Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

LOP 3T34CKTGTKNSNGANG2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.89 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 34 Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 67 – 34 : SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG . I . MỤC TIÊU: Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . -Hiểu nội dung , ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình nghĩa thủy chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ;giải thích các hiện tượng tự nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người ( TL được các câu hỏi trong SGK). Kể chuyện -Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK kể lại từng đoạn câu chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ viết các gợi ý từng đoạn câu chuyện . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng đọc bài -Nêu nội dung bài vừa đọc ? -Giáo viên nhận xét đánh giá bài 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể linh hoạt thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện. * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu luyện đọc từng câu -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả câu chuyện . Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : -Nhờ đâu mà chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ? - Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm - Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ? -Hãy thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội ? - Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài . -Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trăng ? -Theo em chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : - Yêu cầu 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn câu chuyện . -Mời một em đọc cả câu chuyện cả bài ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kể chuyện : Hoạt động 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ - Yêu cầu một em đọc các câu hỏi gợi ý -Mở bảng đã viết sẵn các câu hỏi gợi ý tóm tắt mỗi đoạn . Hoạt động 2: Kể chuyện - GV kể mẫu câu chuyện . - Mời một em khá kể lại đoạn 1 câu truyện . -Gọi từng cặp kể lại câu chuyện . -Mời 3 em nối tiếp thi kể lại 3 đoạn của câu chuyện trước lớp . -Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất . 3. Củng cố dặn dò : -Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................... _____________________________________________________. TOÁN : Tiết 166 : ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT) I/ MỤC TIÊU: - Biết làm tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) trong phạm vi 1000. - Luyện giải bài toán có hai phép tính . - Làm được BT 1, 2, 3, 4(cột 1, 2) II/ CHUẨN BỊ : - Bảng con ( HS) II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ : -Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà -Chấm vở hai bàn tổ 1 -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm đặc biệt là thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . -Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính . -Mời hai em lên bảng giải bài ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 : - Gọi một em nêu đề bài 3 SGK -Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước -Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: (cột 1,2) -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở -GV chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ........................................................................................................ _____________________________________________________. Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012 Toán Tiết 167 : Ôn tập về đại lượng I/ MỤC TIÊU : - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4. II/ CHUẨN BỊ : - Cân đĩa ; các quả cân : 100g , 200g, 500g. - Bảng phụ ghi bài tập 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động : 2.KTBC - Gọi hs nhắc lại nội dung học của tiết trước . - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới  Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành: *Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Giáo viên nhận xét *Bài 2: Quan sát hình vẽ dưới đây rồi trả lời câu hỏi. - Quả cam cân nặng bao nhiêu gam ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam ? - Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam bao nhiêu gam ? *Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. - GV gọi HS đọc yêu cầu phần b. - Quan sát 2 hình vẽ và trả lời. - Giáo viên nhận xét. *Bài 4 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? -Lớp thảo luận nhóm bốn -Đại diện nhóm trình bày bài giải. - Giáo viên cho học sinh nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. *** Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ _____________________________________________. Chính tả:( Nghe-viết) Tiết 67 :Thì thầm I/ Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2). - Làm đúng BT 3b. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài tập 3b. III/ Các hoạt động dạy học 1.Khởi động : 2.Bài cũ : - GV cho học sinh viết các từ học sinh còn sai ở tiết trước. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Bài thơ trên có mấy khổ ? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? + Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. - GV đọc chính tả. - HS tự soát lỗi. - GV chấm – nhận xét. Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2: *Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh đọc tên Đông Nam Á -Giáo viên giới thiệu: Đây là các nước láng giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực Đông Nam Á + Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào? -Cho HS làm bài vào vở.. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po * Bài tập 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Một ông cầm hai cây sào Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang.(Là cầm đũa và cơm vào miệng.) - Nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ _________________________________________. Thủ công Tiết 34 : Ôn tập chủ đề : Đan nan và làm đồ chơi đơn giản 1. MỤC TIÊU: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. Làm được một sản phẩm đã học. 2. CHUẨN BỊ: - Mẫu đan và cá đồ chơi đã học. - Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ. 3. NỘI DUNG ÔN TẬP: Đề bài kiểm tra : Hãy đan (nong mốt hoặc đan nong đôi) hoặc làm đồ chơi mà em thích GV quan sát - hướng dẫn gợi ý những em còn lúng túng. 4. ĐÁNH GIÁ: Đánh giá sản phẩm thực hành của HS. 5. NHẬN XÉT- DẶN DÒ: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu… tiếp tục ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ______________________________________. Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013. Tập đọc Tiết 67: Mưa I. Mục tiêu - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu điều bài thơ muốn nói: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ) II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng viết sẵn bài thơ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 3 học sinh đọc và TLCH , nêu nội dung bài Sự tích chú cuội cung trăng. -Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gv đọc bài thơ. - Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - GV luyện đọc từ khó. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. * Kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? +Vì sao mọi người thương bác ếch ? + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? Hoạt động 3 : Luyện học thuộc lòng. - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ. - GV HD học sinh luyện học thuộc lòng. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, khen ngợi 3 . Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị ôn tập cuối HK II . Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ _____________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện từ và câu Tiết 34 : Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy I/ Mục tiêu : -Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2). -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 3. III/ Các hoạt động dạy học 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Nhân hoá - Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2 - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập *Bài tập 1: - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm. a) Trên mặt đất b) Trong lòng đất -. Cây cối, biển cả, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ… Mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý,…. Nhận xét *Bài tập 2: - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu. - Giáo viên cho học sinh làm bài - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm. - Nhận xét *Bài tập 3 - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm: Tuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi . Một lần , em hỏi bố : - Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố ? - Đúng đấy , con ạ ! – Bố Tuấn đáp. - Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ? - Nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập cuối HKII. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ________________________________________________. Toán Tiết 168 : Ôn tập về hình học I/ MỤC TIÊU : - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4. II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ kẻ hình BT 1. - Bảng phụ ghi BT 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính : 256 + 621 ; 985 – 673 - Nhận xét , ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1:: Hướng dẫn thực hành: *Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. a) Có mấy góc vuông ? Nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc vuông đó. b) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nào ? c) Xác định trung điểm đoạn thẳng AE và đoạn thẳng MN (tô đậm các trung điểm đó trên hình vẽ). *Bài 2: Tính chu vi hình tam giác - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tính chu vi hình tam giác. - Giáo viên nhận xét *Bài 3: HS đọc yêu cầu. - Cho HS nhắc lại qui tắc tính chu vi hình chữ nhật. *Bài 4 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm bốn. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. - Lớp nhận xét bài các nhóm. - Giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ _______________________________________________. Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013 Tập viết : Tiết 34 : Ôn chữ hoa : A, M, N, V(Kiểu 2) I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) : A, M (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: “Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ A, M, N, V (kiểu 2) viết hoa. - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li. - Tập viết 3. Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở tập viết của HS. - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét – cho điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con. -Tìm các chữ hoa có trong bài. *GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết A, M, N, V -Cho HS viết vào bảng con các chữ : A, M, N, V -Nhận xét – hướng dẫn thêm. *Gọi HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. - Cho HS viết vào bảng con: An Dương Vương. -Nhận xét *Gọi HS đọc câu ứng dụng. -Giảng giải câu ứng dụng. -Cho HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ -Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. -GV nêu yêu cầu bài viết. -Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút. -Chấm, nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ______________________________________________________. Chính tả:( Nghe-viết) Tiết 68 : Dòng suối thức I/ Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. - Làm đúng BT 2b II/ Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ ghi bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy học 1.Khởi động : 2.Bài cũ : - GV đọc cho HS viết tên một số nước Đông Nam Á. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Bài thơ có mấy khổ thơ, được trình bày theo thể thơ gì ? + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? + Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì ? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. - GV đọc chính tả. - GV chấm – nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả * Bài tập 2 b: Gọi 1 HS đọc yêu phần b - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS sửa bài. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình:  Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:  Loại “tên” dùng để đẩy tàu vũ trụ bay vào không gian: - Nhận xét. 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ______________________________________________. Toán Tiết 169 : Ôn tập về hình học (tt) I/ MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. II/ CHUẨN BỊ : -Bảng phụ vẽ sẵn hình BT 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc tính chu vi hình tam giác , hình chữ nhật mà em đã học.? - Nhận xét. 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành: *Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. -Giáo viên cho lớp nhận xét. *Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? -Lớp làm bài vào vở -2 em lên bảng giải. -Lớp nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. *Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia hình H thành 2 hình vuông lớn có cạnh là 6cm và hình vuông nhỏ có cạnh 3cm. - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ____________________________________________. Tự nhiên và Xã hội: Tiết 67 : Bề mặt lục địa I/ MỤC TIÊU : - Nêu được đặc điểm của bề mặt lục địa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II/ CHUẨN BỊ: - Các hình trang 128, 129 trong SGK. - Tranh, ảnh suối, sông, hồ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Bề mặt Trái Đất - Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ? - Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ? - Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất ? - Có mấy châu lục ? - Có mấy đại dương ? - Nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. + Mô tả bề mặt lục địa - Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên cho lớp nhận xét. *Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ,…),… *Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Chỉ con sông, con suối trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? + Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ? Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên cho lớp nhận xét. - Giáo viên: dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi: Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ? *Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 68: bề mặt lục địa ( tiếp theo ). * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ___________________________________________. Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Toán Tiết 170 : Ôn tập về giải toán I/ MỤC TIÊU : -Biết giải bài toán bằng hai phép tính. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông ? - Nhận xét. 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành: *Bài 1 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Một học sinh lên bảng giải. -Lớp làm bài vào vở -Nhận xét bài bạn. *Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : 5 xe : 15 700kg muối 2 xe : ..... kg muối ? -Thảo luận nhóm đôi -Gọi 1 em lên bảng giải. -Nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. *Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : 42 cái cốc : 7 hộp 4572 cái cốc : ... hộp ? - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ _______________________________________________. Tập làm văn Tiết 34 :Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay I/ Mục tiêu : - Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. II/ Chuẩn bị : - Ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. Thêm hình ảnh minh hoạ gần với hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu tên trong SGK. - Cuốn sổ tay nhỏ III/ Các hoạt động dạy học 1.Khởi động : 2.Bài cũ : - Giáo viên cho học sinh đọc trong sổ tay ghi chép những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-môn - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Nghe và nói lại. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài -Giáo viên cho học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ (tàu vũ trụ Phương Đông 1, Am-xtơrông, Phạm Tuân) - Yêu cầu học sinh đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ. - Giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe bài, ghi ra nháp những nội dung chính, ghi lại chính xác những con số, tên riêng, sự kiện - Giáo viên đọc bài với giọng chậm rãi, tự hào - Đọc xong từng mục, Giáo viên hỏi học sinh: + Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên gì ? + Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ? + Ai là người bay trên con tàu đó ? + Con tàu đã bay mấy vòng quanh Tr + Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai ? Vào ngày nào? + Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng? + Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ ? + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu nào ? Vào năm nào ? -Giáo viên đọc lại lần thứ 3, cho học sinh theo dõi, bổ sung các thông tin - Giáo viên cho học sinh hỏi đáp theo cặp. Hoạt động 2: Viết lại thông tin. - Cho HS ghi vào sổ tay những ý vừa nêu ở BT1. - Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -. Giáo viên chấm điểm một số bài viết, nhận xét về các mặt: + Nội dung: nêu được ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn. + Hình thức: trình bày sáng tạo, rõ. 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ____________________________________________________ Tự nhiên và Xã hội Tiết 68 :Bề mặt lục địa (tt) I/ MỤC TIÊU : - Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. II/ CHUẨN BỊ: - Các hình trang 130, 131 trong SGK. - Tranh, ảnh về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Bề mặt lục địa - Mô tả bề mặt lục địa - Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? - Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? - Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ? - Nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau: Núi Độ cao Cao Đỉnh Nhọn. Đồi Thấp Tương đối tròn Sườn Dốc Thoai thoải - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét *Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và có sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét *Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bang phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 69 : Ôn tập và kiểm tra HKII. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ____________________________________________________________. Mĩ thuật Tiết 34: Tập vẽ tranh Đề tài Mùa hè I/ Mục tiêu -HS hiểu được nội dung đề tài- Biết cách vẽ và vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/Chuẩn bị GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè- Tranh vẽ của học sinh các lớp trước HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Sưu tầm tranh,ảnh về mùa hè III/Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu bài , ghi tựa. Hoạt động 1:Tìm,chọn nội dung đề tài: - GV g/thiệu tranh và gợi ý hs tìm hiểu về mùa hè: + Tiết trời mùa hè như thế nào? + Cảnh vật mùa hè thường có những màu sắc nào? + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến? + Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè? - Gợi ý về những h/động trong ngày hè: * Giáo viên kết luận: Chủ đề về mùa hè rất phong phú. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh : -Hỏi gợi cho HS nêu lại:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ (có nhiều người tham gia không? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào? ...). -Cho xem tranh các năm trước Hoạt động 3: Thực hành: -Cho HS thực hành vẽ - Nhắc nhở học sinh: Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động. Hoạt động 4: Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, đánh giá về: Nội dung tranh;Các hình ảnh ,màu sắc trong tranh.Lớp bổ sung. - Khen ngợi, tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp. *GD cho HS về mùa hè vui, khoẻ và bổ ích. 3. Củng cố- Dặn dò: - Tập hợp các bài vẽ từ tuần 19 đến 34 tiết sau trưng bày bài vẽ. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................... _____________________________________________________. Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012 TUẦN 35. Tập đọc Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và HTL (tiết 1). I.Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát ( tốc độ trên 70 tiếng/phút) ; viết thông báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. II.Chuẩn bị: -Phiếu kiểm tra. III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài →ghi đầu bài 2.Kiểm tra tập đọc 1. - Kiểm tra 4 số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lượt từng em lªn bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét ghi điểm. - Yªu cầu những em đọc chưa đạt yªu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu của bài -Khi viÕt th«ng b¸o ta cÇn chó ý nh÷ng ®iÓm g× ? -HS lµm viÖc theo nhãm theo c¸c gîi ý sau -Về nội dung: đủ theo mẫu trên bảng lớp -Về hình thức: cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn -GV gọi 1 vài nhóm lên thông báo và đọc -Tuyên dương nhóm có bài đẹp . *** Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ _____________________________________________. KÓ chuyÖn Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( Tiết2) I.Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát ( tốc độ trên 70 tiếng/phút) ; viết thông báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. II.Chuẩn bị: -Phiếu kiểm tra. III.Các hoạt động dạy học: .Giới thiệu bài 2.KT tập đọc. -GV KT tiếp 1/4 số hs 3) Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu Yªu cÇu HS lµm bµi theo nhãm Đại diện nhóm báo cáo, đọc bài Chốt lời giải đúng T×m tõ víi b¶o vÖ TÓ quèc T×m tõ víi S¸ng t¹o T×m tõ víi NghÖ thuËt 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. -CB bài sau. *** Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ _________________________________________. Toán Tiết 171 : ¤n luyÖn vÒ gi¶i to¸n (T2) I. Mục tiêu : - Giải bài toán có lời văn và có liên quan rút về đơn vị. - Giáo dục HS chăm học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Chuẩn bị: -VBT III.Các hoạt động dạy học: A .Bài cũ: kh«ng kiÓm tra B .Bài mới: 1.Giới thiệu bài→ghi đầu bài 2.Bµi míi: Bµi 1: HS đọc bài Yªu cÇu HS tãm t¾t vµ gi¶i -Gv nhận xÐt Bµi 2: Yêu cầu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính có kiên quan rút về đơn vị Bµi 3: Yêu cầu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải B1: T×m sè cèc trong mét hép B2: Tìm số hộp đựng cốc Bµi 4: Bµi yªu cÇu g× ? HS tù lµm tåi ch÷a bµi GV chốt lời giải đúng C. Củng cố - dặn dß: -GV nhận xÐt tiết học - Về nhà xem lại các BT đã làm. *** Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ___________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×