Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KTTv van 6 tiet 117

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH&THCS HOÀNG CHÂU. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. NĂM HỌC 2012 - 2013. MÔN: NGỮ VĂN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tuần 30 – Tiết 117– Lớp 6 Thời gian làm bài: 45’ ( không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2013 I. Trắc nghiệm: (2đ) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Câu văn nào sau dây không sử dụng phép so sánh? A. Những cái đó cám dỗ tôi hơn là các quy tắc về phân từ. B. Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi C. Liệu người ta có bắt cả chúng nó phả hót bằng cả tiếng Đức không nhỉ? D. Vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù. 2. Phép nhân hoá trong câu sau được tạo ra bằng cách nào? "Vì mây cho núi lên trời Vì chăng gió thổi hoa cười với trăng" A. Dùng những từ vốn gọi người để chỉ vật B. Dùng những từ vốn để chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật. D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. 3. Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hoá? "Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả." A. 5 danh từ B. 7 danh từ C. 6 danh từ D. 9 danh từ 4. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá? A. Cây dừa sải tay B. Cỏ gà rung tai C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về 5. Chi tiết nào sau đây không phù hợp khi miêu tả một em bé? A. khuôn mặt bầu bĩnh B. Đôi mắt đen sáng, luôn mở to C. Mái tóc dài duyên dáng, thướt tha D. Dáng vẻ: bụ bẫm, nhanh nhẹn 6. Chủ ngữ của câu nào sau đây có cấu tạo là động từ? A.Hương là một bạn gái chăm ngoan B. Ba tôi đã già C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em D. Mùa xuân mong ước đã đến. 7. Cho câu văn sau: "Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc." Câu trên có phải là câu trần thuật đơn không? A. Có B. Không 8. Vị ngữ của câu trên là A. Lớn lên B. Cứng cáp, dẻo dai C. Dẻo dai, vững chắc D. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc II. Tự luận: (8,0 đ) Câu 9: (2,0đ) Hãy chỉ ra phép tu từ đựơc sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng của phép tu từ đó? "Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" Câu 10: (6,0đ) Viết một đoạn văn ngắn từ 6 - 8 câu miêu tả về ngôi trường của em. Trong đó có sử dụng một câu câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn có từ là..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM 2012 -2013 MÔN: NGỮ VĂN 6 - TIẾT 117 Mức độ/ nội dung So sánh Nhân hoá Danh từ. Nhận biết TN TL C1 0, 25đ C4 0,25 đ. các thành phần chính của câu Câu trần thuật đơn và trần thuật đơn có từ là. Tiếng Việt. Thông hiểu TN TL. C2,3, 0,5. 0,75. C6 0,25 đ. 0,25. C7 0,25đ. 0,25. C9 2,0đ. Các thành phần chính của câu Miêu tả. Tổng. Tổng điểm 0,25. Hoán dụ. Tập làm văn. Vận dụng thấp cao. 2,0. C8 0,25đ C5 0, 25đ 3 0,75. Duyệt của BGH Đã duyệt Trần Thị Ánh Tuyết. 5 1,25. 0,25. 1 2,0. C10 6,0đ 1 6,0. 6,25 10. Ngày 29 /3/2013 Người ra đề Trần Thị Thu Hằng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 6 - Tiết 117 I- Trắc nghiệm: (2,0 điểm) 8 câu đúng x 0,25đ/câu = 2,0điểm Câu Đáp án. 1 C. 2 B. 3 A. 4 D. 5 C. 6 C. 7 A. 8 D. II- Tự luận: (8,0 điểm) Câu 9: (2,0đ) * HS đảm bảo các yêu cầu sau: - HS chỉ ra trong đoạn thơ phép tu từ hoán dụ. (0,25 đ) Hoán dụ trong câu thơ là từ "bàn tay". (0,25 đ) Đây là kiểu hoán dụ lấy cái bộ phận để chỉ cá toàn bộ là cơ thể con người. (0,5đ) ý nghĩa của phép hoán dụ là chỉ khả năng sáng tạo lao động của con người. (0,5đ) Câu 10: (6,0đ) * HS cần đảm bảo một số yêu cầu sau: - HS viết đúng dấu hiệu một đoạn văn (0,5đ) - Đúng thể loại văn miêu tả (1,5đ) - Đúng chính tả, ngữ pháp, diễn đạt trong sáng (2,0đ) - Có sử dụng câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn có từ là (2, 0đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×