Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

LVCK1LeThiGiang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÊ THỊ GIANG. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH COLISTIN TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I. HÀ NỘI 2020. Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LÊ THỊ GIANG. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH COLISTIN TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý - Dược lâm sàng MÃ SỐ: 60 72 04 05. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh Nơi thực hiện đề tài: Bệnh viện Nhi Thanh Hóa Trung tâm DI & ADR Quốc gia Thời gian thực hiện: tháng 07 đến tháng 11/2020. HÀ NỘI 2020. Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với tất cả sự kính trọng và quí mến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh là người thầy đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo Bộ môn Dược lý, Dược lâm sàng – trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn tới ThS. Nguyễn Thị Tuyến, ThS Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm DI & ADR Quốc gia đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình xử lý số liệu và hoàn thiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, tập thể khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Nhi Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiệt tình và cung cấp số liệu cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình và những người bạn đã luôn động viên giúp đỡ tôi trong cuộc sống và học tập. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Học viên. Lê Thị Giang. Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC. tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên giúp tôi hoàn thành luận văn này..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 3 1.1. Tổng quan về kháng sinh Colistin .................................................................. 3 1.1.1. Lịch sử ra đời ................................................................................................ 3 1.1.2. Cấu trúc hóa học ........................................................................................... 3 1.1.3. Dạng thuốc và hàm lượng: ............................................................................ 4 1.1.4. Cơ chế tác dụng và cơ chế đề kháng của colistin ........................................... 5 1.1.5. Đặc điểm dược động học và dược lực học ..................................................... 6 1.1.6. Liều và chế độ liều ........................................................................................ 7 1.1.7. Tác dụng không mong muốn của colistin ....................................................... 8 1.2.. Vai trò của kháng sinh colistin trong điều trị nhiễm khuẩn nặng và nhiễm. khuẩn bệnh viện ...................................................................................................... 9 1.2.1. Tình hình đề kháng của vi khuẩn................................................................... 9 1.2.2. Phối hợp colistin trong phác đồ điều trị ....................................................... 10 1.3.. Một số nghiên cứu sử dụng colistin trên bệnh nhân Nhi .............................. 13. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 15 2.1.. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 15. 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 1 .......................................................... 15 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 2 .......................................................... 15 2.2.. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 15. 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu của mục tiêu 1 ..................................................... 15 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu của mục tiêu 2 ..................................................... 16 2.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................. 19 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 20 3.1. Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh colistin tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 ........................................................ 20. Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3.2. Đặc điểm sử dụng của kháng sinh colistin tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020 ................................................................. 23 3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ................................................. 23 3.2.2. Đặc điểm vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu .................................................... 26 3.2.4. Phân tích về chế độ liều và độc tính của kháng sinh Colistin sử dụng tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020 .......................... 30 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ................................................................................... 33 4.1. Mức độ và xu hướng tiêu thụ kháng sinh colistin tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 ........................................................ 33 4.2. Đặc điểm sử dụng của kháng sinh colistin tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020 ................................................................. 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................................. 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC. Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC. 3.2.3. Đặc điểm sử dụng colistin ............................................................................ 27.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CMS. Colistinmethanesulfonat- Colistinmethate sodium – Colismethat natri. CBA. Colistin base active. CLSI. Clinical & Laboratory Standards Institute - Viện chuẩn hóa lâm sàng và xét nghiệm Hoa Kỳ. CRAB. Acinetobacter baumannii kháng carbapenem. DOT. Days Of Therapy – Số ngày sử dụng kháng sinh. EUCAST. Ủy ban thử nghiệm độ nhạy cảm kháng sinh Châu Âu. GFR. Độ lọc cầu thận. HSCC. Hồi sức cấp cứu. HSTCSS. Hồi sức tích cực sơ sinh. KDIGO. Kidney Disease Improving Global Outcomes - Cải thiện kết quả toàn cầu về bệnh thận. KPC. Klebsiella pneumoniae sinh carbapenemase. LPS. Lipopolysacharid. MDR. Multidrug-resistance – Vi khuẩn đa kháng thuốc. MIC NSAIDs. Minimum Inhibitory Concentration - Nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn Non Steroid Anti-Inflammatory Drug - Nhóm thuốc chống viêm không steroid. PAE. Post-antibiotic effect - Tác dụng hậu kháng sinh. SCr. Serum creatinine - Creatinin huyết thanh. ƯCMC. Ức chế men chuyển. VAP. Viêm phổi thở máy. Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC. Chú thích.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> E. coli. Escherichia coli. A. baumannii. Acinetobacter baumannii. P. aeruginosa. Pseudomonas aeruginosa. K. pneumoniae. Klebsiella pneumoniae. Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC. DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VI KHUẨN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1. Tên Mối quan hệ giữa các đơn vị tính liều của colistin. Trang 5. Bảng 1.2. Điểm gãy nhạy cảm của colistin trên một số chủng vi khuẩn. 7. Bảng 1.3. Các phối hợp có lợi đã được nghiên cứu in vitro. 11. Bảng 1.4. Kết quả một số nghiên cứu sử dụng colistin trên bệnh nhân nhi. Bảng 2.1. Liều dùng và khoảng cách đưa thuốc cụ thể của colistin theo một số tài liệu tham khảo. 18. Bảng 2.2. Qui ước về mức độ tổn thương thận theo KDIGO (2012) trên bệnh nhi. 19. Bảng 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân. Bảng 3.2. Đặc điểm chức năng thận ban đầu của bệnh nhân. 25. Bảng 3.3. Các loại nhiễm khuẩn trong mẫu nghiên cứu. 25. Bảng 3.4. Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu. 26. Bảng 3.5. Kết quả phân lập vi khuẩn theo mẫu bệnh phẩm. 26. Bảng 3.6. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh được thử. 27. Bảng 3.7. Đặc điểm phác đồ chứa kháng sinh colistin. 28. Bảng 3.8. Lý do thay đổi phác đồ kháng sinh. 29. Bảng 3.9. Liều lượng và thời gian sử dụng colistin trong quá trình điều trị. 29. Bảng 3.10. Tỷ lệ liều dùng và khoảng cách đưa thuốc. 30. Bảng 3.11. Tính phù hợp về liều dùng của colistin trong mẫu nghiên cứu. 31. Bảng 3.12. Giám sát chức năng thận và đặc điểm độc tính thận. 31. Bảng 3.13. Tỷ lệ các thuốc dùng cùng colistin. 32. 23-24. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình. Tên. Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của colistin và colistimethat. Hình 3.1. Mức độ tiêu thụ colistin của các khoa lâm sàng và toàn viện giai đoạn tháng 1/2018 đến tháng 11/2020. Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4. Mức độ tiêu thụ colistin theo từng năm của các khoa lâm sàng và toàn viện giai đoạn tháng từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Mức độ tiêu thụ colistin theo từng tháng của các khoa lâmsàng và toàn viện giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Xu hướng tiêu thụ colistin của các khoa lâm sàng và toàn viện giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020. Trang 4 20 21 22 22-23. Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC. 13-14.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng kháng kháng sinh đang là vấn đề nhức nhối của xã hội và mang tính toàn cầu, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Các quốc gia này chịu gánh nặng các bệnh nhiễm khuẩn kháng thuốc và những chi phí bắt buộc cho việc thay thế các kháng sinh cũ bằng các kháng sinh mới, đắt tiền [4]. Tình trạng kháng thuốc kháng ngại nghiêm trọng cho sức khỏe cộng đồng [3]. Sự gia tăng nhanh chóng các bệnh nhiễm khuẩn gram âm kháng, đa kháng thuốc đã dẫn đến việc tái sử dụng colistin trên toàn cầu. Colistin là một loại kháng sinh phổ phổ hẹp, có phổ tác dụng trên các vi khuẩn Gram âm đa kháng thuốc như Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa hay Klebsiella pneumoniae [34], [56]. Do khoảng điều trị hẹp và nguy cơ gặp tác dụng phụ cao nên hiện nay ở các nước phát triển việc sử dụng colistin yêu cầu bắt buộc phải thực hiện giám sát điều trị thuốc, phải duyệt trước khi sử dụng [6]. Mặc dù thuốc được tương đối hiệu quả ở người lớn [24], song việc sử dụng colistin và độc tính liên quan đến thuốc ở trẻ em vẫn chưa được sáng tỏ hoàn toàn. Tại Việt Nam việc giám sát sử dụng colistin trong thực hành lâm sàng đặc biệt ở đối tượng là trẻ em hầu như chưa được tiến hành ở các bệnh viện. Do đó, trong khi chưa có biện pháp giám sát nồng độ thuốc thì các biện pháp bảo đảm sử dụng đúng liều lượng, cách dùng, theo dõi độc tính của thuốc là rất cần thiết. Bệnh viện Nhi Thanh Hóa với đặc thù là bệnh viện chuyên khoa Nhi nên việc điều trị cần có nhiều lưu ý vì trẻ em là những cơ thể đang phát triển có những đặc điểm về giải phẫu và sinh lý khác người lớn. Bệnh viện đã đưa colistin vào sử dụng từ năm 2017 và được sử dụng tại 3 khoa lâm sàng là khoa Hồi sức cấp cứu, Hồi sức tích cực sơ sinh và Tim mạch lồng ngực, đây là những khoa tập trung hầu như các bệnh nhân nặng khi nhập viện. Vì vậy, nhằm góp phần cung cấp thêm những thông tin về tình hình sử dụng colistin tại bệnh viện, để từ đó hỗ trợ Hội đồng thuốc & Điều trị và các bác sĩ đưa ra các giải pháp phù hợp trong việc sử dụng thuốc chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Colistin tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa” với các mục tiêu sau:. 1. Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC. sinh của các vi khuẩn Gram âm đã ngày càng phổ biến trên toàn thế giới, gây ra mối lo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh colistin tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020. 2. Phân tích đặc điểm sử dụng của kháng sinh colistin tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa. Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC. giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020.. 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×