Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phan Ung Hat Nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Câu 1:Tính năng lượng nghỉ của 1kg chất bất kỳ và so sánh với nhiệt lượng toả ra khi đốt hết 1kg xăng? Biết năng suất toả nhiệt của xăng là 45.106J/kg. A. 0,11.10-16J, 0,025.10-22lần. B. 9.1016J, 2.109 lần. C. 0,11.10-16J, 405.1022lần. D. 3.108J, 2,5.1022lần. Câu 2: Hạt nhân mẹ A có khối lượng m A đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và m α có vận tốc vB và v α . Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng xác định bởi hệ thức. K B v B mα K B v B mB K B v α mα = = . = = . C. = = . D. B. K α v α mB K α v α mα K α v B mB K B v α mB = = . K α v B mα 222 Câu 3:Hạt nhân 86 Rn ban đầu đứng yên, phóng xạ a và biến thành hạt nhân X. Có bao nhiêu % năng A.. lượng tỏa ra trong phản ứng trên được chuyển thành động năng của hạt a. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị KLNT bằng số khối của nó? A. 98,2 %. B. 1,8 %. C. 88,2 %. D. 11,8 %. a Câu 4: Hạt nhân Triti (T) đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt và hạt nơtron. Cho biết. mT 0,0087u , của hạt nhân đơteri là m D 0,0024u , của hạt ma 0,0305u; 1u 931MeV / c 2. độ hụt khối của hạt nhân triti là. nhân X là Năng lượng toả ra từ phản ứng trên bằng A. 3,828.10-12 J. B. 3,828.10-18 J. C. 23,927 eV. D. 3,828.10-19 J. 23 4 20 Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na+ X → 2 He+ 10 Ne . Cho năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Na bằng 12,56 MeV, của hạt a bằng 7,07 MeV, của hạt nhân Ne bằng 8,03 MeV. Phản ứng này toả ra hay thu một lượng năng lượng bằng bao nhiêu? A. thu vào 1,6.10-17 J. B. thu vào 100, 00 MeV. C. Toả ra 100,00 MeV. D. không tính được vì không biết năng lượng liên kết riêng của hạt X. 7 Câu 6: Cho hạt Prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 3 Li đứng yên. Hai hạt mới sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Động năng của mỗi hạt X sinh ra là (Cho mLi = 7,0142 u, mX = 4,0015 u, mp = 1,0073 u, 1 u = 931 MeV/c2 ) A. 9,34 MeV. B. 18,68 MeV. C. 28,02 MeV. D. một kết quả khác 3 2 Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H → α + n+ 17 ,6 MeV , biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 . Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu? A. ΔE = 423,808.103J. B. ΔE = 503,272.103J. C. ΔE = 423,808.109J. 9 D. ΔE = 503,272.10 J. 37 37 Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl+ p → 18 Ar+n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 1,60132MeV. C. Toả ra 2,562112.10-19J. D. Thu -19 vào 2,562112.10 J. 12 Câu 9:Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 6 C thành 3 hạt α là bao nhiêu? (biết m C = 11, 9967u, mα = 4,0015u). A. ΔE = 7,2618J. B. ΔE = 7,2618MeV. C. ΔE = 1,16189.10-19J. D. ΔE = -13 1,16189.10 MeV. 27 30 Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân α + 13 Al → 15 P+n , khối lượng của các hạt nhân là m α = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV. C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu -13 vào 2,67197.10 J..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 11:Hạt α có động năng Kα = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng 27 30 α + 13 Al → 15 P+n , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là A. Kn = 8,8716MeV. B. Kn = 8,9367MeV. C. Kn = 9,2367MeV. D. Kn = 10,4699MeV. 7 1 4 4 Câu 12:Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li + 1 H → 2 He+ 2 He . Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 7,26MeV; B. 17,42MeV; C. 12,6MeV; D. 17,25MeV. 2 3 1 4 Câu 13:Phản ứng hạt nhân sau: 1 H + 2 T → 1 H + 2 He . Biết mH = 1,0073u; mD = 2,0136u; mT = 3,0149u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 18,35MeV; B. 17,6MeV; C. 17,25MeV; D. 15,5MeV. 6 2 4 4 Câu 14:Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li+ 1 H → 2 He+ 2 He . Biết mLi = 6,0135u ; mD = 2,0136u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 17,26MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 22,45MeV. 6 1 3 4 Câu 15: Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li+ 1 H → 2 He+ 2 He . Biết mLi = 6,0135u; mH = 1,0073u; mHe3 = 3,0096u, mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 9,04MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 21,2MeV. 7 1 4 4 Câu 16:Trong phản ứng tổng hợp hêli: 3 Li + 1 H → 2 He+ 2 He Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19kJ/kg.k -1. Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 00C là: A. 4,25.105kg; B. 5,7.105kg; C. 7,25. 105kg; D. 9,1.105kg. Câu 17: Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là mT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là mD = 0,0024u, của hạt nhân X là mα = 0,0305u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. ΔE = 18,0614MeV. B. ΔE = 38,7296MeV. C. ΔE = 18,0614J. D. ΔE = 38,7296J. 7 Câu 18:Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng? A. Toả ra 17,4097MeV. B. Thu vào 17,4097MeV. C. Toả ra 2,7855.10-19J. D. Thu -19 vào 2,7855.10 J. 7 Câu 18: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu? A. Kα = 8,70485MeV. B. Kα = 9,60485MeV. C. Kα = 0,90000MeV. D. Kα = 7,80485MeV. 7 Câu 19:Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu? A. vα = 2,18734615m/s. B. vα = 15207118,6m/s. C. vα = 21506212,4m/s. D. vα = 30414377,3m/s. 7 Câu 20:Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. Độ lớn vận tốc góc giữa vận tốc các hạt là bao nhiêu? A. 83045’; B. 167030’; C. 88015’. D. 178030’. 27. 30. Câu 21:Cho phản ứng hạt nhân a + 13 Al  15 P + n, khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,0015u, m(Al)=26,97435u, m(p)=29,97005u; m(n)=1,008670u; 1u=931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 2,67MeV B. Thu vào 2,67MeV C. Tỏa ra 1,2050864.10-11J D. Thu vào -17 1,2050864.10 J.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 22:Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt a và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là mT=0,0087u; của hạt nhân đơteri là mD=0,0024u, của hạt nhân X là mX=0,0305u; 1u=931MeV/c2. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. E=18,0614MeV B. E=38,7296MeV C. E=18,0614J D. E=38,7296J 2 D  31T  24 He  01 n Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân sau : 1 .Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân (D) (T) và (He) lần lượt là ∆mD = 0,0024u , ∆mT = 0,0087u , ∆mHe = 0,0305u .Cho u = 931 MeV/c2 .Năng lượng toả ra của phản ứng là A..1,806 MeV B. 18,06MeV C. 180,6MeV D.18,06eV 27 Al Câu 24:.Cho hạt α có động năng Eα = 4MeV bắn phá hạt nhân nhôm ( 13 ) đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt α. Cho mα = 4,0015u; mAl = 26,974 u; mX = 29,970 u; m n = 1,0087 u .Động năng các hạt nhâm X và nơtrôn có thể nhận giá trị nào sau đây A. EX = 0,5490 MeV và E n = 0,4688 MeV B. EX = 1,5409 MeV và En = 0,5518 MeV C. EX = 0,5490 eV và En = 0,46888 eV D.Một giá trị khác 3. 1. 4. 2 H H He . Cho biết khối lượng H Câu 25: Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch : 1 + 1  1 + 2 các hạt nhân D, T, H, He lần lượt là : 2,01400u, 3,01603u, 1,007825u, 4,00260u, 1u = 931,5 Mev/c2. A. MeV.  E = 16,36 MeV. B..  E = 18,25 MeV. Câu 26: Một trong các phản ứng phân hạch của Urani ( 139. C. 235 92.  E = 20,40 MeV. D..  E = 14,26. 95 U ) là sinh ra hạt nhân môlipđen ( 42 Mo ) và. La. Lantan ( 57 ), đồng thời có kèm theo một số hạt nơtrôn và electrôn. Hỏi có bao nhiêu hạt nơtrôn và electrôn được tạo ra ? A. Tạo ra : 1 nơtrôn và 7 electrôn B. Tạo ra : 3 nơtrôn và 6 electrôn C. Tạo ra : 2 nơtrôn và 7 electrôn D. Tạo ra : 2 nơtrôn và 8 electrôn Câu 27: Trong 1kg nước thường có 0,15g nước nặng (D2O). Tách số đơtêri có trong 1kg nước thường rồi 2. D. 2. D. 3. T. 1. H. thực hiện phản ứng nhiệt hạch sau : 1 + 1  1 + 1 . Cho mD = 2,0136u, mT = 3,0160u, mH = 1,0073u, 1u = 931,5 MeV, NA = 6,022.1023 (mol-1). Tính năng lượng tỏa ra cho 1 phản ứng và khi khối lượng đơtêri trong 1kg nước phản ứng hết: A.  E = 3,6309 MeV, E = 0,2624.1010 J C.  E = 3,6309 MeV, E = 0,2624.10 J 12.  E = 36,309 MeV, E = 0,2624.1010 J D.  E = 36,309 MeV, E = 0,2624.1012 J B.. -------------------------Chúc các em học tốt------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×