Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.73 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Số lượng
Phân bố
Giải pháp
Liên hệ
Suy
thoái
Tổng diện tích đất trên thế giới 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu
ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất khơng phủ băng.
Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ,
32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Diện tích đất có
khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn
1.500 triệu ha. Tỷ lệ đất có khả năng canh tác ở các nước phát
triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%. Trong đó,
--Theo số liệu của viện tài nguyên thế giới năm 1993 quỹ đất của tòan thế
giới khỏang 13 tỉ ha
-Mật độ dân số 43 người/km2
-Một số nước có quỹ đất hạn hẹp như Hà Lan, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ,
Singapore (chỉ 0,3ha/người)
-Diện tích nước ta là trên 33 triệu ha đứng thứ 55 trên 200 nước, diện tích
bình quân đầu người khỏang 0,4ha
Quỹ đất trồng trọt tăng không đáng kể trong khi dân số tăng nhanh nên diện
tích đất trên đầu ngừơi ngày càng giảm
khai thác tài nguyên đất ở Việt Nam chưa cao, thể hiện
ở tỷ lệ đất thuỷ lợi hoá thấp, hiệu quả dùng đất thấp, chỉ
đạt 1,6vụ/năm, năng suất cây trồng thấp, riêng năng
Tỷ trọng đóng góp gây thối đất trên thế giới như sau: mất rừng
30%, khai thác rừng quá mức (chặt cây cối làm củi,...) 7%, chăn
thả gia súc quá mức 35%, canh tác nông nghiệp khơng hợp lý
28%, cơng nghiệp hố gây ơ nhiễm 1%. Vai trị của các ngun
Xói mịn rửa trơi : Mỗi năm rửa trơi xói mịn chiếm 15%
ngun nhân thối hố đất, trong đó nước đóng góp
55,7% vai trị, gió đóng góp 28% vai trị, mất dinh dưỡng
đóng góp 12% vai trị. Trung bình đất đai trên thế giới bị
xói mịn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm. Tổng lượng dinh dưỡng bị
rửa trơi xói mịn hàng năm là 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương
đương với khả năng sản sinh 30 - 50 triệu tấn lương
thực.
Hoang mạc hố là q trình tự nhiên và xã hội. Khoảng
Nguyên Nhân
Xã Hội :
+) Tập quán, lối sống du canh du cư .
+) Hoạt động nơng nghiệp: sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu,...dư thừa
quá nhiều.
+) Hoạt động công nghiệp: Nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại
không đem xử lý mà đổ trực tiếp lên mặt đất.
Giải Pháp