Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De thi Ngu van hoc ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.02 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT XUÂN TRƯỜNG</b>
TRƯỜNG THCS THỌ NGHIỆP


LỚP 9A


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013</b>
MÔN: NGỮ VĂN 9


<i>(Thời gian làm bài 120 phút)</i>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Trong 8 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có 1</b>
<i>phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng viết vào tờ giấy làm bài.</i>


<b>Câu 1. Hình ảnh </b><i><b>Con cò</b></i><b> trong bài thơ của Chế Lan Viên tượng trưng cho ai?</b>


A. Hình ảnh người mẹ. B. Hình ảnh người nơng dân.
C. Hình ảnh người con. D. Không thể hiện điều gì.
<b>Câu 2. Cụm từ </b><i><b>“Người đồng mình</b></i><b>” (Nói với con – Y Phương) có nghĩa là gì? </b>


A. Người vùng mình.
B. Người đồng mình.


C. Người cùng quê hương, cùng dân tộc.


D. Người vùng mình, đồng mình, thơn mình, bản mình cùng quê hương, cùng dân tộc.


<b>Câu 3. Nhân vật Nhĩ trong văn bản “</b><i><b>Bến quê</b></i><b>” (Nguyễn Minh Châu) thuộc kiểu nhân vật nào?</b>
A. Nhân vật tính cách. B. Nhân vật số phận.


C. Nhân vật tư tưởng. D. Nhân vật loại hình.
<b>Câu 4. Loại hình nghệ thuật nào có nguồn gốc từ phương tây?</b>



A. Nghệ thuật chèo. B. Nghệ thật tuồng.
C. Nghệ thuật cải lương. D. Nghệ thuật kịch nói.


<b>Câu 5. </b><i><b>"</b><b>Cị một mình, cị phải kiếm lấy ăn - Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ." </b></i><b>(</b><i><b>Con cò </b></i><b>- Chế Lan Viên)</b><i><b>,</b></i>
<b>ýnghĩa nào toát ra từ hai câu thơ trên?</b>


A. Hạnh phúc của con khi có mẹ; B. Trẻ con rất cần có mẹ.


C. Nỗi vất vả của cò; D. Niềm hạnh phúc của con khi được vui chơi.
<b>Câu 6. Nội dung chính của bài thơ “</b><i><b>Viếng lăng Bác”</b></i><b> là gì?</b>


A. Nỗi luyến tiếc của tác giả khi rời lăng Bác;
B. Niềm vui Bắc Nam sum họp;


C. Niềm vui sướng hân hoan của nhà thơ khi được ra thăm thủ đô;


D. Lịng u thương thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ.


<b>Câu 7. Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được Viễn Phương nói đến trong khổ thơ đầu của bài thơ</b>
“<i><b>Viếng lăng Bác</b></i> ”?


A. Thanh cao, trung hiếu; B. Cần cù, bền bỉ;


C. Bất khuất, kiên trung ; D. Ngay thẳng, trung thực.
<b>Câu 8. Văn bản nào sau đây có vận dụng lời hát ru truyền thống?</b>


A. Sang thu. B. Con cò. C. Nói với con. D. Ánh trăng.
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm)</b>



<b>Câu 1: </b><i>(1.0 điểm) </i><b>Phân tích ngữ pháp và chỉ ra cái hay và mới trong hai câu thơ:</b>
<i>Mọc giữa dịng sơng xanh - Một bơng hoa tím biếc.</i>
<b>Câu 2: </b><i>(1.5 điểm)</i><b>Cho đoạn văn sau:</b>


<i>"... Có ở đâu như thế này khơng: đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay đang ầm ì xa dần.</i>
<i>Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh</i>
<i>có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ..."</i>


a, Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Sáng tác năm nào?


b, Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Việc lựa chọn ngôi kể ấy có tác dụng gì?
<b>Câu 3: </b><i>(1.0 điểm)</i> Xác định hàm ý trong câu thơ sau: <i>Sấm cũng bớt bất ngờ </i>


<i>Trên hàng cây đứng tuổi</i>


(<i>Sang thu</i> - Hữu Thỉnh)
<b>Câu 4: </b><i>(0.5 điểm )</i>: Xác định và chỉ rõ phép liên kết câu trong đoạn văn sau:


<i>... Đến lượt cơ gái bắt tay từ biệt. Cơ chìa tay ra cho anh nắm cẩn trọng rõ ràng như người ta trao cho nhau</i>
<i>cái gì chứ khơng phải cái bắt tay.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×