Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

mang que huong dat nuoc bac ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Thời gian 3 tuần (Từ ngày 22/4 đến ngày 10/05/ 2013) I/- MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ : 1. Phát triển thể chất : a) Dinh dưỡng và sức khỏe: - Biết ăn uống hợp vệ sinh. - Biết được một số các món ăn đặc sản của quê hương. b) Vận động: - Thực hiện các vận động: - Đập và bắt bóng tại chổ ,Bật chụm chân, tách chân, Bật qua vật cản 15 – 20m, Ném trúng đích nằm ngang, Đi trên dây - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: Tô, vẽ, nặn, xé dán. - Phát triển sự phối hợp vận động các giác quan ( Thính giác, thị giác, xúc giác ) - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn ( CS8) 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên/ địa danh của quê. Nhận biết cờ tổ quốc, Bác qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, biết một vài nét đặc trưng của một số địa danh nổi tiếng của quê hương, đất nước. Biết đất nước Việt Nam nhiều dân tộc. - Biết một số đặc trưng văn hóa của Việt Nam và quê hương: Phong tục truyền thống nghề, lễ hội. Phân biệt được một số ngày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật của chúng. - Phân biệt được một số đặc sản/ sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật. - Ôn xác định vị trí phía phải, phía trái của đối tượng khác. (CS 108) - Ôn nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. - Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác( CS120) - Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống ( CS 97) - Hay đặt câu hỏi ( CS112) - Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày ( CS 114) 3. Phát triển ngôn ngữ: - Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, có thể kể chuyện, đọc thơ và kể một số di tích, hoặc danh thắng / lễ hội của quê hương, đất nước bàng lời nói rõ ràng. - Biết nhận xét, mô tả những địa danh qua tranh ảnh. - Có kĩ năng cơ bản chuẩn bị cho việc học: Giở vở, cầm bút, cách ngồi, cách đọc, cách viết và nhận dạng các chữ cái. - Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp( CS67) - Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện ( CS72) - Thể hiện sự thích thú với sách( CS80) - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp (CS73) - Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói( CS76) 4 .Phát triển tình cảm - xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thể hiện cảm xúc vui sướng khi hát, múa các bài hát ca ngợi về mái trường thân yêu, về quê hương. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm vẽ, nặn, xé, dán. - Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn( CS51) - Trao đổi ý kiến của mình với các bạn( CS49) - Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi ( CS42) - Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình( CS 59) - Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác ( CS 52) 5. Phát triển thẩm mỹ: -Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác. -Yêu quí tự hào về quê hương. - Hát múa các bài hát về chủ đề. II. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:“ QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHÁNH 1 : QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU -Tên gọi, địa danh nổi tiếng. -Một số đặc trưng văn hóa: Truyền thống phong tục, tranh phục, dân tộc, món ăn đặc sản, nghề truyền thống. -Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian. -Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa.. QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ. NHÁNH 2: ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU. - Tên gọi, quốc kì. - Một số địa danh nổi tiếng. - Một số ngày lễ hội: Quốc khánh 2/9; Tết Nguyên đán; Tết Trung thu; Ngày giải phóng Miền Nam… - Viêt Nam có nhiều dân tộc - Thủ đô Hà Nội: Một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Thủ đô Hà Nội, đặc sản, nét văn hoá…Hà Nội là thủ đô. - Yêu mến quê hương, bảo vệ, giữ gìn môi trường, cảnh quang, văn hoá.. NHÁNH 3 : BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI -Bác Hồ: Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Sự yêu quí, kính trọng của mọi người đối với Bác. -Ngày sinh, ngày mất của Bác, các hoạt động được tổ chức trong ngày sinh nhật Bác. -Quê hương Bác Hồ, nơi Bác sống và làm việc: Tên, lịch sử. đặc điểm nổi bật ( Làng Sen, Nghệ An, nhà sàn, bến Nhà Rồng, cây đa Tân Trào…) -Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi. -Lăng Bác ở Quảng Trường Ba Đình.. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: “QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ” PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Môi trường xung quanh - Quê hương Bạc Liêu của bé - Trò chuyện về đất nước mến yêu. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ * Tạo hình : - Cắt dán hàng rào ( ĐT) - Dán dây xúc xích ( ĐT).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Đập và bắt bóng tại chổ ,Bật chụm chân, tách chân, Bật qua vật cản 15 – 20m, Ném trúng đích nằm ngang. Đi trên dây - Trò chơi : Sói và Dê, Tung bắt bong, Đổi khăn. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Văn học : - Đọc thơ : Ảnh Bác -Truyện: Sự tích Hồ Gươm… - Đọc đồng dao , ca dao về chủ đề * làm quen chữ viết : - Làm quen chữ viết: đọc và phát âm nhóm chữ cái: s, x -Tập tô nhóm chữ s, x - Ôn nhó, I,t, c – s,x. PHÁT TRIỂN TC – XH - TCXD: Xây công viên, xây lăng Bác - TCĐV: Chơi gia đình, cô giáo, bán hàng. -Góc tạo hình: vẽ, cắt dán theo ý thích: -Góc âm nhạc: Trẻ múa, hát, đọc thơ các bài theo chủ đề . -Góc thư viện: học chữ cái, bổ xung vở tập tô, vở toán. -Góc khoa học và thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, bổ xung tập toán..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×