Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi hsg mon cong nghe 10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.78 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT CAM LỘ ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN KỸ THUẬT NĂM HỌC: 2010 - 2011 PHẦN LÝ THUYẾT Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: (3 điểm) Nêu quy trình lắp đặt mạch đèn huỳnh quang và Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện huỳnh quang, chỉ ra các bộ phận của mạch trên sơ đồ? Nêu cách nối các phần tử của đèn trong mạch? Câu 2: (2 điểm) a. Tính điện năng tiêu thụ của một gia đình trong một tháng (30 ngày), biết mỗi ngày gia đình đó sử dụng các đồ dùng điện như sau: Thời gian sử dụng mỗi Số lượng Tên đồ dùng ngày (cái) (giờ) Tivi ( 220V – 70W ) 2 4 Quạt bàn ( 220V – 65W ) 3 2 Bếp điện ( 220V – 1000W ) 2 1 Nồi cơm điện ( 220V – 650 W 1 1 b. Giả sử, điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì trong 1 tháng (30 ngày) gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền điện? Biết 1kWh giá 850 đồng. Câu 3: ( 3 điểm). Một gia đình dùng 1 bóng đèn có ghi 220V - 75 w; và một nồi cơm điện có ghi 220 V - 600w. Hãy cho biết công tơ điện của gia đình đó ghi được máy chữ trong một tháng. Biết rằng bòng đèn dùng tổng cộng là 60 h/tháng và nồi cơm điện dùng tổng cộng là 15 h/tháng và hiệu điện thế của lưới điện chỉ 200 V và khá ổn định. Câu 4: (2 điểm) Cho 2 công tắc 3 cực, một nguồn điện, hai bóng đèn giống nhau hãy thiết lập một mạch điện thỏa mãn các điều kiện sau a, Hai đèn đều sáng bình thường. b, Hai đèn đều sáng như nhau và kém bình thường. c, Một đèn sáng bình thường, một đèn không sáng. ------Hết ------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: ( 3 điểm) + Nêu quy trình lắp đặt mạch đèn huỳnh quang : 1,0 đ (Nêu đủ 6 bước theo đúng thứ tự mới cho điểm tối đa, nếu thiếu hoặc không đúng thứ tự không cho điểm) Vạch dấu. Khoan lỗ. Lắp TBĐ của BĐ. Nối dây bộ đèn. Nối dây mạch điện. Kiểm tra. + Vẽ được sơ đồ đúng cho: 1,0đ + Chỉ đủ các bộ phần trên sơ đồ: 0,5đ - Tắc te; chấn lưu; đèn; công tắc; cầu chì. + Nêu được chấn lưu mắc nối tiếp vớiđèn ống huỳnh quang, tắc te mắc song song với đèn ống huỳnh quang, hai đầu của bộ đèn nối với công tắc và dây trung hoà: 0,5 đ Câu 2: (2 điểm) + Điện năng tiêu thụ của từng đồ dùng điện trong 1 ngày: -Tivi : A1 = 560 ( Wh ) 0.25 điểm -Quạt bàn : A2 = 390 ( Wh ) 0.25 điểm -Bếp điện : A3 =2000 ( Wh ) 0.25 điểm -Nồi cơm điện A4 = 650 ( Wh ) 0.25 điểm + Điện năng tiêu thụ của gia đình trong một ngày : - AN = 560 + 390 + 2000 + 650 = 3600 ( Wh ) 0,25 điểm + Điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng ( 30 ngày ) : - AT = AN x 30 = 3600 x 30 = 108000 ( Wh )=108(kWh) 0,25 điểm + Tiền điện gia đình đó phải trả trong 1 tháng (30 ngày): T = 108 x 850 = 91800 (đồng) 0,5 điểm Câu 3 : ( 3 điểm) +Tính điện trở của mỗi đồ dùng điện. U2 U 2 2202 1   R1   645() R  75 1 1 - Điện trở của bóng đèn: 2. 2. 0,25 đ. 2. U U 220 2   R2   81() R  600 2 2 - Điện trở của nồi cơm điện:. 0,25 đ. +Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mỗi đồ dùng điện. U 200 I hd 1  hd  0,31( A) R 645 1 - Cường độ hiệu dụng chạy qua bóng đèn: U 200 I hd 2  hd  2,5( A) R2 81 - Cường độ hiệu dụng chạy qua nồi cơm điện :. đ. 0,25 đ 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Công suất hiệu dụng. - Công suất của bóng đèn lúc này:  hd 1 U .I hd1 200.0,31 62(w) 0,5 đ - Công suất của nồi cơm điện lúc này:  hd 2 U .I hd 2 200.2,5 500(w) 0,5 đ +Tính điện năng tiêu thu của cả mạch. A1 = 1 .t1 = 0,062 . 60 = 3,72 (KWh) A2 =  2 .t2 = 0,5 . 15 = 7,5 (KWh) A = A1 + A2 = 3,72 + 7,5 = 11,22 (KWh) 1,0 đ Câu 3: (2 điểm) Trước hết ta nhận xét: bình thường khi hai đèn mắc song song vào nguồn thì hai đèn sáng bình thường và khi hai đèn mắc nối tiếp vào nguồn thì sáng kém bình thường. Vậy, ta phải mắc: - Công tắc 3 cực thứ nhất bảo đảm yêu cầu: ở vị trí này thì hai đèn mắc song song và ở vị trí kia hai đèn mắc nối tiếp. - Công tắc 3 cực thứ hai phải bảo đảm yêu cầu: ở vị trí này thì mạch hở, ở vị trí kia thì mạch kín. - Mạch được thiết kế như hình vẽ; mạch đang ở vị trí hai đèn cùng sáng yếu. HS tự tìm vị trí các khoá tương ứng với 3 trường hợp còn lại. 0,5 đ. + 1. _. 1 0. 2 - Vẽ được sơ đồ đúng theo yêu cầu của đề: 1,5 điểm. 0 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD - ĐT CAM LỘ ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN KỸ THUẬT NĂM HỌC: 2009 - 2010 PHẦN THỰC HÀNH Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề). Hãy thiết lập và lắp ráp một mạch điện gồm: 1 bảng, 3 đui, 1 công tắc 2 cực, 2 công tắc 3 cực, 1 cầu chì, 1 phích cắm, 2 m dây dẫn điện. a) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện trên. b) Nêu nguyên lý hoạt động của mạch? Cho biết dùng mạch điện này trong các trường hợp cụ thể nào? /. ------Hết ------HƯỚNG DẪN CHẤM A – Phần thi trên giấy: 3 điểm a) Vẽ sơ đồ nguyên lý:. 1,0 đ O. A Đ1. K1. Đ2 K2. + Sơ đồ lắp đặt A O. K3. Đ3. 1,0 đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) + Nêu nguyên lý làm việc 0,5 đ + Mạch điện này có thể dùng cho mạch điện ở 3 phòng khác nhau và sử dụng không đồng thời hay dùng cho mạch điện tín hiệu đèn giao thông. 0,25 đ + Dùng tiết kiệm điện 0,25 đ B- Phần thực hành: Chấm trên sản phẩm (7 điểm) 1) Lắp TB trên bảng điện hợp lý, đẹp. 1,0đ 2) Lắp thiết bị chắc chắn đủ số vít đã phát. 1,0đ 3) Các múi nối chắc chắn, đúng kỹ thuật, ít múi nối nhất. 1,5 đ 4) Đảm bảo mạch điện làm việc được theo yêu cầu của đề ra. 2,0đ 5) Có đủ hai mối lấy điện rõ khoa học không chập nối lung tung... 1.5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×