Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng Công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng - TS. Nguyễn Xuân Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 74 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
*****

CƠNG TÁC
KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ
KỶ LUẬT ĐẢNG
TS Nguyễn Xuân Phƣơng
GVCC - TRƢỞNG KHOA



Kết cấu bài:
Phần 1. CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM
SÁT CỦA ĐẢNG
Phần 2. KỶ LUẬT ĐẢNG VÀ VIỆC THI
HÀNH KỶ LUẬT TRONG ĐẢNG


Phần 1. CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM
SÁT CỦA ĐẢNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

1. KHÁI NIỆM

a. Công tác kiểm tra của Đảng là việc các tổ chức đảng xem
xét, đánh giá, kết luận về ƣu điểm, khuyết điểm hoặc vi phạm
của cấp ủy, tổ chức đảng cấp dƣới và đảng viên trong việc chấp
hành Cƣơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị
của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc.
b. Công tác giám sát của Đảng là việc các tổ chức đảng theo


dõi, xem xét, đánh giá hoạt động nhằm kịp thời tác động để cấp
ủy, tổ chức đảng cấp dƣới và đảng viên đƣợc giám sát trong
việc chấp hành Cƣơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết,
chỉ thị, qui định của Đảng.


Chủ thể kiểm tra, giám sát:
 Chi bộ, đảng ủy bộ phận, đảng ủy cơ sở, cấp ủy, ban
thƣờng vụ cấp ủy từ cấp huyện trở lên, ủy ban kiểm tra.
 Các ban đảng; văn phòng cấp ủy; cơ quan ủy ban kiểm
tra; ban cán sự đảng, đảng đoàn ( lãnh đạo công tác kiểm tra).
Đối tƣợng kiểm tra, giám sát:
 Chi bộ; đảng ủy bộ phận, đảng ủy cơ sở; cấp ủy, ban
thƣờng vụ cấp ủy, thƣờng trực cấp ủy từ cấp huyện trở lên;
ủy ban kiểm tra.
 Các cơ quan tham mƣu, giúp việc; ban cán sự đảng, đảng
đoàn; đảng viên.


2. VỊ TRÍ, VAI TRỊ
Kiểm tra, giám sát là một hoạt động tất yếu khách quan
của mọi tổ chức và con ngƣời trong xã hội.

Kiểm tra, giám sát là một chức năng lãnh đạo của Đảng.
(Đảng đề ra đƣờng lối, lãnh đạo tổ chức thực hiện và kiểm tra
việc thực hiện).
Công tác kiểm tra, giám sát làm cho mọi hoạt động của
Đảng có nền nếp, bảo đảm đúng nguyên tắc, mục tiêu, yêu
cầu đã đề ra, làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh, có năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao.

Góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị và công
tác xây dựng đảngtrong từng thời kỳ.


3. ĐẶC ĐIỂM
Kiểm tra

 Là hoạt động nội bộ đảng

Giám sát

 Là hoạt động nội bộ đảng

 Là xem xét, đánh giá, kết Là theo dõi, xem xét, đánh
luận hoạt động của tổ chức giá hoạt động của tổ chức đảng

đảng và đảng viên

và đảng viên.

 Mục đích: để phát huy ƣu Mục đích: Phịng ngừa, ngăn
điểm, khắc phục khuyết điểm.

chặn khuyết điểm.

 Nếu có sai phạm thì kiểm Nếu phát hiện có sai phạm
tra, xem xét, xử lý kỷ luật.

thì báo cáo cấp ủy để kiểm tra.



4. NGUN TẮC
 Ngun tắc tính đảng: Trong q trình kiểm tra, giám
sát phải bám sát nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ xây dựng
đảng; phải thực hiện theo phƣơng pháp cơng tác đảng; tự phê
bình và phê bình; nhận thức rõ đúng sai; có thái độ nghiêm
túc, đúng mức với các sai phạm...
 Nguyên tắc tính quần chúng: Dựa vào quần chúng, mở

rộng và phát huy dân chủ, động viên quần chúng tham gia
kiểm tra, giám sát tổ chức đảng, đảng viên.


 Nguyên tắc tập trung dân chủ: Quyết định theo tập thể,
cấp dƣới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức,
thiểu số phục tùng đa số...
 Nguyên tắc tính cơng khai: Phải dân chủ, cơng khai trong
cả q trình kiểm tra, giám sát. Khi có kết luận phải thông
báo công khai trong phạm vi tổ chức, rộng hơn phải do

thƣờng vụ hoặc cấp ủy quyết định.


5. HÌNH THỨC
Kiểm tra
 Kiểm tra thƣờng xuyên:
Thƣờng xuyên kiểm tra các
tổ chức đảng và đảng viên
trên tất cả các hoạt động.
 Kiểm tra định kỳ: Kiểm

tra theo từng thời gian trên
cơ sở u cầu nhiệm vụ chính
trị và cơng tác xây dựng
đảng.
 Kiểm tra bất thƣờng:
Kiểm tra khi có sự việc đột
xuất hoặc khi có yêu cầu của
cấp ủy, ban thƣờng vụ, hoặc
của cấp trên.

Giám sát
 Giám sát thường xuyên:
thƣờng xuyên theo dõi, nắm
bắt, xem xét, đánh giá tình hình
hoạt động của đối tƣợng
Giám sát trực tiếp: chủ thể trực
tiếp gặp đối tƣợng để giám sát.
Giám sát gián tiếp: giám sát
thông qua các báo cáo, tài
liệu,…
 Giám sát chuyên đề: Lựa
chọn những vấn đề trọng tâm,
nổi cộm mới nảy sinh trong
thực tiễn; đƣợc thực hiện theo
qui trình, qui định.


II. CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA CÁC
TỔ CHỨC ĐẢNG
1. CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA CẤP ỦY


a. Cấp ủy lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát:
 Triển khai, quán triệt Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị
của Đảng, của cấp ủy cấp trên và cấp mình về công tác kiểm
tra, giám sát.
 Xây dựng và chỉ đạo các cơ quan tham mƣu, giúp việc cấp
ủy cùng cấp và cấp ủy thuộc phạm vi quản lý xây dựng
phƣơng hƣớng, nhiệm vụ;


 Phân công cấp ủy viên, các cơ quan tham mƣu, giúp việc
của cấp ủy cùng cấp thực hiện công tác kiểm tra, giám sát.
 Chỉ đạo, kiểm tra cấp ủy cấp dƣới thực hiện chƣơng
trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát.



Ban hành các văn bản theo thẩm quyền để các tổ chức

đảng thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng;
để các đồn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia kiểm
tra, giám sát.


 Ban hành và chỉ đạo thực hiện các qui định phối hợp
giữa ủy ban kiểm tra với các cơ quan tham mƣu, giúp việc
của cấp ủy, giữa các cơ quan tham mƣu, giúp việc của cấp ủy
với các cơ quan có liên quan.
 Nghe báo cáo và chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ kiểm
tra, giám sát; giải quyết kiến nghị của các tổ chức đảng cấp


dƣới; định kỳ sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra, giám sát.


 Lãnh đạo, chỉ đạo về tổ chức, hoạt động của ủy ban

kiểm tra, cơ quan ủy ban kiểm tra, về xây dựng đội ngũ
cán bộ kiểm tra.
 Đề xuất với cấp có thẩm quyền về những vấn đề cần bổ
sung, sửa đổi hoặc ban hành các văn bản về công tác kiểm
tra, giám sát của Đảng.


b. Cấp ủy tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra
Kiểm tra chấp hành:
 Ban Chấp hành Trung ƣơng, Bộ Chính trị, Ban Bí
thƣ, cấp ủy, ban thƣờng vụ cấp ủy từ cấp trên cơ sở trở lên
xây dựng chƣơng trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện

cơng tác kiểm tra.
 Cấp ủy, ban thƣờng vụ cấp ủy căn cứ u cầu, nhiệm
vụ chính trị, cơng tác xây dựng đảng và tình hình thực tế ở
đảng bộ để xác định nội dung, đối tƣợng kiểm tra phù
hợp.


Đối tƣợng kiểm tra:

 Các tổ chức đảng thuộc phạm vi quản lý, trƣớc hết là tổ
chức đảng cấp dƣới trực tiếp, các tổ chức đảng ở những

lĩnh vực, địa bàn trọng điểm, dễ phát sinh sai phạm
 Đảng viên thuộc phạm vi quản lý, trƣớc hết là cán bộ
thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, cấp ủy các cấp quản
lý, cán bộ giữ cƣơng vị chủ chốt hoặc đƣợc giao các nhiệm
vụ quan trọng.


Nội dung kiểm tra (8 ND):
 Việc chấp hành Cƣơng lĩnh, Điều lệ Đảng, chủ trƣơng,
nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của cấp ủy cấp trên và cấp
mình; pháp luật của Nhà nƣớc.
 Việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, qui chế
làm việc, chế độ công tác, thực hiện dân chủ trong Đảng, giữ
gìn đồn kết nội bộ.
 Việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hành tiết kiệm; phòng chống
tham nhũng, lãng phí; rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống
của cán bộ, đảng viên.
 Việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện cải cách hành
chính, cải cách tƣ pháp.


 Việc lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan bảo vệ pháp luật
trong công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

 Việc tuyển dụng, qui hoạch, luân chuyển, đào tạo, đề
bạt, bố trí, sử dụng cán bộ.
 Việc lãnh đạo, chỉ đạo và giải quyết khiếu nại, tố cáo
của đảng viên và nhân dân.
 Việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao của


ngƣời đứng đầu tổ chức đảng, nhà nƣớc, mặt trận và các
đoàn thể nhân dân các cấp.


Cách thức kiểm tra:
 Căn cứ chƣơng trình, kế hoạch cấp trên và cấp mình,
cấp ủy giao ủy ban kiểm tra xây dựng chƣơng trình, kế
hoạch kiểm tra trong từng thời gian cụ thể.
 Trực tiếp tiến hành kiểm tra ở một số lĩnh vực quan
trọng, địa bàn trọng điểm; huy động lực lƣợng các ban liên
quan tham gia.
 Phân cơng cấp ủy viên phụ trách chịu trách nhiệm
chính trong việc xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và
báo cáo cấp ủy xem xét, kết luận.


Cách tiến hành một cuộc kiểm tra:
Bƣớc 1. Chuẩn bị kiểm tra:
 Trao đổi với thƣờng vụ cấp dƣới về chủ trƣơng, nội

dung kiểm tra.
 Ban hành quyết định, qui định kiểm tra.
 Xây dựng kế hoạch, tổ chức đoàn kiểm tra, phân công
nhiệm vụ cho các thành viên trong đoàn.


Bƣớc 2. Tiến hành kiểm tra:
 Thông báo quyết định kiểm tra;
 Yêu cầu đối tƣợng giải trình bằng văn bản.
 Thu thập tài liệu, thẩm tra xác minh...


 Tổ chức họp với tổ chức đảng có đối tƣợng đƣợc
kiểm tra.
 Tiếp tục thẩm tra xác minh (nếu cần).


Bƣớc 3. Kết thúc cuộc kiểm tra:

 Báo cáo kết quả kiểm tra cho thƣờng vụ cấp ủy cùng
cấp để xin ý kiến chỉ đạo.
 Chuẩn bị các văn bản kết luận.
 Thông báo các quyết định kiểm tra cho đối tƣợng.
 Theo dõi việc thực hiện các quyết định của đối tƣợng
 Lập và lƣu trữ hồ sơ kiểm tra


c. Cấp ủy tổ chức thực hiện nhiệm vụ giám sát:
 Ban Chấp hành Trung ƣơng, Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ,
cấp ủy, thƣờng vụ cấp ủy từ cấp trên cơ sở trở lên xây

dựng chƣơng trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện giám sát.
 Xác định rõ nội dung, đối tƣợng, phƣơng pháp tiến
hành, tổ chức lực lƣợng, phân công cấp ủy viên, ủy ban
kiểm tra và các cơ quan tham mƣu, giúp việc của cấp ủy tổ
chức thực hiện.
Đối tƣợng giám sát:
 Các tổ chức đảng trong toàn đảng bộ.
 Đảng viên thuộc phạm vi quản lý.



Nội dung giám sát:
Đối với tổ chức đảng:
 Việc chấp hành Cƣơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ
trƣơng, nghị quyết, chỉ thị, qui định của Đảng, của cấp ủy
cấp trên và cấp mình, pháp luật của Nhà nƣớc.
 Việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của
Đảng, qui chế làm việc, chế độ công tác và việc đảm bảo
quyền của đảng viên.
 Việc giữ gìn đồn kết nội bộ, quản lý đảng viên, chỉ đạo
thực hiện qui định về những điều cán bộ, đảng viên không
đƣợc làm và giữ mối liên hệ với quần chúng.
Đối với đảng viên:
 Việc thực hiện thực hiện nhiệm vụ đảng viên.


Cách thức giám sát:
 Xem xét báo cáo hoạt động của ban thƣờng vụ giữa hai kỳ
họp của cấp ủy.
 Phân công cấp ủy viên dự các cuộc họp định kỳ, đột xuất
của cấp ủy, ban thƣờng vụ cấp ủy cấp dƣới.
 Định kỳ hoặc đột xuất, cấp ủy nghe các tổ chức đảng cấp
dƣới báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ chính, trị, xây dựng
Đảng, cơng tác kiểm tra, giám sát,...
 Nắm tình hình hoạt động, tự phê bình và phê bình, việc
thực hiện chức trách, nhiệm vụ, đạo đức, lối sống.
 Nghe phản ánh, trao đổi của các cơ quan pháp luật, các
đồn thể chính trị - xã hội, của quần chúng, các phƣơng tiện
thông tin đại chúng, đơn thƣ tố cáo, khiếu nại, các văn bản báo
cáo của cấp ủy, tổ chức đảng để nắm tình hình liên quan đến
cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng.



Thẩm quyền và trách nhiệm của cấp ủy:
 Cấp ủy phân công cấp ủy viên dự các cuộc họp, hội nghị
của cấp ủy, tổ chức đảng cấp dƣới thuộc phạm vi phụ trách.
 Cấp ủy viên thực hiện giám sát đƣợc yêu cầu tổ chức
đảng cấp dƣới, các tổ chức có liên quan cung cấp thơng tin, tài

liệu hoặc báo cáo theo yêu cầu giám sát.
 Cấp ủy có trách nhiệm báo cáo kết quả giám sát bằng văn
bản cho ban thƣờng vụ hoặc cấp ủy; chịu trách nhiệm về việc
giám sát của mình; giữ bí mật về nội dung thông tin, tài liệu
cung cấp cho việc giám sát.


×