Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiểu luận, chuyên đề kết thúc học phần nguyên lý thống kê: Phân tích theo dãy số thời gian về tuổi thọ trung bình của Nữ trong 10 năm từ năm 2010-2019 theo số liệu của tổng cục thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.19 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………..
KHOA……. ……………….
BỘ MÔN ………….

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ
MÃ ĐỀ …..

Họ và tên: …….
Mã sinh viên: ……….
Số báo danh:………………
Số điện thoại: ………..

Hà Nội, năm 2021

ĐẶT VẤN ĐỀ
Kết quả Tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2019 của Tổng cục Thống kê,
cho biết, những năm qua cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế - xã hội,
bức tranh chung về dân số Việt Nam đã có nhiều thay đổi. Với trên 96,2 triệu người


là nhân khẩu thực tế thường trú tại gần 26,9 triệu hộ dân cư sinh sống trên lãnh thổ
Việt Nam tại thời điểm 0 giờ ngày 01/4/2019, Việt Nam đã trở thành quốc gia đông
dân thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 15 trên thế giới. Trong đó, tuổi thọ
bình qn từ lúc sinh tại Việt Nam đã liên tục tăng trong những năm gần đây và
năm 2019 đạt 73,6 tuổi, trong đó tuổi thọ trung bình của Nữ ở nước ta tính đến hết
năm 2019 là 76,3 tuổi.
Đây là một kết quả tích cực, thể hiện những thành tựu trong việc nâng cao
chất lượng dân số của Việt Nam, tuy nhiên bên cạnh đó Việt Nam đang đối mặt
nhiều thách thức trước thực trạng tuổi thọ trung bình được nâng lên và xu hướng
già hóa dân số ngày càng gia tăng.


Để tìm hiểu kỹ hơn về tuổi thọ trung bình của Nữ ở nước ta, tơi xin được lựa
chọn Phân tích theo dãy số thời gian về tuổi thọ trung bình của Nữ trong 10 năm từ
năm 2010-2019 theo số liệu của tổng cục thống kê.

PHẦN I: LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
1. Khái niệm và ý nghĩa của dãy số thời gian


1.1. Khái niệm
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian, việc
nghiên cứu sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy số thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự
thời gian.
Một dãy số thời gian bao giờ cũng có hai bộ phận: thời gian và chỉ tiêu của
hiện tượng nghiên cứu.
Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm. Độ dài giữa hai thời gian
liền nhau
gọi là khoảng cách thời gian.
Chỉ tiêu của hiện tượng nghiên cứu bao gồm tên chỉ tiêu với đơn vị tính phù
hợp và trị số của chỉ tiêu được sắp xếp theo thời gian (được gọi là các mức độ của
dãy số thời
gian), ký hiệu là yi (i = 1, 2,..., n).
1.2 Ý nghĩa của dãy số thời gian
Dãy số thời gian cho phép thống kê nghiên cứu xu hướng biến động của hiện
tượng qua thời gian. Từ đó, tìm ra tính quy luật của sự phát triển đồng thời dự đoán
được các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
1.3 Phân loại dãy số thời gian
Một dãy số thời gian luôn bao gồm hai bộ phận: thời gian và trị số của chỉ
tiêu. Thời gian có thời kỳ và thời điểm; trị số của chỉ tiêu có thể là số tuyệt đối, số
tương đối

hoặc số bình qn. Khi đó, ta có các loại dãy số thời gian tương ứng dưới đây:
+ Dãy số tuyệt đối: khi các mức độ của dãy số là số tuyệt đối. Trong đó, dãy
số tuyệt đối lại được chia thành hai loại là dãy số tuyệt đối thời kỳ (Ví dụ 1) và dãy
số tuyệt
đối thời điểm (Ví dụ 2).


+ Dãy số tương đối: khi các mức độ của dãy số là số tương đối. Ví dụ: tốc độ
phát
triển doanh thu của doanh nghiệp qua các năm.
+ Dãy số bình quân: khi các mức độ của dãy số là số bình qn. Ví dụ: tiền
lương
bình qn của lao động trong doanh nghiệp được tổng hợp qua các năm.
1.4 Yêu cầu chung khi xây dựng dãy số thời gian
Để phân tích dãy số thời gian được chính xác thì u cầu cơ bản khi xây
dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức
độ trong dãy số.
Yêu cầu này được thể hiện trên 3 điểm cụ thể là:
+ Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải được thống nhất.
+ Phạm vi của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải được thống nhất.
+ Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối với dãy
số thời kỳ.
Trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể bị vi
phạm.

Do đó, trước khi tiến hành phân tích, cần có sự đánh giá và chỉnh lý

dãy số cho phù hợp với các yêu cầu trên.
Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm biến động
của hiện tượng qua thời gian, tính quy luật của sự biến động, từ đó tiến hành dự

đốn về mức
độ của hiện tượng trong tương lai.
PHẦN II: PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VỀ TUỔI THỌ TRUNG BÌNH
CỦA NỮ GIỚI Ở VIỆT NĂM GIAI ĐOẠN 2010-2019
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, cụ thể được thể hiện ở bảng dưới đây:


Năm
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tuổi
thọ TB
của Nữ 75,7 75,8 75,8
75,9
76,0
76,1
76,1
76,2
trên cả
nước
Theo yêu cầu của bài:
1. Tính mức độ bình quân về độ tuổi của Nữ theo thời gian:

2018

2019

76,2

76,3


Mức độ bình quân theo thời gian là mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt
đối của một dãy số thời gian.
+ Đối với dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng
nhau hoặc khơng bằng nhau, cách tính chỉ tiêu này cũng khác nhau.
+ Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình qn theo thời gian được tính theo cơng
thức:
n

y = ∑ yi = 76,01
i =1

Theo kết quả này, độ tuổi bình quân hàng năm trong thời kỳ từ năm 2010 đến
năm 2019 của Nữ trên cả nước là 76,01 tuổi.
2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối là chỉ tiêu phản ánh sự biến động về mức độ
tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời gian. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có thể
chọn gốc so sánh khác nhau, khi đó có các chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối
khác nhau.
Căn cứ theo số liệu thu thập trên, áp dụng phương pháp tính sau
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là chỉ tiêu bình quân của các lượng tăng
(giảm) tuyệt đối liên hoàn của dãy số trong cả thời kỳ nghiên cứu.


δ=

y n − y1 76,3 − 75,7
=
= 0,067
n −1
10 − 1


Cơng thức tính:

Như vậy, bình qn mỗi năm trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019, độ
tuổi trung bình của Nữ trên cả nước đã tăng thêm 0,067 (tuổi).
3. Tốc độ phát triển:
Tốc độ phát triển là chỉ tiêu phản ánh xu hướng và tốc độ biến động của hiện
tượng nghiên cứu qua thời gian, được tính bằng cách chia mức độ của hiện tượng ở
kỳ nghiên cứu cho mức độ của hiện tượng ở kỳ gốc. Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích
nghiên cứu, có thể chọn kỳ gốc khác nhau, khi đó ta có các chỉ tiêu tốc độ phát
triển khác nhau.
Căn cứ theo số liệu thu thập trên, áp dụng phương pháp tính sau
Tốc độ phát triển bình quân là chỉ tiêu bình quân của các tốc độ phát triển
liên
hoàn trong cả kỳ nghiên cứu. Từ mối quan hệ thứ nhất giữa các tốc độ phát triển
liên hoàn và tốc độ phát định gốc nên tốc độ phát triển bình qn được tính theo
cơng thức số bình quân nhân, tức là:

t = n−1

yn
76,3
=9
= 1,0008
y1
75,7

Như vậy, bình quân hàng năm trong thời kỳ 2010-2019 độ tuổi trung bình
của Nữ trên cả nước đã phát triển với tốc độ bằng 1,0008 lần hay 100,8%.
4. Tốc độ tăng /giảm



Tốc độ tăng (giảm) là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) tương đối giữa
các mức độ của hiện tượng qua thời gian. Nghĩa là, qua một hoặc một số đơn vị
thời gian, hiện tượng đã tăng (giảm) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm. Tuỳ
theo mục đích nghiên cứu, có thể chọn kỳ gốc so sánh khác nhau.
Căn cứ theo số liệu thu thập trên, áp dụng phương pháp tính sau
Tốc độ tăng (giảm) bình qn là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) đại
diện
cho các tốc độ tăng (giảm) liên hồn và được tính theo công thức:

a = t − 1 = 1,0008 − 1 = 0,0008

Như vậy, trong thời kỳ 2010-2019, bình quân mỗi năm độ tuổi trung bình của
Nữ trên cả nước đã tăng 0,08%.
5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm:
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn là chỉ tiêu phản ánh cứ
1% của tốc độ tăng (giảm) liên hồn thì tương ứng hiện tượng nghiên cứu tăng
thêm (hoặc giảm đi) một lượng tuyệt đối cụ thể là bao nhiêu.

gi =

δi
δi
y
=
= i −1
δi
ai %
100

100
yi − 1

Áp dụng công thức:

Với (i=2,3,4…n)

g2 =

y 2−1 75,7
=
= 0,757
100 100

Từ bảng số liệu trên ta có:


g3 =

y3−1 75,8
=
= 0,758
100 100

Tức là cứ 1% tăng lên về độ tuổi trung bình của Nữ năm

2011 so với năm 2010 thì tương ứng với 1 giá trị là 0,757 tuổi.

g4 =


y 4−1 75,8
=
= 0,758
100 100

Tức là cứ 1% tăng lên về độ tuổi trung bình của Nữ năm

2012 so với năm 2011 thì tương ứng với 1 giá trị là 0,758 tuổi.

Tức là cứ 1% tăng lên về độ tuổi trung bình của Nữ năm 2013 so với năm 2012 thì
tương ứng với 1 giá trị là 0,758 tuổi.

g5 =

y5−1 75,9
=
= 0,759
100 100

Tức là cứ 1% tăng lên về độ tuổi trung bình của Nữ năm 2014 so với năm 2013 thì
tương ứng với 1 giá trị là 0,759 tuổi.

g6 =

y6−1 76
=
= 0,76
100 100



g7 =

y7 −1 76,1
=
= 0,761
100 100

Tức là cứ 1% tăng lên về độ tuổi trung bình của Nữ năm

2015 so với năm 2014 thì tương ứng với 1 giá trị là 0,76 tuổi.

g8 =

y8−1 76,1
=
= 0,761
100 100

Tức là cứ 1% tăng lên về độ tuổi trung bình của Nữ năm

2016 so với năm 2015 thì tương ứng với 1 giá trị là 0,761 tuổi.

g9 =

y9−1 76,2
=
= 0,762
100 100

Tức là cứ 1% tăng lên về độ tuổi trung bình của Nữ năm


2017 so với năm 2016 thì tương ứng với 1 giá trị là 0,761 tuổi.

g10 =

y10−1 76,2
=
= 0,762
100 100

Tức là cứ 1% tăng lên về độ tuổi trung bình của Nữ

năm 2018 so với năm 2017 thì tương ứng với 1 giá trị là 0,762 tuổi.


Tức là cứ 1% tăng lên về độ tuổi trung bình của Nữ năm 2019 so với năm 2018 thì
tương ứng với 1 giá trị là 0,762 tuổi.


KẾT LUẬN
Sau khi phân tích 5 chỉ tiêu theo số liệu thống kê về độ tuổi trung bình của
Nữ trên cả nước từ năm 2010-2019 cho thấy đặc điểm biến động của hiện tượng
qua thời gian. Mỗi một chỉ tiêu có nội dung và ý nghĩa riêng. Căn cứ vào độ lớn
của mỗi chỉ tiêu, trong điều kiện lịch sử cụ thể, để nói rõ đặc điểm biến động của
hiện tượng qua thời gian. Tuy nhiên, giữa các chỉ tiêu lại có mối liên hệ với nhau.
Vì vậy, khi sử dụng cần kết hợp các chỉ tiêu trên để việc phân tích được đầy đủ và
sâu sắc. Từ kết quả trên cho thấy dựa vào các chỉ tiêu để phân tích thì tuổi thọ trung
bình của Nữ trên cả nước là tăng dần theo thời gian, điều này cho thấy đời sống của
người dân ngày một cải thiện cụ thể là đời sống được nâng cao, phụ nữ đã biết quan
tâm đến bản thân, sức khỏe, cập nhật những phương pháp tập luyện thể chất, bổ

sung dinh dưỡng đầy đủ, làm việc tích cực, năng động …để nâng cao sức khỏe cải
thiện cuộc sống.
Nguyên lý thống kê là môn học thuộc bộ môn ………………., khoa
………. và ……. của Trường Đại học ……... Thống kê là một ngành khoa học có
vai trò quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế xã hội. Nguyên lý thống kê
kinh tế, lý thuyết thống kê theo hướng ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế và quản trị
kinh doanh là công cụ không thể thiếu được trong hoạt động nghiên cứu và quản
lý. Nguyên lý thống kê kinh tế đã trở thành một môn học cơ sở trong hầu hết các
ngành đào tạo thuộc khối kinh tế, qua đây Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo
……………, giảng viên, Khoa …………………., Trường Đại học ………….. đã
giảng dạy cho cá nhân Tôi và tập thể lớp hiểu hơn về môn học này, ý nghĩa của môn
học trong việc áp dụng đối với công việc cũng như trong cuộc sống.



×