Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 30 Giu phep lich su khi bay to yeu cau denghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<b>Môn: Tiếng Việt 4 </b> <b> Tiết 115</b> <b>Tuần 29</b>
<b>Ngày soạn: Ngày 16 tháng 03 năm 2013</b>
<b>Ngày dạy: Ngày 22 tháng 03 năm 2013</b>
<b>Tên bài: Luyện từ và câu </b>


<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.</b>
<b>Người dạy: ĐOÀN THỊ KIM QUYÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị…lịch sự.


- Biết dùng các từ nghữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
- Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi BT 3
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>Hoạt động 1: Khởi động.</b></i>
- Ổn định: Hát.


- KTBC: Tổ chức HS chơi trị chơi Du lịch trên sơng
bằng hình thức hái hoa dân chủ:



+ GV gắn từng câu đố lên cây cảnh. Sau đó mời HS
lên hái hoa và trả lời câu hỏi. Trả lời đúng được nhận
một phần thưởng.


- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài:</i>


- Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta cần sự giúp đỡ từ
người khác. Vậy khi nói những lời yêu cầu, đề nghị để
người khác vui vẻ, sẵn lịng giúp đỡ mình, chúng ta
cần phải giữ phép lịch sự. Hôm nay cơ sẽ giúp các em
biết làm điều đó qua bài: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ
yêu cầu, đề nghị.


<i>b) Tìm hiểu ví dụ:</i>
<b>Bài 1, 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu ,
đề nghị.


- Gọi Hs phát biểu.


- GV nhận xét
<b>Bài 3:</b>



- Hát.


- Tham gia chơi.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Các câu yêu cầu, đề nghị:


+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học
<i>rồi.</i>


<i>+ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.</i>
<i>+ Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé.</i>
<i>+ Nào để bác bơm cho.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Em có nhận xét gì về cách nêu u cầu, đề nghị của
hai bạn Hùng và Hoa?


- Hùng và Hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn
mượn bơm, muốn nhờ bác Hai bơm xe cho mình,
nhưng cách nói của hai bạn khác hẳn nhau. Hùng nói
cộc lốc, trống không thể hiện thái độ thiếu tôn trọng
người lớn tuổi khiền bác Hai phật ý, không cho mượn
bơm và cũng không bơm hộ. Hoa lễ phép chào hỏi, thể
hiện sự kính trọng với người lớn, lời nói nhẹ nhàng
khiến bác Hai hài lịng và tự nguyện bơm hộ xe cho
bạn


<b>Bài 4:</b>



- Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời nói phù hợp với
quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng
hơ phù hợp. Trong mẩu đối thoại trên, lời yêu cầu của
Hoa với bác Hai sửa xe đạp thể hiện thái độ kính trong
giữa người dưới với ngơi72 trên, Hoa gọi bác xưng
<i>cháu, Hoa nói lễ độ cho cháu mượn cái bơm nhé nên </i>
bác Hai vui vẻ giúp Hoa.


<i>c) Ghi nhớ:</i>


- Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ.


- Em hãy đặt một câu yêu cầu, đề nghị để người khác
giúp đỡ mình.


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi.
- Gọi HS pháp biểu, 1 HS nhận xét


<b>Bài 2:</b>


- Tổ chức tương tự BT1


<b>Bài 3: </b>



- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.


- HS trả lời: Bạn Hùng nói trống khơng, u cầu bất
lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác
Hai.


- Lắng nghe


- HS trả lời: Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu
phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có
cách xưng hơ phù hợp


- Cần giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe
hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng giúp đỡ mình.


- Lắng nghe.


- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 3 HS đặt câu


- 1 HS đọc.


- Thào luận nhóm đơi.


- Lần lượt phát biểu, nhận xét.


Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể nói:
<i>c/ Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!</i>



<i>d/ Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được </i>
<i>không?</i>


Khi muốn hỏi một người lớn tuổi, em có thể hỏi:
<i>b/ Bác ơi, mấy giờ rồi ạ!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng
trên bảng phụ.


- Nhận xét, kết luận.
<i>a/ Lan ơi, cho tớ về với!</i>


Lời nói lịch sự vì có từ xưng hơ Lan, tớ, từ với, ơi thể
hiện quan hệ thân mật.


<i> Cho đi nhờ một cái!</i>


Câu bất lịch sự vì nói trống khơng, thiếu từ xưng hơ.
<i>b/ Chiều nay, chị đón em nhé!</i>


Câu lịch sự, tình cảm vì có từ xưng hơ chị - em, có từ
<i>nhé thể hiện sự thân mật.</i>


<i>Chiều nay, chị phải đón em đấy!</i>


Từ phải trong câu có tính bắt buột, khơ khan, ít tình
cảm.


c/ Đừng có mà nói như thế: Câu nói khơ khan, mệnh


lệnh..


- Theo tớ, cậu khơng nên nói như thế


Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp xưng
hô tớ - cậu, từ khuyên nhủ không nên, dùng từ khiêm
tốn, dễ nghe: theo tớ


d/ Mở hộ cháu cái cửa!: Cẫn gợi cảm giác nói cộc lốc
<i>Bác mở giúp cháu cái cửa này với</i>


Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hơ bác- cháu,
thêm từ giúp sau từ mở để thề hiện sự nhã nhặn, t với
thê hiện tình cảm thân mật.


<b>Bài 4:</b>


- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu và nội dung BT 4.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4


Gợi ý: Với mỗi tình huống, chúng ta có cách đặt câu
khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.


- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc, yêu cầu HS
đcọ đúng ngữ điệu.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.


a/ Em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi


chép:


- Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ!.
- Bố ơi, bố có thể cho con tiền để mua một quyển sổ
được không ạ?


- Bố ơi, bố cho con tiền mua một quyển sổ nhé!
b/ Em đi học về nhà, nhưng nhà em chưa có ai về, em
muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm để chờ bố mẹ về:
- Bác ơi, cho cháu nhồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!
- Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc
được không ạ?


- Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc


- HS thực hiện.
- HS trình bày
- Lắng nghe


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Trao đổi, viết các câu khiến vào phiếu
- Dán phiếu, đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhé!


<i><b>Hoạt đông 4: Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Khi yêu cầu, đề nghị phải như thế nào?


- Muốn cho lời yêu cầu đề nghị được lịch sự, cần phải


như thế nào?


- Về nhà xem lại bài


- Chuẩn bị bài tiếp theo: MRVT: Du lịch – Thám
hiểm.


- Khi yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự.


- Muốn cho lời yêu cầu đề nghị lịch sự, cần có cách
xưng hơ cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau động
từ các từ làm ơn, giùm, giúp…


Mỹ Tho, Ngày tháng năm 2013


Sinh viên thực tập Duyệt của GVHD


</div>

<!--links-->

×