Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi giữa kỳ môn Nguyên Lý Thống Kê - Đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.99 KB, 4 trang )

ĐỀ 2
I. Lý thuyết
1. Tỉ số tương quan bằng -1 chứng tỏ mối liên hệ nghịch và hoàn toàn chặt
chẽ. Đ
2. Hệ số hồi quy không chỉ phản ánh độ dốc của đường hồi quy lí thuyết. Đ
3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân chỉ nên thực hiện với dãy số
thời gian có cùng xu hướng tăng/giảm Đ
4. Phương sai là bình phương độ lệch giữa lượng biến với số bình quân của
các lượng biến đó. S
5. Dãy số thời điểm phản ánh sự tích lũy về lượng trong một thời kì nhất
định. S
6. Số bình quân cộng cần được tính trong tổng thể đồng nhất. Đ
7. Trong điều tra thống kê luôn xảy ra sai số do ghi chép và sai số do tính
chất đại biểu. S
8. Điều tra trọng điểm là việc tiến hành điều tra thu thập thông tin về hiện
tượng nghiên cứu 1 cách thường xuyên, liên tục. S
9. Trong điều tra chuyên đề có thể chỉ điều tra 1 or 1 số đơn vị của tổng thể.
Đ
10.Khoảng cách tổ là chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất với lượng biến nhỏ
nhất của tổng thể. Đ
11.Các tham số đo độ biến thiên càng nhỏ chứng tỏ tính chất đại biểu của số
bình quân càng thấp. S
12.Mục đích của các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện
tượng là loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
13.Đường biểu diễn mối liên hệ thực tế giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu
thức kết quả là đường hồi quy thực tế. Đ
14.Thống kê không chỉ là các con số biểu diễn các hiện tượng tự nhiên, kinh
tế, xã hội. Đ
15.Nhược điểm của phương sai là khuếch đại sai số và có đơn vị tính toán
không phù hợp.
16.Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, mỗi biểu hiện hình thành 1 tổ. S


17.Tốc độ phát triển bình quân là số bình quân nhân của tốc độ phát triển liên
hoàn. Đ
18.Chỉ tiêu chất lượng biểu hiện sự biến động của hiện tượng.đ
19.Liên hệ tương quan thường không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt của
tổng thể nghiên cứu.
20.Trong phân tổ thống kê, mỗi tổ đều bao gồm 1 phạm vi lượng biến với 2
giới hạn rõ rệt.S
II. Bài tập
Có số liệu về doanh thu của 40 cửa hang bán lẻ như sau:
Doanh thu (triệu đồng) Số cửa hàng
200-400
400-600
600-1000
1000-1400
4
13
21
2
21.Doanh thu bình quân 1 cửa hang là:
A. 556,52
B. 622,5
C. 657,14
D. 672,5
22.Tổ có mật độ phân phối lớn nhất là :
A. Tổ 1
B. Tổ 2
C. Tổ 3
D. Tổ 4
23.Mốt về doanh thu của các cửa hàng là :
A. 556,52

B. 622,5
C. 657,14
D. 672,5
24. Trung vị về doanh thu của các cửa hàng là:
A. 556,52
B. 622,5
C. 657,14
D. 672,5
25. Tính chất phân phối của dãy số trên là:
A. Đối xứng
B. Lệch trái
C. Lệch phải
D. Không xác định được
Có số liệu về chi phí quảng cáo và doanh thu của 5 doanh nghiệp như sau :
Chi phí quảng cáo 25 30 35 40 45
Doanh thu 210 250 350 420 500

26.Giá trị ∑x là :
A. 160
B. 175
C. 1730
D. Đáp án khác.
27. Giá trị ∑y là :
A. 175
B. 1520
C. 1730
D. Đáp án khác.
28. Giá trị ∑xy là :
A. 1730
B. 49700

C. 64300
D. Đáp án khác.
29. Giá trị tham số b trong phương trình hồi quy y=a + bx là :
A. 179
B. 15
C. 18
D. Đáp án khác.
30. Hệ số tương quan r :
A. 0,76
B. 0,82
C. 0,91
D. 0,99
Có bảng số liệu sau :
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Lợi nhuận (triệu đồng)
Lượng t/g tuyệt đối liên hoàn (tr đồng) +30 +40
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 110
Tốc độ t/g liên hoàn (%) +7,5
Giá trị tuyệt đối của 1% (triệu đồng) 5,1
31.Lợi nhuận năm 2005 là:
A. 400
B. 473
C. 510
D. 550
32.Lợi nhuận năm 2009 là:
A. 430
B. 473
C. 510
D. 550
33.Lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn năm 2008 là:

A. 30
B. 37
C. 40
D. 43
34.Tốc độ tăng/giảm định gốc năm 2007 là:
A. 10%
B. 18,25%
C. 24%
D. Đáp án khác.
35.Dự báo kim nghạch xuất khẩu năm 2010 ( dựa vào lượng tăng tuyệt đối
bình quân):
A.586,6
B. 587,5
C.624,6
D.625
Sai số do tính chất đại biểu chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu, sai số do đăng ký
xảy ra với mọi cuộc điều tra thống kê. Sai số chọn mẫu được chia thành sai số
ngẫu nhiên và sai số hệ thống. Sai số ngẫu nhiên phát sinh một cách tình cờ,
không có chủ định, không có bất kỳ một sự lắp đặt trước nào của ng điều tra. Sai
số hệ thống, có chủ định của ng điều tra., ng trả lời hoặc lỗi của hệ thống đo
lường, hệ thống thang đo được thiết kế không chuẩn xác.

×