Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi va Dap an HSG Thanh Hoa 2013 mon sinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2012- 2013. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÔN THI: SINH HỌC LỚP 12 THPT Ngày thi: 15/03/2013 HƯỚNG DẪN CHẤM. Câu. 1 (2,0đ). 2 (2,0đ). Nội dung a. - Một opêron Lac của vi khuẩn E.coli bao gồm những thành phần: Vùng vận hành, vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc. - Vai trò: + Vùng vận hành: là vị trí tương tác với chất ức chế. + Vùng khởi động: nơi ARN pôlimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã. + Một nhóm gen cấu trúc liên quan với nhau về chức năng, nằm kề nhau cùng phiên mã tạo ra mARN. - Để biết được 1 đột biến xảy ra ở gen điều hoà hay gen cấu trúc ta có thể : + Căn cứ vào sản phẩm prôtêin : Nếu là đột biến gen điều hoà : Dịch mã liên tục, sản phẩm prôtêin không bị thay đổi cấu trúc, số lượng có thể tăng hơn so với bình thường. Nếu là đột biến gen cấu trúc, sản phẩm prôtêin có thể bị thay đổi cấu trúc, có thể bị bất hoạt. + Giải trình tự các nuclêôtit. b. Số đoạn mồi = 18 + 2 = 20 a. - Cơ chế : + Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, ở một cặp NST nào đó nhân đôi nhưng không phân li tạo 2 loại giao tử không bình thường : 1 loại giao tử mang cả 2 NST trong cặp tương đồng, 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp đó. + Trong quá trình thụ tinh, giao tử không bình thường kết hợp với giao tử bình thường hoặc không bình thường khác tạo nên thể lệch bội. (HS giải thích bằng sơ đồ, nếu đúng vẫn cho đủ điểm như đáp án) - Tên các dạng đột biến lệch bội : Cơ thể có 23 NST = 2n – 1 (thể một). Cơ thể có 25 NST = 2n + 1 (thể ba). Cơ thể có 22 NST = 2n – 2 (thể không), hoặc 22 NST = 2n – 1 – 1 (thể một kép). - Dạng thể không là hiếm gặp nhất, vì: + Đột biến xuất hiện đồng thời ở cả bố và mẹ. + Mất hẳn 1 cặp NST → mất gen, mất tính trạng. b. 2n = 24 → n = 12, vậy có 12 dạng thể ba ở loài này. a. Việc cắt nối của tiền mARN là cần thiết, bởi vì :. Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25. 0.25 0.5 0,5. 0,5. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3 (2,0đ). 4 (2,0đ). - Tiền mARN (pre – mARN) có cả các các đoạn intron. - Những đoạn intron này không có chức năng và nếu còn lại trên mARN sẽ dẫn đến sản xuất prôtêin không chức năng hoặc không tổng hợp chuỗi pôlipeptit nào cả. b. Một số kiểu đột biến làm cho gen bình thường (gen tiền ung thư thành gen ung thư): - Các đột biến xảy ra ở vùng điều hòa của gen tiền ung thư  gen hoạt động mạnh tạo ra quá nhiều sản phẩm  tăng tốc độ phân bào  khối u tăng quá mức  ung thư. - Đột biến làm tăng số lượng gen  tăng sản phẩm  ung thư. - Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi vị trí gen trên NST  thay đổi mức độ hoạt động gen  tăng sản phẩm  ung thư. (HS nêu được 2 trong 3 cơ chế trên cho điểm tối đa) a. - Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hacdi - Vanbec: Quần thể 1, quần thể 2. Giải thích: Sử dụng đẳng thức Hacdi -Vanbec để giải thích p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1, trong đó p,q là TSTĐ của các alen A và a. (Hoặc sử dụng công thức: D.R =. 5 (2,0đ). H 2. 2. 0,5 0,25. 0,5 0,5 0,25. 0,5 0,5. . Trong đó, D AA + H Aa + R aa = 1). b. - Quần thể này đang chịu tác động của hình thức chọn lọc vận động, vì CLTN làm tăng TSTĐ của alen A, giảm TSTĐ của alen a. - Đặc điểm của hình thức chọn lọc vận động: + Làm cho tần số kiểu gen biến đổi theo một hướng xác định tương ứng với sự biến đổi của ngoại cảnh. + Xảy ra trong điều kiện môi trường biến đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể thay đổi theo. Kết quả là đặc điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới (chọn lọc làm tăng các kiểu gen thích nghi hơn). + Có xu hướng làm tăng tần số tương đối của các alen có lợi, giảm tần số tương đối của các alen có hại. (Ý đặc điểm của hình thức chọn lọc vận động: HS làm đúng được 2 trong 3 ý vẫn cho đủ điểm như đáp án) a. Các bước sản xuất insulin : * T¹o ADN t¸i tæ hîp : - T¸ch, dïng mARN (tæng hîp tõ gen insulin) phiªn m· ngîc t¹o cADN (hoÆc t¸ch gen insulinra khái tÕ bµo ngêi vµ sö dông enzim c¾t c¸c ®o¹n intron). - T¸ch plasmit tõ E. coli. - Dùng enzim giới hạn cắt plasmit và cắt cADN mang gen quy định insulin. - Nối plasmit của E. coli với đoạn cADN có gen quy định insulin, tạo ra ADN t¸i tæ hîp nhê enzim ligaza. * §a ADN t¸i tæ hîp vµo trong tÕ bµo nhËn : BiÕn n¹p ADN t¸i tæ hîp vµo E. coli vµ nh©n ADN plasmit trong vi khuÈn. * Ph©n lËp dßng tÕ bµo ADN t¸i tæ hîp : §Ó nhËn biÕt tÕ bµo cã chøa ADN t¸i tæ hîp, c¸c nhµ khoa häc ph¶i chän thÓ. 0,5 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> truyền có dấu chuẩn đễ nhận biết hoặc gen đánh dấu. * Nuôi E. coli có ADN tái tổ hợp để vi khuẩn sản xuất ra insulin tách chiết vµ thu insulin. (Nếu HS chỉ nêu được tên các bước thì cho 1/2 tổng số điểm như đáp án) b. Việc sử dụng nấm men có ưu thế gì hơn so với sử dụng E.Coli: - Nếu sử dụng vi khuẩn E.coli phải tổng hợp gen từ mARN, hoặc tách gen và loại bỏ các đoạn intron trước khi đưa vào vi khuẩn. Không thể tạo được insulin bình thường nếu đưa trực tiếp gen insulin vào vi khuẩn. - Vì nấm men là sinh vật nhân thực nên có enzim loại bỏ intron, nên nếu sử dụng nấm men thì có thể đưa trực tiếp gen insulin vào nấm men mà không cần loại bỏ intron vẫn tổng hợp được insulin bình thường. 6 (2,0đ). a) - Theo bài ra : bố của Hiền và Hoa đều không mang gen gây bệnh kiểu gen là AA, mẹ của Hiền và Hoa bà mẹ đều bị bệnh kiểu gen là aa, nên kiểu gen của Hiền và Hoa bà mẹ là dị hợp Aa. - Bố chồng của Hiền và Hoa đều bị bệnh, nên chồng của Hiền và Hoa bình thường đều có kiểu gen dị hợp Aa. - Xác suất Hiền và Hoa sinh con: P Aa x Aa F1 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa → Xác suất Bình và An có kiểu hình bình thường, kiểu gen dị hợp Aa là: 2/3 → Xác suất Bình và An sinh con bị bệnh là: 2/3.2/3.1/4 = 1/9 b. - Nếu cặp vợ chồng Bình và An sinh con đầu lòng bị bạch tạng (aa)→ kiểu gen của họ đều là Aa → Xác suất sinh con là: 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh → Xác suất họ sinh 2 con liên tiếp đều bình thường là: 3/4.3/4 = 9/16 → Xác suất họ sinh 3 đứa con trong đó có 1 con bị bệnh là: 3 C . 4 2 3. 7 (2,0đ). 2. 1 4. 1. ( )( ). =. 3! 9 1 27 = 2 ! 1 ! 16 4 64. 0,422. a) - Tần số các alen: p(A) =. 0,4 + 0,1 = 0,3; q(a) =1- 0,3 = 0,7. 2. - Quần thể này có tiến hóa không? + Nếu quần thể không tiến hóa thì tần số các loại kiểu gen trong quần thể phải tuân theo Công thức Hacdi - Vanbec: (p + q)2 = (0,3A + 0,7a)2 = 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1 + Thành phần kiểu gen thực tế của quần thể ban đầu là 0,1 AA : 0,4 Aa : 0,5 aa khác biệt với thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng. Vậy quần thể này không cân bằng di truyền mà đang tiến hóa. b. Tỉ lệ cá thể dị hợp tử trong các cá thể sinh con sinh ra ở thế hệ tiếp theo: - Thành phần kiểu gen của quần thể đến độ tuổi sinh sản là: 0,1.100% AA : 0,4.100% Aa : 0,5.80% aa. 0,5 0,5 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,25. 0,25 0,5 0,5 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ⇔ 0,1 AA : 0,4 Aa : 0,4 aa. ⇔. 0,1 0,9. AA :. 0,4 Aa : 0,9. 0,4 0,9. ⇔ 0,11 AA : 0,445 Aa : 0,445 aa. - Tần số các alen của quần thể tham gia sinh sản cho thế hệ sau: p (A) =. 0 , 445 2. + 0,11  0,33; q(a) = 0,67.. → Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử trong các cá thể sinh ra ở thế hệ sau là 2pqAa = 2. (0,33)(0,77) = 0,4422 ⇔ 44,22% a. Phân biệt quá trình đột biến với quá trình chọn lọc tự nhiên 8 (2,0đ). 9 (2,0đ). QT ĐB - ĐB vô hướng. - ĐB phát sinh alen mới, tăng tính đa dạng vốn gen. - Phá vỡ đặc điểm thích nghi. - Áp lực thường bé hơn.. 0,5 1,0. QT CLTN - CLTN tiến hành theo hướng nhất định. - Đào thải các ĐB có hại, làm giảm đa dạng vốn gen. - Thiết lập các đặc điểm thích nghi mới. - Áp lực của CLTN thường lớn hơn.. b. Ngày nay bên cạnh những nhóm sinh vật có tổ chức cao vẫn song song tồn tại các nhóm có tổ chức thấp, vì: + Trong những điều kiện xác định, duy trì tổ chức nguyên thủy hoặc có sự đơn giản hóa tổ chức vẫn đảm bảo sự thích nghi. + Sự tiến hóa của các nhóm khác nhau và trong cùng một nhóm đã diễn ra với những nhịp độ khác nhau. (Ý a, nếu HS làm được 3 ý đúng vẫn cho đủ điểm như đáp án) a. - Liên quan đến điều kiện chiếu sáng, động vật được chia thành 2 nhóm cơ bản: Những loài ĐV ưa hoạt động ban ngày và những loài ĐV ưa hoạt động ban đêm, sống trong hang, dưới biển sâu... - Đặc điểm của các nhóm động vật: + Những loài ĐV ưa hoạt động ban ngày có những đặc điểm sinh thái: * Cơ quan thị giác phát triển, từ cơ quan cảm quang của động vật bậc thấp đến mắt có cấu tạo phức tạp ở động vật bậc cao. * Thân con vật có màu sắc, nhiều trường hợp rất sặc sỡ. + Những loài ĐV ưa hoạt động ban đêm, sống trong hang, dưới biển sâu... có những đặc điểm sinh thái: * Thân có màu sẫm. * Mắt có thể phát triển (cú, chim lợn...) hoặc nhỏ lại (lươn), tiêu giảm... phát triển xúc giác, cơ quan phát sáng. b. màu sắc trên thân của động vật có những ý nghĩa sinh học: + Để nhận biết đồng loại. + Để quyến rũ cá thể khác giới trong sinh sản. + Để nguỵ trang. + Để báo hiệu có chất độc, có màu bắt chước để doạ nạt... a. Các tính trạng có thể di truyền theo các quy luật sau: Vì P hoa đỏ, nách lá có chấm đen  hoa trắng, nách lá không có chấm đen → F 1. 0,5 0,5. 0,5 0,5. 0,5. 0,5. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 10 (2,0đ). 100% hoa đỏ, nách lá có chấm đen → Pt/c; F1 dị hợp tử; hoa đỏ, nách lá có chấm đen là các tính trạng trội. - Quy luật liên kết gen: Quy ước: A - hoa đỏ; a - hoa trắng; B - nách lá có chấm đen; b - nách lá không có chấm đen F1 dị hợp tử 2 cặp gen, mà F2 có tỉ lệ 3 : 1 → di truyền theo quy luật liên kết gen. SĐL P:. AB AB. ab (hoa đỏ, nách lá có chấm đen)  ab. không có chấm đen) G: AB F1: F1 :. AB ab. 0,75. (hoa trắng, nách lá. ab (100% hoa đỏ, nách lá có chấm đen). AB AB (hoa đỏ, nách lá có chấm đen)  (hoa đỏ, nách lá có chấm ab ab. đen) F2 :. AB 1 AB. ab AB : 2 ab : 1 ab. KH: 3 hoa đỏ, nách lá có chấm đen : 1 hoa trắng, nách lá không có chấm đen - Quy luật gen đa hiệu: Quy ước: D - hoa đỏ, nách lá có chấm đen; d - hoa trắng, nách lá không có chấm đen SĐL P: DD (hoa đỏ, n.lá có chấm đen) dd (hoa trắng, n.lá không có chấm đen) G: D d F1: Dd (100% hoa đỏ, nách lá có chấm đen) F1 : Dd (hoa đỏ, n.lá có chấm đen)  Dd (hoa đỏ, n.lá có chấm đen) F2 : 1 DD : 2 Dd: 1dd KH: 3 hoa đỏ, n.lá có chấm đen : 1 hoa trắng, n.lá không có chấm đen b. Để biết được các tính trạng di truyền theo quy luật nào ta sử dụng phương pháp gây đột biến gen: - Nếu các tính trạng đồng loạt biến đổi → di truyền theo quy luật gen đa hiệu - Nếu chỉ biến đổi ở một trong hai tính trạng → di truyền theo quy luật liên kết gen. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×