Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HOC KY I CO MA TRAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17 – Tiết 51,52 ND:13/12/2011. KIỂM TRA HỌC KỲ I -MÔN TOÁN 6 THỜI GIAN : 90 PHÚT I.MỤC TIÊU a.Kiến thức : Kiểm tra việc tiếp thu các kiến thức trọng tâm của học sinh trong học kỳ I về số học và hình học b.Kĩ năng : Số học : Kiểm tra các kỹ năng của học sinh về - Thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa trong tập hợp N , phép công trong tập hợp số nguyên - Giải bài toàn tìm x - Vận dụng các dấu hiệu nhận biết để nhận biết số chia hết cho 2 , 3 , 5, 9 - Vận dụng các kiến thức về bội chung , bội chung nhỏ nhất để giải các bài toán trong thực tế Hình học : Kiểm tra các kỹ năng của học sinh về - Vẽ hình -Vận dụng tính chất điểm nằm giữa để tính độ dài đoạn thẳng , khái niệm trung điểm để chứng minh 1 điểm là trung điểm đoạn thẳng c.Thái độ : Giáo dục học sinh tính trung thực , tính nhanh nhạy II.MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Các phép tính về số tự nhiên.. Nhận biết Thông hiểu Biết vận dụng tính chất phép tính , tính nhanh giá trị biểu thức ,giải bài toán tìm x ở dạng đơn giản. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2 1,25đ 10%. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.. HS biết vận dụng công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số để tính. Vận dụng Cấp độ cao Cấp độ thấp Vận dụng quy ước về thứ tự phép tinh để tính giá trị biểu thức giải bài toán tìm x 2 1,25đ 10%. Cộng. .. 4 2,5 đ 25%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tính chất chia hết trong tập hợp N. Biết được các dấu hiệu chia hết cho 2 ;3 ;5 để nhận biết số chia hết cho 2 ,cho 3,cho5. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 4 1đ 10%. Các phép toán cộng số nguyên. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm và tính được tổng hai số nguyên âm 1 1,5đ 15%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Độ dài đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Trung điểm đọan thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vẽ được tia đoạn thẳng khi biết độ dài Nhận biết được điểm nằm giữa 2 điểm 2 1đ 10%. giá trị biểu 1 0,5đ 5% Biết giải các bài toán trong thực tế bằng cách tìm BCNN ,bội chung. 1 0,5đ 5% Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ,tính chất chia hết của môt tích , một tổng để chứng tỏ một biểu thức chia hết cho 2 1 6 1đ 3,5đ 10% 35%. 1 1,5đ 15%. 1 1,5đ 15% Hiểu tính chất : Nếu M nằm giữa A và B thì AM +MB =AB tính độ dài đoạn thẳng 1 0,5đ 5%. 3 1,5đ 15% Vân dụng trung điểm đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm 1 0,5đ 5%. 1 0,5đ 5%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TS câu TS điểm Tỉ lệ %. 7 3,5 35%. 5 3,75đ 37,5%. 3 1,75đ 17,5%. 1 1đ 10%. 16 10đ 100%. III.NỘI DUNG ĐỀ A.LÝ THUYẾT(1,5đ) ( nhận biết) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm Áp dụng tính : (-8) + (-12) B.BÀI TẬP (8,5 đ) Câu 1 (1,5 đ): Thực hiện phép tính : a/ 12.73 +27.12 (thông hiểu) b/ 56 : 54 - 23.22 (thông hiểu) c/ 90 + { 4 - [ 59 -7(10-3)]: 5 } ( Vận dụng cấp độ thấp) Câu 2 (1đ) : Cho các số 1290 ; 2595; 6372 ;1240 .Trong các số này số nào: chia hết cho (nhận biết) a/ Chia hết cho 2 b/ Chia hết cho 3 c/ Chia hết cho 5 d/ Chia hết cho cả 2 ; 3 và 5 Câu 3 (1,5đ) Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x -10 = 24 (thông hiểu) d) 3.(x-7) + 88 = 100 ( Vận dụng cấp độ thấp) Câu 4 (1,5 đ): Một đội văn nghệ của trường khi chia thành từng nhóm 8 người ; 10 người , 15 người đều vừa đủ . Tính số người của đội văn nghệ, biết số người trong khoảng 100 đến 150 ((thông hiểu) Câu 5 (2đ): Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OA = 3cm ; OB = 6cm a/ Vẽ hình (nhận biết) b/ Trong 3 điểm O ; A ;B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao? (nhận biết) c/ So sánh OA và AB (thông hiểu) d/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? ( Vận dụng cấp độ thấp) Câu 6 (1đ): Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n+3) .(n+6) chia hết cho 2 ( Vận dụng cấp độ cao) IV. HƯỚNG DẨN CHẤM ĐÁP ÁN Câu Ý LÝ Quy THUYẾT tắc. BÀI TẬP. Đáp án Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả. Áp (-8) + (-12) = -20 dụng a 12.73 +27.12 =12( 73 +27) =12.100 =1200 b 23.22 - 56 : 54 -. Điểm 0,75đ 0,75đ. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> = 25 - 52 Câu 1 c. 0,5đ. = 32 -25 =7 90 + { 4 - [ 59 -7(10-3)]: 5 } = 90 + { 4 - [ 59 -7.7]: 5 } = 90 + { 4 - [ 59 - 49]: 5} = 90 + { 4 - [ 10]: 5 } = 90 + { 4 - 2} = 90 + { 2} = 92. 0,5đ. a. Các số chia hết cho 2 :1290 ; 6372 ;1240 .. 0,25đ. b. Các số chia hết cho 3 :1290 ; 2595; 6372. 0,25đ. c. Các số chia hết cho 5 :1290 ; 2595 ;1240. 0,25đ. d. Các số chia hết cho cả 2 ; 3 và 5: 1290 .. 0,25đ. Câu 2. a Câu 3 b. 2x -10 = 24 2x = 24 +10 2x = 34 x =17 3.(x-7) + 88 = 100 3.(x-7) = 100-88 3.(x-7) = 12 x -7 = 12 :3 x-7 = 4. x. Câu 4. 3x. = 11. Gọi số người trong đội văn nghệ là a Theo bài toán ta có a : 8 ; a:10 ; a:15 và 100 a 150  a  BC( 8;10 ;15) BCNN(8;10 ;15) =120 BC( 8;10 ;15) =B(120) ={ 0;120 ;240 ;..;} Do 100 a 150 Vậy a= 120 Số người trong đội văn nghệ là 120. 0,75đ. 0,75đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a b. Học sinh vẽ hình đúng chính xác. 0,5đ 0,5đ. Câu 5. c. d. Câu 6. Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B nên ta có OA +AB = OB 3cm +AB =6cm  AB = 6cm -3cm = 3cm Vậy OA =AB Ta có A nằm giữa 2 điểm O và B ( câu a) Và OA =AB ( câu b)  A là trung điểm OB Nếu n là số chẵn thì n +6 là số chẵn  (n+6): 2  ( n+3) .(n+6) :2 Nếu n là số lẻ thì n +3 là số chẵn  (n+3): 2  ( n+3) .(n+6) :2 Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích ( n+3) .(n+6) chia hết cho 2. Chú ý : HS làm cách khác đúng vẫn cho trọn điểm. 0,5đ. 0,5đ. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×