Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Tài liệu Bài giảng: Chức năng tổ chức trong quản trị doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.37 KB, 44 trang )




KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN
KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN


KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN
KHOA KINH T V QUN Lí HBK HN
QUN TR HC
QUN TR HC
CHC NNG T CHC
CHC NNG T CHC
TRONG QUN TR
TRONG QUN TR
Dẫn đến
Dẫn đến
Đạt được
Đạt được
mục đích
mục đích
đề ra của
đề ra của
Tổ chức
Tổ chức
Xác lập mục
đích, thành lập
chiến lược và
phát triển kế
hoạch cấp nhỏ
hơn để điều


hành hoạt
động
Quyết định ai
Quyết định ai
sẽ làm việc
sẽ làm việc
đó và tổ chức
đó và tổ chức
thực hiện như
thực hiện như
thế nào?
thế nào?
Định hướng,
động viên tất
cả các bên
tham gia và
giải quyết các
mâu thuẫn
Theo dõi các
hoạt động để
chắc chắn
rằng chúng đư
ợc hoàn thành
như trong kế
hoạch
Lập kế hoạch
Lập kế hoạch
Tổ chức
Tổ chức
Điều phối

Điều phối
Kiểm tra
Kiểm tra



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Khái niệm về công tác tổ chức

Nội dung của công tác tổ chức

Tổ chức cơ cấu

Một số loại cơ cấu tổ chức cơ bản

Tổ chức quá trình

Quyền lực và sự phân tán - tập trung quyền lực

Tổ chức nhân sự


Những vấn đề về xây dựng tổ chức



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
KHÁI NIỆM VỀ
KHÁI NIỆM VỀ
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC
KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC


Tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ
lực của hai hay nhiều người được kết hợp với
nhau một cách có ý thức.

Tổ chức được hình thành khi hai hay nhiều người
cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính
thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn
thành những mục tiêu chung.



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔ CHỨC
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔ CHỨC

Kết hợp các nỗ lực

Công việc phức tạp có thể được hoàn thành nếu các thành viên
cùng nhau nỗ lực góp sức và trí tuệ để giải quyết

Có mục đích chung


Mục tiêu chung sẽ đem lại cho các thành viên của tổ chức một tiêu
điểm để tập hợp lại

Phân công lao động

Phân chia có hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành những công
việc cụ thể.

Hệ thống thứ bậc quyền lực

Quyền lực là quyền điều khiển hành động của những người khác.
Sự phối hợp nỗ lực của các thành viên sẽ trở nên rất khó khăn
nếu không có hệ thống thứ bậc rõ ràng.



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
KHÁI NIỆM VỀ CT TỔ CHỨC
KHÁI NIỆM VỀ CT TỔ CHỨC
“…Công tác tổ chức là liên kết các bộ phận, các
nguồn lực trong một thể thống nhất để thực hiện
các chiến lược sách lược, các kết hoạch đã đề
ra…”

“…Công tác tổ chức là công việc liên quan đến các
hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức
bao gồm các khâu (các bộ phận chức năng) và các
cấp…”

Hàng dọc để đảm nhận hoạt động cần thiết

Xác lập mối quan hệ về nhiệm vụ và quyền hạn giữa các bộ
phận



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
MỤC ĐÍCH CỦA CT TỔ CHỨC
MỤC ĐÍCH CỦA CT TỔ CHỨC

Lập ra một hệ thống chính thức gồm có những vai trò và
nhiệm vụ mà mỗi con người phải thực hiện sao cho họ có
thể cộng tác một cách tốt nhất với nhau qua quá trình thực
hiện các mục tiêu tổ chức

Phân chia công việc chung tổng thể thành các việc cụ thể


Giao nhiệm vụ và trách nhiệm cho cá nhân và bộ phận thực hiện

Thu gộp các công việc thành các nhóm công việc .

Thành lập mối quan hệ giữa cá nhân, nhóm và các phòng ban

Thiết lập sự phân quyền chính thức

Phân bổ và sử dụng nguồn lực tổ chức



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
MỤC TIÊU CỦA CT TỔ CHỨC
MỤC TIÊU CỦA CT TỔ CHỨC
Tạo một môi trường nội bộ thuận lợi cho mỗi
cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực
và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào
việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
NGUYÊN TẮC CỦA CT TỔ CHỨC
NGUYÊN TẮC CỦA CT TỔ CHỨC

Nguyên tắc Thống nhất chỉ huy:

Nguyên tắc Gắn với mục tiêu

Nguyên tắc Hiệu quả

Nguyên tắc Cân đối

Nguyên tắc Linh hoạt



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC

NỘI DUNG CỦA CT TỔ CHỨC
NỘI DUNG CỦA CT TỔ CHỨC

Chức năng Tổ chức có ba nội dung chính:

Tổ chức cơ cấu:
Tổ chức cơ cấu:

xây dựng cấu trúc hoặc cơ cấu bộ máy quản lý

Phân chia doanh nghiệp thành các bộ phận khác nhau

Xác định nhiệm vụ cho từng bộ phận

Tổ chức quá trình:
Tổ chức quá trình:

là thiết kế quá trình quản lý, làm cho cơ cấu quản lý đã
được xây dựng có thể vận hành được trong thực tế
thông qua việc xây dựng các nội quy, quy chế trong hợp
tác nội bộ

Tạo mối liên hệ giữa các bộ phận trong quá trình thực
hiện kế hoạch của doanh nghiệp

Tổ chức nhân sự
Tổ chức nhân sự




KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC
XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
CƠ CẤU TỔ CHỨC
CƠ CẤU TỔ CHỨC

Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận,
các đơn vị, trong một tổ chức thành một thể
thống nhất, với quan hệ về nhiệm vụ rõ ràng,
nhằm tạo một môi trường nội bộ thuận lợi
cho sự thực hiện mục tiêu chung của tổ
chức.


Tổ chøc cơ cấu phải thực hiện:

Phân chia doanh nghiệp thành các bộ phận khác
nhau

Xác định nhiệm vụ cho từng bộ phận



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
MỤC ĐÍCH CỦA CCTC
MỤC ĐÍCH CỦA CCTC

Xác định rõ trách nhiệm và vai trò của mỗi
thành viên

Phân bổ nguồn nhân lực và các nguồn lực
khác cho từng công việc cụ thể

Làm cho nhân viên hiểu được những kỳ vọng
của tổ chức đối với họ thông qua các quy tắc,
quy trình làm việc và những tiêu chuẩn về

thành tích của mỗi công việc

Xác định quy chế thu thập, xử lý thông tin để
ta quyết định và giải quyết các vấn đề về tổ
chức



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
MỘT SỐ HÌNH THỨC
MỘT SỐ HÌNH THỨC
CẤU TRÚC CƠ BẢN
CẤU TRÚC CƠ BẢN

Cơ cấu theo trực tuyến

Cơ cấu theo chức năng

Cơ cấu theo trực tuyến - chức năng

Cơ cấu theo kiểu dự án

Cơ cấu theo ma trận




KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
CƠ CẤU THEO
CƠ CẤU THEO
KI
KI
Ó
Ó
U
U
TRỰC TUYẾN
TRỰC TUYẾN

Nguyên tắc: Bộ máy quản lý được xây dựng sao
cho các tuyến quyền lực trong doanh nghiệp là
đường thẳng. Mỗi cấp dưới chịu sự quản lý trực
tiếp và nhận mệnh lệnh từ 1 cấp trên duy nhất
Qu¶n lý 1
Qu¶n lý 1
Qu¶n lý 2.2
Qu¶n lý 2.2

Qu¶n lý 2.3
Qu¶n lý 2.3
Qu¶n lý 2.1
Qu¶n lý 2.1
Qu¶n lý 3.2
Qu¶n lý 3.2
Qu¶n lý 3.3
Qu¶n lý 3.3
Qu¶n lý 3.1
Qu¶n lý 3.1



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
CƠ CẤU THEO TRỰC TUYẾN
CƠ CẤU THEO TRỰC TUYẾN

Ưu điểm

Đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh  dễ dàng
quy trách nhiệm cho các cấp

Nhược điểm


Tập trung gắng nặng vào quản lý cấp cao, đòi hỏi họ
phải có những hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực và
chuyên môn khác nhau.

Khi quy mô doanh nghiệp tăng lên thì các bộ phận trực
thuộc cũng tăng lên dẫn đến việc khó kiểm soát.

Ứng dụng:

Kiểu này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp quy mô
nhỏ, hoạt động đơn giản, số lượng sản phẩm ít



KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN
QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
CƠ CẤU THEO CHỨC NĂNG
CƠ CẤU THEO CHỨC NĂNG

Nguyên tắc: để giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý,
người ta tổ chức ra các bộ phận chức năng (phòng ban
chức năng). Các bộ phận này sẽ trực tiếp ra quyết định
xuống các bộ phận trực thuộc phạm vi chức năng của

mình.
T
T
ỔNG
ỔNG
GI
GI
ÁM ĐỐC
ÁM ĐỐC
S
S
ẢN XUẤT
ẢN XUẤT
T
T
ÀI CHÍNH
ÀI CHÍNH
M
M
ARKETING
ARKETING
C
C
ÔNG TY B
ÔNG TY B
C
C
ÔNG TY C
ÔNG TY C
C

C
ÔNG TY A
ÔNG TY A

×