu. Chính sách nhà nước : tăng chăn muô hướng hàng hóa, thức ăn CN. + Tỉ trọng ngành trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp giảm do tốc độ phát triển chậm hơn chăn nuôi. Câu 3: Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất các loại cây trồng của nước ta Giai đoạn 1990 – 2005 (đơn vị tỉ đồng ) – giá so sánh 1994 Năm Tổng số. LT. 1990 1995 2000 2003. 33289,6 42110,4 55163,1 60609,8. 49604,4 6183,4 90585,2 101210,2. Rau đậu. Cây CN. Cây ăn quả 3477,0 6692,3 5028,5 4983,6 12149,4 5577,6 6332,4 21782,0 6105,9 84404,2 23756,6 6904,9. Cây khác 1116,6 1362,4 1474,8 1534,7.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2005 107897,6 63689,5 8928,2 25585,7 7942,1 1588,5 1. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các loại cây trồng giai đoạn 1990 – 2005 của nước ta. 2. Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lương thực thực phẩm trong việc phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới. Hướng dẫn trả lời 1. Vẽ biểu đồ. a. Xử lý số liệu %. Lấy năm 1990 : 100%. b. Vẽ biểu đồ : đường (6 đường – cả tổng số), 6 ghi chú. 2. Nhận xét: a. Vẽ tốc độ tăng trưởng. - giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng 117,5% song tốc độ tăng trường khác nhau. + Cây CN tăng nhanh nhất : 282,8%. + Cây lương thực tăng chậm nhất : 91,3%. b. Về sự thay đổi cơ cấu: Năm Tổng số Lương Rau đậu Cây CN Cây ăn Cây thực quả khác 1990 100 67,1 7,0 13,5 10,1 2,3 2005 100 59,6 8,3 23,8 7,4 0,9 Tỉ trọng các ngành trồng trọt có sự thay đổi. + Tỉ trọng tăng cây CN 10,3%, rau đậu 1,3%. Tỉ trọng giảm: Cây lương thực: 7,5%; cây ăn quả 2,7%, cây khác 1,4% →Như vậy tốc độ tăng trưởng đã làm thay đổi cơ cấu. Cây CN có tốc độ tăng nhanh nhất rồi đến rau đậu. Các cây có tỉ trọng giảm do tốc độ tăng chậm. + Sự thay đổi cơ cấu đã phản ánh. Ngành trồng trọt có xu hướng đa dạng hóa sản phẩm. Sản phẩm CCN gắn liền với việc mở rộng diệt tích các vùng chuyên canh CCN, nhất là cây CN nhiệt đới (cà phê, cao su, điều,….) Rau đậu tăng nhanh gắn liền với việc hình thành các vành đai rau xanh ven các đô thị lớn. Câu 4: Cho bảng số liệu sau : Diện tích các loại cây trồng ở nước ta (đơn vị : nghìn ha). Cây trồng Năm Năm 1990 2005 Tổng số 9040,0 13287,0.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Cây hàng năm 8101,5 10818,8 + Cây lương thực có hạt. 6476,9 8383,4 + Cây CN. 542,0 861,5 + Cây khác 1082,6 1573,9 Cây lâu năm 938,5 2468,2 + Cây CN. 657,3 1633,6 + Cây ăn quả. 281,2 767,6 +Cây khác 0,0 67,2 1. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại cây trồng năm 1990 và 2005. 2. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây trồng nước ta 2 năm trên. Hướng dẫn trả lời 1.Vẽ biểu đồ a.Xử lý số liệu Cơ cấu diện tích các loại cây trồng nước ta năm 1990 và 2005 (%) Cây trồng Năm 1990 Năm 2005 Tổng số 100 100 Cây hàng năm 89,6 81,4 + Cây LT có hạt. 71,6 63,1 + Cây CN. 6,0 6,5 + Cây khác 12,0 11,8 Cây lâu năm 10,4 18,6 + Cây CN. 7,3 12,3 + Cây ăn quả. 3,1 5,8 +Cây khác 0,0 0,5 b. Vẽ biểu đồ : 2 biểu đồ tròn kích thước khác nhau. Chú giải: Diện tích cây hàng năm Diện tích cây lâu năm Cây lương thực có hạt Cây CN Cây CN Cây ăn quả Cây khác Cây khác 2. Nhận xét - Tỉ trọng diện tích cây hàng năm có sự thay đổi trong cơ cấu diện tích các loại cây trồng (giảm 8,2% trong giai đoạn 1990 – 2005). Trong đó tỉ trọng cây lương thực có hạt giảm 8,6%, cây CN hàng năm và cây CN hàng năm khác giảm 0,5% và 0,2%. - Tỉ trọng diện tích cây lâu năm tăng 8,2% so với năm 1990. trong đó tỉ trọng cây CN lâu năm tăng 5,0%, cây ăn quả 2,7%, cây lâu năm..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 5: Cho bảng số liệu sau : Giá trị sản xuất công nghiệp phaan theo thành phần kinh tế nước ta ( giá so sánh 1984) . Đơn vị tỉ đồng Thành phần kinh tế 2002 2005 - Tổng số 261092.4 416562.8 - Nhà nước 105119.4 141116.6 - Ngoài nhà nước 63474.4 120127.1 - Khu vực vốn đầu tư nước ngoài 71285.0 155319.1 1. Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế theo bảng trên. 2. Nhân xét và giải thích sự tăng giảm Hướng dẫn trả lời 1. Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu . bảng cơ cấu giá trị sản xuất Cn theo TP kinh tế ( %) - Vẽ hai biểu đồ tròn ( kích thước năm sau lớn hơn ) 2. Nhận xét và giải thích - Cơ cấu giá trị SXCN theo thành phần kinh tế năm 2002 và 2005 có sự tăng giảm + Khu vực kinh tế nhà nước tỉ trọng giảm 6.4%, song vẫn đóng vai trò chủ đạo vì nắm giữ các nhành CN then chốt trong nền kinh tế + Khu vực kinh tế nhà nước, tỉ trọng tăng 4.5% + Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tỉ trọng tăng 1.9% - Sự tăng giảm trên phù hợp với chủ trương tăng nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Câu 6: Cho bảng số liệu sau: Một số sản phẩm ngành CN hàng tiêu dùng: Sản phẩm 1995 2000 2001 2005 -Vải lụa (triệu m²) 263,0 356,4 410,1 560,8 -Quần áo may sẵn (triệu cái) 171,9 337,0 375,6 1011,0 -Giày dép da (triệu đôi) 46,4 107,9 102,3 218,0 -Giấy bìa (nghìn tấm) 216,0 408,4 445,3 901,2 -Trang in (tỉ trang) 96,7 184,7 206,8 450,3 a, Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị 1 số sản phẩm CN sản xuất hàng tiêu dùng ở nước ta theo bảng trên b, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng 1 số SPCN trên. Hướng dẫn trả lời a, Bảng tốc độ tăng trưởng 1 số SPCN hàng tiêu dùng nước ta (%) Sản phẩm 1995 2000 2001 2005 -Vải lụa 100 135,5 155,9 2132.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Quần áo may sẵn -Giày dép da -Giấy bìa -Trang in. 100 100 100 100. 196,0 232,5 189,1 191,0. 218,5 220,5 206,2 213,9. 588,1 469,8 417,2 465,7. Vẽ biểu đồ thích hợp . Biểu đồ đường 5 đường ( đều xuất phát từ 100% ) Câu 7: Cho bảng số liệu Giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế ( giá thực tế ) ( Đơn vị tỉ đồng ) Thành phần kinh tế 1996 2005 - Nhà nước 74 161 249 085 - Ngoài nhà nước 35 682 308 854 - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 39 589 433 110 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị SNCN theo thành phần kinh tế nước ta theo bảng trên b. Nêu nhận xét Hướng dẫn trả lời a. Vẽ biểu đồ Xử lí số liệu Giá trị SXCN theo thành phần kinh tế ( giá thực tế ) đơn vị % Thành phần kinh tế 1996 2005 - Nhà nước 49,6 25,1 - Ngoài nhà nước 24,0 31,2 - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 26,4 43,7 Vẽ biểu đồ tròn : kích thước năm 2005 lớn hơn 1996 b. Nhận xét - CN nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất ( 1996) và có xu hướng giảm về tỉ trọng 1996 chiếm 49,6 %; 2005 là 25,1% giảm 24,5 % - CN ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất ( 1996) và có xu hướng phát triển . Năm 1996 24,0 %; 2005 là 31,2 % tăng 12,8 % Năm1996, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 sau CN nhà nước , nhưng hiện nay đang tăng lên và 2005 chiếm tỉ trọng lớn nhất . Câu 8: Cho bảng số liệu Cơ cấu giá trị SXCN theo vùng lanh thổ ( Đơn vị %) Các vùng - DBSH -TDMMBB. 1996. 2005. 17.1 6.9. 19.7 4.6.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - BTB - DHNTB -TN -ĐNB - ĐBSCL - không xác định. 3.2 5.3 1.3 49.6 11.2 5.4. 2.4 4.7 0.7 55.6 8.8 3.5. Hãy nhận xét về sự chuyển dich cơ cấu giá trị sản xuát CN theo vúng lánh thổ của nước ta năm1996 va 2005 Hướng dẫn trả lời - Cơ cấu Cn theo vùng lánh thổ nước ta có sự chuyển dịch + Những vùng có tỉ trọng tăng là : DBSH tăng 2.6% DNB tăng thêm6% và là vùng co tỉ trong tăng nhanh nhất + Các vùng còn lại đến giảm tỉ trọng , trong đó giảm nhanh nhất la ĐBSCL - Sự cdich trên sẽ tạo nên sụ phân hóa sâu săc hơn giưa các vùng . Vì vậy , chung ta cần có biện pháp thúc đảy sự phát triển CN ở những vùng còn nhiều khó khăn Câu 9 :Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu vận tải năm 2004(đơn vị %) Loại hình Số lượng Khối lượng hàng hoá hành khách Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển Đường sắt 1,1 9,0 3,0 3,7 Đường bộ 84,4 64,5 66,3 14,1 Đường sông 13,9 7,0 20,0 7,0 Đường biển 0,1 0,3 10,6 74,9 Hàng không 0,5 19,2 0,1 0,3 Phân tích bảng số liệu trên,nhận xét về cơ cấu vận tải hành khách và cơ cấu vận chuyển hàng hoá phân theo loại hình vận tải ở nước ta. Hướng dẫn trả lời a) Về cơ cấu vận tải hành khách - Trong cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển thì đường bộ chiếm 84,4 % tiếp đén là đường sông chiếm 13,9 % các loại lưu thông vận tải khác chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ ( nhất là vận tải đường biển chỉ chiếm 0,1 % ) - Trong cơ cấu số lượng hành khách luân chuyển đường bộ vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất , nhưng không cao bằng số lượng hành khách vận chuyển , điều đó cho thấy cự ly vận chuyển đường bộ thường ngắn. Khối lượng hành khách luân chuyển của ngành hàng không đứng ở vị trí thứ 2 với 19,2 % ( trong khi số lượng vận chuyển chỉ chiếm 0,5 %) cho thấy ngành hàng không có ưu thế trong vận chuyển đường dài . b) Về cơ cấu vận chuyển hàng hóa.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Về khối lượng vận chuyển , ngành vận tải đường bộ đứng đầu với 66,3 % , tiếp đến là vận tải đường sông , đường biển ( đường sắt , đường hàng không chiếm tỉ trọng rất nhỏ ) Ngành hàng không chỉ chiếm 0,1 % vì cước phí vận chuyển cao và chỉ chuyên chở được hàng có khối lượng nhỏ . - Về khối lượng luân chuyển. + Ngành vận tải đưởng biển chiếm 74,9 % trong khi đường bộ chỉ chiếm 14,1 % Do đường biển có ưu thế trong vận tải đường dài trong khi đường bộ có ưu thế trong vận tải đường ngắn Các loại hình vận tải khác chiếm tỉ trọng nhỏ ( CM ).
<span class='text_page_counter'>(41)</span>