Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng Cơ cấu tổ chức quản lý - ThS. Ninh Thị Minh Tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.58 KB, 8 trang )

CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Ths Ninh Thị Minh Tâm
GVC Khoa Quản lý Kinh tế
Học viện Chính trị KV I


I. Những vấn đề chung về cơ cấu tổ chức quản lý:
1 Khái niệm:
- Là hệ thống bao gồm các bộ phận khác nhau có mối liên hệ với
nhau, được chuyên môn hóa và có những quyền hạn, trách nhiệm
nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau
nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý và đạt mục tiêu đã
đề ra.

- Là tổng thể các khâu khác nhau được chun mơn hóa và sắp xếp
theo từng cấp tạo thành một thể thống nhất.
 Là hình thức phân công nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
trong hệ thống.
 Chỉ ra mối liên hệ giữa các bộ phận, các cấp trong hệ thống.


2. Thiết kế cơ cấu tở chức
2.1 Q trình thiết kế cơ cấu tở chức:
Bước 1: Xác định mơ hình tởng qt
Bước 2: Chun mơn hóa/phân cơng cơng việc
Bước 3: Xây dựng các bộ phận và phân hệ của cơ cấu
- Bợ phận hóa các cơng việc
- Hình thành cấp bậc quản lý
- Giao quyền hạn
- Xây dựng cơ chế phới hợp


Bước 4: Thể chế hóa cơ cấu tở chức:
- Xác định sơ đờ tở chức
- Mơ tả vị trí công tác
- Xây dựng sơ đồ phân bổ quyền hạn quyết định


2.2 Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức quản lý
 Thống nhất chỉ huy.
 Gắn với mục tiêu.
 Chuyên mơn hóa
 Hiệu quả.
 Linh hoạt/thích nghi.
2.3 u cầu đới với một cơ cấu tổ chức quản lý tối ưu:
- Tính tới ưu
- Tính linh hoạt
- Đảm bảo đợ tin cậy trong hoạt đợng
- Đảm bảo tính kinh tế của quản lý.


3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý:
(1) Chiến lược phát triển của hệ thống:
- Xây dựng chiến lược mới

- Phát sinh các vấn đề quản lý
- Giải pháp lựa chon cơ cấu tổ chức mới, thích hợp hơn.
(2) Các nhân tố thuộc đối tượng quản lý:

- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công
nghệ, phân công lao động xã hội.
- Tính chất và đặc điểm của ngành, lĩnh vực quản lý,…


(3) Các nhân tố thuộc cơ chế quản lý:
(4) Các nhân tố thuộc về thiết chế, thể chế chính trị xã hội và tổ chức
nhà nước.


II Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý cơ bản:
1. Cơ cấu trực tún
- Mỡi cấp chỉ có mợt thủ trưởng cấp trên trực tiếp.
- Quan hệ trong cơ cấu tổ chức được xác định theo chiều dọc
- Công việc quản lý được tiến hành theo tuyến.

* Ưu điểm:
- Đảm bảo chế độ một thủ trưởng
- Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên trực tiếp
- Chế độ trách nhiệm rõ ràng.

* Nhược điểm:
- Người lãnh đạo phải có kiến thức tồn diện.
- Chun qùn đợc đoán trong công việc.
- Hạn chế sử dụng các chuyên gia có trình đợ.
 Thích hợp với tở chức quản lý có quy mô nhỏ, nhiệm vụ không
phức tạp.


2. Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng:
- Có sự tờn tại các đơn vị chức năng.
- Khơng theo tuyến.
- Các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tún
=> Mợt cấp dưới có thể có nhiều cấp trên trực tiếp.

* Ƣu điểm:
- Sử dụng được các chuyên gia giỏi trong việc ra quyết định.
- Khơng địi hỏi nhà quản lý phải có kiến thức tồn diện.
- Tn theo ngun tắc chun mơn hóa ngành nghề.
* Nhƣợc điểm:
- Khó thực hiện ngun tắc thớng nhất chỉ huy.
- Chế độ trách nhiệm không rõ ràng.
- Sự phối hợp giữa lãnh đạo và các bộ phận chức năng khó khăn.


3. Cơ cấu hỗn hợp (trực tuyến- chức năng- tham mƣu)
- Có sự tờn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn th̀n về
chun mơn, khơng có qùn chỉ đạo các đơn vị trực tuyến.
- Người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
và được toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách.
* Ƣu điểm:
Có được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng.
* Nhƣợc điểm:
- Nhiều tranh luận xảy ra, nhà quản lý phải thường xuyên giải
quyết.

- Họp nhiều, lãng phí thời gian.
- Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn.



×