Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

de kiem tra cuoi nam mon tieng viet 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Trường TH- THCS Hưng Trạch KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>
<b>Họ và tên: ………. NĂM HỌC: 2012- 2013</b>


<b> Lớp:…… Môn: Tiếng Việt- Lớp 1 </b>
<i><b> Thời gian 60 phút</b></i>


<b>A/ KIỂM TRA ĐỌC (10đ)</b>
<b> I/ Đọc thành tiếng ( 6đ):</b>


Học sinh đọc bài: “Người bạn tốt ” ( TV1-T2 - Tr 106 )


<b> II. Đọc hiểu: Đọc thầm và trả lời câu hỏi bài “ Bác đưa thư ” ( 4 điểm )</b>
1. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi ( 1đ )


Nhận được thư của bố , Minh muốn:
a. Bóc ra xem ngay .


b. Cất vào túi .


c. Chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ .
2. Bài tập ( 3 đ )


a. Điền chữ g hay gh vào chỗ chấm ( 1 đ ).


…õ trống , đàn …..i ta , nhà …a , cái …….ế .
b. Ôn vần ( 2 điểm )


- Viết 2 từ có vần ăt :………
- Viết 2 từ có vần ăc:………


<b> B/ KIỂM TRA VIẾT: (10đ). Chép đoạn thơ sau:</b>


<b> Tập chép: Rùa con đi chợ</b>


Rùa con đi chợ mùa xuân


Mới đến cổng chợ bước chân sang hè .
Mua xong chợ đã vãn chiều
Heo heo gió thổi cánh diều mùa thu .


<i> </i>Mai Văn Hai .


Số phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Trường TH- THCS Hưng Trạch KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>
<b>Họ và tên: ………. NĂM HỌC: 2012- 2013</b>


<b> Lớp:…… Môn: Tiếng Việt- Lớp 2 (Đề lẽ) </b>
<i><b> Thời gian 60 phút</b></i>


A<b>.Kiểm tra đọc</b> :(<b> 10 điểm</b>)
<b> I. Đọc th nh tià</b> <b>ếng ( 6 điểm)</b>


Đọc bài “ Chiếc rễ đa tròn ”( TV2 - T2 - Tr 107 )
II. Đọc hiểu ( Đọc thầm và làm bài tập ) ( 4 điểm )
- Đọc thầm: Bác Hồ rèn luyện thân thể


Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể . Hồi ở chiến khu Việt Bắc , sáng nào Bác
cũng dậy sớm luyện tập . Bác tập chạy ở bờ suối . Bác còn tập leo núi . Bác chọn
những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không . Có đồng chí
nhắc :



- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân .


- Cảm ơn chú . Bác tập leo chân không cho quen .


Sau giờ tập , Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét .
Theo tập sách Đầu nguồn
- Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:


1. Câu chuyện này kể về việc gì?
a. Bác rèn luyện thân thể .


b. Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc .


c. Bác Hồ tập leo núi với đôi bàn chân không .
2. Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào ?
a. Dậy sớm , luyện tập .


b. Chạy , leo núi , tập thể dục .
c. Chạy , leo núi , tắm nước lạnh .


3. Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
a. Leo - chạy


b. Chịu đựng - rèn luyện
c. Luyện tập- rèn luyện


4.Bộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Làm gì ?


b. Là gì ?



c. Như thế nào ?


5. Bộ phận in đậm trong câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả
lời cho câu hỏi nào ?


a. Vì sao ?
b. Để làm gì ?
c. Khi nào ?


Số phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B.KiĨm tra viÕt:(10 ®iĨm)</b>
1.Viết chính tả (5đ)


Nghe- viết bài:Ngi lm đồ chơi”Bài viết chính tả ở sgk TV2-T2- Tr 135 )


<b>2. Tp lm vn (5): </b>Em hÃy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 , 5 câu) nói về mt
lo i à cây mà em thích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Họ và tên: ………. NĂM HỌC: 2012- 2013</b>


<b> Lớp:…… Môn: Tiếng Việt- Lớp 2 (Đề chẵn) </b>
<i><b> Thời gian 60 phút</b></i>


<b>A.Kiểm tra đọc :(10 điểm)</b>
<b> I. Đọc th nh tià</b> <b>ếng ( 6 điểm)</b>


Đọc bài “ Chiếc rễ đa tròn ”( TV2 - T2 - Tr 107 )
<b> II. Đọc hiểu ( Đọc thầm và làm bài tập ) ( 4 điểm )</b>


- Đọc thầm: Bác Hồ rèn luyện thân thể


Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể . Hồi ở chiến khu Việt Bắc , sáng nào Bác
cũng dậy sớm luyện tập . Bác tập chạy ở bờ suối . Bác còn tập leo núi . Bác chọn
những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân khơng . Có đồng
chí nhắc :


- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân .


- Cảm ơn chú . Bác tập leo chân không cho quen .


Sau giờ tập , Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét .
Theo tập sách Đầu nguồn
- Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:


1. Câu chuyện này kể về việc gì?
a. Bác rèn luyện thân thể .


b. Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc .


c. Bác Hồ tập leo núi với đôi bàn chân không .
2. Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào ?
a. Dậy sớm , luyện tập .


b. Chạy , leo núi , tập thể dục .
c. Chạy , leo núi , tắm nước lạnh .


3. Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
a. Leo - chạy



b. Chịu đựng - rèn luyện
c. Luyện tập- rèn luyện


4.Bộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Làm gì ?


b. Là gì ?


c. Như thế nào ?


5. Bộ phận in đậm trong câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả
lời cho câu hỏi nào ?


a. Vì sao ?
b. Để làm gì ?
c. Khi nào ?


Số phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B.KiĨm tra viÕt</b>:(<b> 10 ®iĨm</b>)
1.Viết chính tả (5đ)


Nghe- viết bài:Ng i l m ch i”B i vi t chính t sgk ơ à ế ả ở TV2-T2- Tr 135 )


<b>2. Tập làm văn (5đ): </b>Em h·y viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 , 5 câu) kể một việc
l m tà ốt của em ( hoặc của bạn em ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Lớp:…… Môn: Tiếng Việt- Lớp 3 (Đề chẵn) </b>
<i><b> Thời gian 60 phút</b></i>



<b>A/ KIỂM TRA ĐỌC (10đ)</b>


<b>I/ Đọc thành tiếng ( 6đ): Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn văn trong các bài sau.</b>
Bài 1: Cuộc chạy đua trong rừng (STV3 -TII - tr 80)


Bµi 2: Bi häc thĨ dơc (STV3 -TII - tr 89)


Bài 3: Ngời đi săn và con vỵn (STV3 -TII - tr 113)


Sau đó, học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên chọn.


<b>II/ Đọc hiểu (4đ): Đọc thầm bài " </b><i>Người đi săn và con vượn</i>". (SGK TV3 - Tập
2-Trang 113). Sau đó khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:


<i> 1. Tác giả giới thiệu người thợ săn là người như thế nào ?</i>


a. Một người sống lâu năm ở trong rừng.
b. Người săn bắn rất tài.


c. Một người bạn của các loài vật trong rừng.
d. Một người rất giỏi việc đi rừng.


<i>2. Tại sao trước khi chết, vượn mẹ lại hét lên một tiếng thật to ?</i>


a.Vì nó rất sợ chết


b.Vì nó rất thương con của nó
c. Vì nó muốn làm cho người đi săn sợ hãi.


d. Vì nó căm giận người thợ săn độc ác và nó thương và lo lắng cho số phận của vượn con.


<i>3. Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?</i>


a. Nó cảm thơng với hồn cảnh của người đi săn.
b. Nó căm ghét mọi người đi săn.


c. Nó căm thù tất cả mọi người.


d. Nó căm giận những kẻ bắn chết nó trong lúc con nó cịn rất nhỏ cần sự chăm sóc.
<i>4. Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung câu tục ngữ sau:</i>


<b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn</b>


<b>Xấu người đẹp nết cịn hơn đẹp người</b>
a. Đề cao tính cách của con người


b. Đề cao vẻ đẹp của con người.


c. Đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức
d. Đề cao trí thơng minh, nhanh nhẹn của con người.


<b>B/ KIỂM TRA VIẾT (10đ)</b>


<b>1. Viết chính tả (5đ) : Nghe viết bài : "</b><i>Quà cuả đồng nội</i>" ( TV2- T2- Tr 127)
Viết đầu bài và đoạn " <i>Khi đi qua những cánh đồng xanh ...trong sạch của trời</i>".


Số phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Tập làm văn (5đ): Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt mà em</b>
đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Lớp:…… Môn: Tiếng Việt- Lớp 3 (Đề lẽ) </b>
<i><b> Thời gian 60 phút</b></i>


<b>A/ KIỂM TRA ĐỌC (10đ)</b>


<b>I/ Đọc thành tiếng ( 6đ): Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn văn trong các bài sau.</b>
Bài 1: Cuộc chạy đua trong rừng (STV3 -TII - tr 80)


Bµi 2: Bi häc thĨ dơc (STV3 -TII - tr 89)


Bài 3: Ngời đi săn và con vỵn (STV3 -TII - tr 113)


Sau đó, học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên chọn.


<b>II/ Đọc hiểu (4đ): Đọc thầm bài " </b><i>Người đi săn và con vượn</i>". (SGK TV3 - Tập
2-Trang 113). Sau đó khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:


<i> </i> <i>1. Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?</i>


a. Nó cảm thơng với hồn cảnh của người đi săn.
b. Nó căm ghét mọi người đi săn.


c. Nó căm thù tất cả mọi người.


d. Nó căm giận những kẻ bắn chết nó trong lúc con nó cịn rất nhỏ cần sự chăm sóc.


<i> 2. Tác giả giới thiệu người thợ săn là người như thế nào ?</i>


a. Một người rất giỏi việc đi rừng.
b. Người săn bắn rất tài.



c. Một người sống lâu năm ở trong rừng.
d. Một người bạn của các loài vật trong rừng.


<i>3. Tại sao trước khi chết, vượn mẹ lại hét lên một tiếng thật to ?</i>


a. Vì nó rất sợ chết


b. Vì nó rất thương con của nó
c. Vì nó muốn làm cho người đi săn sợ hãi.


d. Vì nó căm giận người thợ săn độc ác và nó thương và lo lắng cho số phận của vượn con.
<i>4. Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung câu tục ngữ sau:</i>


<b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn</b>


<b>Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người</b>
a. Đề cao vẻ đẹp của con người.


b. Đề cao tính cách của con người


c. Đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức
d. Đề cao trí thơng minh, nhanh nhẹn của con người.


<b>B/ KIỂM TRA VIẾT (10đ)</b>


<b>1. Viết chính tả (5đ) : Nghe viết bài : "</b><i>Quà cuả đồng nội</i>" ( TV2- T2- Tr 127)
Viết đầu bài và đoạn " <i>Khi đi qua những cánh đồng xanh ...trong sạch của trời</i>".


Số phách



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 2. Tập làm văn (5đ): Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt mà em</b>
đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.


<b> Trường TH- THCS Hưng Trạch KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>
<b>Họ và tên: ………. NĂM HỌC: 2012- 2013</b>


<b> Lớp:…… Môn: Tiếng Việt- Lớp 4 (Đề lẽ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> A/ KIỂM TRA ĐỌC (10đ)</b>


<b> I/ Đọc thành tiếng ( 5đ): Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn văn trong các bài </b>
tập đọc sau: Đường đi Sa Pa ; Ăng - co- vát; Vương quốc vắng nụ cười, Thắng
<b>biển (TV4 - T2)</b>


Trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu trong nội dung bài đọc.
<b> II/ Đọc hiểu (5đ): Đọc thầm bài "</b><i>Cửa Tùng </i>"


Trên sông Bến Hải - con sông nằm ngang vĩ tuyến mười bảy ghi dấu ấn lịch sử
một thời chống Mĩ cứu nước ròng rã suốt hơn hai mươi năm - thuyền chúng tơi đang
xi dịng, trơi. Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao
rì rào gió thổi.


Từ cầu Hiền Lương, thuyền xi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh
mơng. Nơi dịng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát từng
được ngợi ca là "Bà chúa của bãi tắm". Diệu kì thay, trong một ngày Cửa Tùng có ba
sắc màu nước biển. Bình minh, Mặt Trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt
biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì
biển đổi sang màu xanh lục. Đồng bào nơi đây nhận xét: "Nước biển đổi màu từng
giờ dưới ánh mặt trời". Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược


đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.


<i><b> Thuỵ chương</b></i>
<i><b>* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b></i>


<i> </i> <i>1. Người xưa đã so sánh bờ biển Cửa Tùng với cái gì?</i>


a. Chiếc lược ngà cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
b. Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc xanh của sóng biển.
c. Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.


<i> 2. Vì sao tác giả gọi Của Tùng là "Bà chúa của bãi tắm".?</i>


a. Bãi tắm ở đây vốn là nơi tắm của vua chúa thời xưa.
b. Vì cạnh bãi tắm là một làng chài có tên là Bà chúa.


c. Vì đây là bãi tắm đẹp và kì vĩ trong nhất trong tất cả các bãi tắm.


<i>3.<b> Câu </b>"Nước biển đổi màu từng giờ dưới ánh mặt trời</i>" thuộc kiểu câu gì<i> ?</i>


a. Câu kể b. Câu cảm c. Câu hỏi


<i>4. Cụm từ " Từ cầu Hiền Lương </i>" trong câu " <i>Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi </i>
<i>khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mêng mông". </i>là:


a. Trạng ngữ chỉ thời gian.
b. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
c. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.


<i>5. Hai bên bờ sông Bến Hải có những cảnh đẹp gì?</i>



a. Con sơng in dấu ấn lịch sử


b. Thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là gặp biển cả mênh mơng.
c. Thơn xóm mướt màu xanh, rặng phi lao rì rào gió thổi.


d. Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh.
Điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B/ KIỂM TRA VIẾT (10đ)</b>


<b>1. Viết chính tả (5đ) : Nghe viết bài : "</b><i>Trăng lên</i>" ( TV4- T2- Tr 170)


<b>2. Tập làm văn (5đ): Viết bài văn tả về một con vật mà em yêu thích.</b>


<b> Trường TH- THCS Hưng Trạch KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>
<b>Họ và tên: ………. NĂM HỌC: 2012- 2013</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> A/ KIỂM TRA ĐỌC (10đ)</b>


<b> I/ Đọc thành tiếng ( 5đ): Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn văn trong các bài </b>
tập đọc sau: Đường đi Sa Pa ; Ăng - co- vát; Vương quốc vắng nụ cười, Thắng
<b>biển (TV4 - T2)</b>


Trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu trong nội dung bài đọc.
<b> II/ Đọc hiểu (5đ): Đọc thầm bài "</b><i>Cửa Tùng </i>"


Trên sông Bến Hải - con sông nằm ngang vĩ tuyến mười bảy ghi dấu ấn lịch sử
một thời chống Mĩ cứu nước ròng rã suốt hơn hai mươi năm - thuyền chúng tơi đang
xi dịng, trơi. Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao


rì rào gió thổi.


Từ cầu Hiền Lương, thuyền xi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh
mơng. Nơi dịng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát từng
được ngợi ca là "Bà chúa của bãi tắm". Diệu kì thay, trong một ngày Cửa Tùng có ba
sắc màu nước biển. Bình minh, Mặt Trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt
biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì
biển đổi sang màu xanh lục. Đồng bào nơi đây nhận xét: "Nước biển đổi màu từng
giờ dưới ánh mặt trời". Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược
đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.


<i><b> Thuỵ chương</b></i>
<i><b>* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b></i>


<i> </i> <i>1. Người xưa đã so sánh bờ biển Cửa Tùng với cái gì?</i>


a. Chiếc lược ngà cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
b. Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc xanh của sóng biển.
c. Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.


<i> 2.</i> Câu <i>"Nước biển đổi màu từng giờ dưới ánh mặt trời</i>" thuộc kiểu câu gì<i> ?</i>


a. Câu kể b. Câu cảm c. Câu hỏi
<i>3.Vì sao tác giả gọi Của Tùng là "Bà chúa của bãi tắm".?</i>


a. Bãi tắm ở đây vốn là nơi tắm của vua chúa thời xưa.
b. Vì cạnh bãi tắm là một làng chài có tên là Bà chúa.


c. Vì đây là bãi tắm đẹp và kì vĩ trong nhất trong tất cả các bãi tắm.
<i>4. Hai bên bờ sơng Bến Hải có những cảnh đẹp gì?</i>



a. Con sông in dấu ấn lịch sử


b. Thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là gặp biển cả mênh mông.
c. Thôn xóm mướt màu xanh, rặng phi lao rì rào gió thổi.


d. Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh.


<i> 5. Cụm từ " Từ cầu Hiền Lương </i>" trong câu " <i>Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi </i>
<i>khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mêng mông". </i>là:


a. Trạng ngữ chỉ thời gian.
b. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
c. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B/ KIỂM TRA VIẾT (10đ)</b>


<b>1. Viết chính tả (5đ) : Nghe viết bài : "</b><i>Trăng lên</i>" ( TV4- T2- Tr 170)


</div>

<!--links-->

×