Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>M«n: Lịch sử Lớp: 4/2 Người thực hiện :Dương Thị Mỹ Thanh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11năm 2012 Lịch sử. Kiểm tra bài cũ: + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập. + Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? Nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước. .
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử :. Nhà Trần và việc đắp đê. Cảnh đắp để dưới thời Trần(tranh vẽ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử:. Nhà Trần và việc đắp đê. 1. Điều kiện tự nhiên - Nghề chính: trồng lúa nước - Sông ngòi chằng chịt:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử:. Nhà Trần và việc đắp đê. LượcưđồưBắcưBộưvàưBắcưTrungưBộ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử:. Nhà Trần và việc đắp đê. 1. Điều kiện tự nhiên - Nghề chính: trồng lúa nước - Sông ngòi chằng chịt: + Cung cấp nước cho việc cấy, trồng + Thường xuyên xảy ra lụt lội.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử:. Nhà Trần và việc đắp đê. LượcưđồưBắcưBộưvàưBắcưTrungưBộ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử:. Nhà Trần và việc đắp đê. 1. Điều kiện tự nhiên - Nghề chính: trồng lúa nước - Sông ngòi chằng chịt: + Cung cấp nước cho việc cấy, trồng + Thường xuyên xảy ra lụt lội - Đắp đê phòng chống lũ lụt đã trở thành truyền thống của ông cha ta..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử:. Nhà Trần và việc đắp đê. Nước dâng cao cuốn trôi và nhấn chìm nhiều thứ (nhà bên trấn Tiên Yên (Quảng Ninh) trọng chìm trong biển nước 26/9/2009 LũThị lụt ảnh hưởng nghiêm đến đời sống con người Nhiều tuyến đường bị sạt lở nghiêm trọng suối Lung – Yên Bái bị cuốn trôi theo dòng nước) Máy xúc và xe kéo bị lũ cuốn trôi, hư hỏng nặng.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử: . Nhà Trần và việc đắp đê. ĐÊ : Công trình thuỷ công xây dựng dọc theo bờ sông hoặc biển, tương tự đập đất về mặt xây dựng. Thường xây đắp bằng (TrÝch : TiÕn tr×nh lÞch sö ViÖt Nam – NguyÔn Quang Ngäc – Trang 23) đất, đá, cũng có khi bằng bê tông.. Thôngưtinư1ư:ưCác nhà khảo cổ học đã phát hiện đợc dấu tích của một đoạn đê cổ có trớc thời Bắc thuộc ở Cổ Loa. Nh vậy, vào cuối thời Hùng Vơng, c dân vùng đồng bằng sông Hồng đã biết đắp đê, nhng có thể đấy mới chỉ là những đoạn đê ngắn để chống ngập lụt cho một vài nơi nào đó.. Thôngưtinư2ư:ưTriều đình nhà Lý đã thi hành nhiều chính sách trọng nông, khuyến nông. Nhà nớc cũng cho đắp đê Cơ Xá ở đoạn sông Nhị Hà chảy qua thành Thăng Long (năm 1108), khơi vét sông Tô Lịch. Sản xuất nông nghiệp đợc ổn định và phát triển, nhiều năm mïa mµng béi thu. (TrÝch : TiÕn tr×nh lÞch sö ViÖt Nam – NguyÔn Quang Ngäc – Trang 74).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử:. Nhà Trần và việc đắp đê. 2. Nhà Trần coi trọng việc đắp đê: - Lập Hà đê Trần sứ đã có biện pháp gì trong việc Nhà - Năm 1248 mở rộng việc đắpđắp đê?đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. - Khi có lũ lụt, tất cả mọi người đều phải tham gia đắp đê. - Các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong việc đắp 3. Kết quả: đê? - Hệ thống đê được hình thành - Kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử:. Nhà Trần và việc đắp đê. Thôngưtinư3ư:ưNhà nớc thời Trần đã thi hành chính sách khuyến nông, khuyến khích nôngưnghiệp. Cùng với chính sách “ngự binh nông” kết hợp kinh tế với quốc phòng, triều đình đã lập ra ty khuyến nông, đặt chức quan Hà đê sứ. Năm 1248, cho đắp đê dọc theo sông Nhị Hà từ đầu nguồn đến bờ biển, đoạn chảy qua kinh thành Thăng Long gọi là đê Đỉnh Nhĩ. Hàng năm, mọi ngời đều có nghĩa vụ lao động tu sửa đê, học sinh Quốc Tử Giám cũng không đợc miễn trừ. Các vua Trần cũng thờng xuyên đi thăm việc đắp đê, sửa đê. (TrÝch : TiÕn tr×nh lÞch sö ViÖt Nam – NguyÔn Quang Ngäc – Trang 80). Thôngưtinư4ư:ư Vua Trần Thái Tông đã xuống chiếu lệnh cho muôn dân và quan lại phải tham gia đắp đê. Chính vua cũng tham gia đắp đê, có viên quan can gián vua không nên làm việc của tiện dân nhng vua đã đáp: “ Việc nhỏ mà có ích thì bệ hạ cũng không nên tránh”. Vua cùng đắp đê với dân khiến cho các quan cũng phải tham gia bởi vậy có nhà sử học đã viết nhà Trần là “triều đại đắp đê”. Cảnh đắp để dưới thời Trần(tranh vẽ).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử:. Nhà Trần và việc đắp đê. Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 lịch sử : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ (trang 39).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Lịch sử:. Nhà Trần và việc đắp đê. 1. Điều kiện tự nhiên - Nghề chính: trồng lúa nước - Sông ngòi chằng chịt: + Cung cấp nước cho việc cấy, trồng + Thường xuyên xảy ra lụt lội - Đắp đê phòng chống lũ lụt đã trở thành truyền thống của ông cha ta. 2. Nhà Trần coi trọng việc đắp đê - Lập Hà đê sứ - Năm 1248 mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. - Khi có lũ lụt, tất cả mọi người đều phải tham gia đắp đê. - Các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê 3. Kết quả: - Hệ thống đê được hình thành - Kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.. Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt. Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chân thành cảm ơn các Thầy giáo , cô giáo !.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>