Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tài liệu Bệnh thận và bệnh tim pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.2 KB, 42 trang )

BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
(Renal disease and cardiovascular illness)
PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
Viện Tim TP. HCM
2
T
T
Ư
Ư
ƠNG TA
ƠNG TA
Ù
Ù
C GI
C GI
Ư
Ư
ÕA THA
ÕA THA
Ä
Ä
N VA
N VA
Ø
Ø
TIM
TIM
 Nam 70 kg ->
* mỗi thận 130g – 170g
* nhận máu: 400ml/ ph/ 100g (20 – 25% cung lượng tim)
* lưu lượng máu qua thận: cao nhất so với các cơ quan khác


 Nhiệm vụ thận:
* cân bằng điện giải và thể tích
* điều hòa huyết áp
 Biến chứng của ĐTĐ: bệnh thận mạn và bệnh tim mạch
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
3
QUA TRèNH TAẽO LAP
RENIN ANGIOTENSIN - ALDOSTERONE
BENH THAN VAỉ BENH TIM
TL : Weber KT. N Engl J Med 2001; 345: 1689
4
T
T
Ö
Ö
ÔNG QUAN THA
ÔNG QUAN THA
À
À
N KINH
N KINH


THE
THE
Å
Å
DÒCH
DÒCH
GI

GI
Ö
Ö
ÕA THA
ÕA THA
Ä
Ä
N VA
N VA
Ø
Ø
TIM
TIM
TL : Schrier RW, Abraham WT. N Engl J Med 1999; 341: 577
BEÄNH THAÄN VAØ BEÄNH TIM
5
PHÂN ĐỘ BỆNH THẬN MẠN TÍNH
TL : Mc Cullough PA. J Am Coll Cardiol 2003; 41: 725
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
CVD : cardiovascular disease
CIN : contrast induced nephropathy (bệnh thận do chất cản quang)
6
ĐỘ LỌC CẦU THẬN ƯỚC CHỪNG CHUYỂN TỪ
CREATININE MÁU (ESTIMATED GFR)
 Công thức Cockcroft – Gault:
(140 – age) x cân nặng(kg)
72 x serum creatinine (mg/dL)
* nữ: x 0,85
 Công thức MDRD (Modification of Diet in Renal Disease)
CrCl = 186,3 (serum creatinine

–1.154
) x (age
- 203
)
* nữ: x 0,742
CrCl =
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
7
BỆNH THẬN DO CHẤT CẢN QUANG
(chụp mạch hay thông tim can thiệp)
 ĐN bệnh thận do cản quang: tăng > 25% creatinine
máu hoặc tăng >
0.5mg/dL
 Tần suất: 13% ở b/n không ĐTĐ và 20% ở ĐTĐ khi PCI
 Chỉ 0,5- 2% cần lọc thận
 nh hưởng đến sống còn lâu dài của b/n
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
8
TIÊN LƯNG LÂU DÀI CỦA 7586 B/N CÓ HAY
KHÔNG BỆNH THẬN DO CẢN QUANG SAU PCI
TL : Rihal CS et al. Circulation 2002; 105:2259
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
9
PHÒNG NGỪA BỆNH THẬN DO CẢN QUANG (1)
1. Tính độ lọc cầu thận (eGFR). Nguy cơ cao nếu <
60ml/ph/1,73m
2
2. Có ĐTĐ? Nguy cơ tăng gấp 5 nếu có ĐTĐ
3. Báo cho b/n về nguy cơ của thuốc cản quang
4. Ngưng kháng viêm steroid và các thuốc gây độc thận

khác
5. Hội chẩn chuyên khoa thận nếu eGFR<15ml/ph/1,73m
2
(dự trù lọc thận)
TL : McCullough PA. In Braunwald’s Heart Disease, WB Saunders 2005, 7
th
ed p 2166
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
10
PHÒNG NGỪA BỆNH THẬN DO CẢN QUANG (2)
6. Truyền Natri chlorua đẳng trương hoặc 0,5 NaCl
150ml/giờ/3 giờ trước và 6 giờ sau thủ thuật
7. Bảo đảm nước tiểu > 150ml/giờ sau PCI
8. Nên dùng chất cản quang iodixanol
9. Hạn chế chất cản quang < 100ml
10.Uống 600mg acetylcysteine, 2 liều (ngày 2 lần) trước và
2 liều sau PCI
TL : McCullough PA. In Braunwald’s Heart Disease, WB Saunders 2005, 7
th
ed p 2166
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
11
ẢNH HƯỞNG LÊN HỆ TIM MẠCH CỦA
BỆNH THẬN MẠN
TL: McCullough PA. J Am Coll Cardiol 2003; 41: 725
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
12
Xử trí Tăng huyết áp trên bệnh nhân
suy thận mạn ?
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM

13
BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ TRÊN VI CẦU THẬN DO
TĂNG HUYẾT ÁP
TL : McCullough
PA. In Braunwald’s
Heart Disease, WB
Saunders 2005, 7
th
ed p 2166
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
14
MỨC ĐỘ GIẢM CHỨC NĂNG THẬN THAY ĐỔI
THEO ĐỘ NẶNG TĂNG HUYẾT ÁP
TL : McCullough PA. In Braunwald’s Heart Disease, WB Saunders 2005, 7
th
ed p 2167
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
15
CÁC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ SINH LÝ BỆNH
CỦA THA DO BỆNH NHU MÔ THẬN
1. Quá tải khối lượng trong lòng mạch là yếu tố bệnh sinh
chính, do đó hạn chế muối, sử dụng lợi tiểu, lấy bớt dòch
bằng lọc thận rất quan trọng trong điều trò THA ở các
bệnh nhân nầy
2. Tiết renin quá mức tương quan với sự cân bằng muối
natri/ nước là yếu tố bệnh sinh quan trọng của THA /
bệnh nhu mô thân
(Điều trò : UCMC, kháng AG II - R, cắt thận 2 bên)
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM
16

CÁC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU TRỊ THA /
SUY THẬN MẠN
1. Suy thận mạn tiến triển làm nặng THA ; ngược lại THA
không kiểm soát được làm giảm nhanh khả năng lọc cầu
thận
2. Kiểm soát tốt HA là thiết yếu để ngăn chận hoặc chậm
lại sự chuyển từ suy thận mạn thành bệnh thận giai đoạn
cuối (BTGĐC)
3. Lợi tiểu quai thường cần thiết để kiểm soát HA ở bệnh
nhân tiền-BTGĐC (pre-ESRD) đôi khi cần lọc thận để
lấy bớt dòch
4. Tất cả bệnh nhân THA, suy thận mạn và protein niệu
(>1g/24giờ) đều cần UCMC (trừ phi chống chỉ đònh)
Tài liệu : Hypertension Primer 2nd 1999 AHA, p.407
BỆNH THẬN VÀ BỆNH TIM

×