Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

a xe ti len

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN. Giáo viên: Nguyễn Hoàng Hải 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Viết công thức cấu tạo, nêu tính chất vật lí và hoá học của etilen? Trả lời: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. CH2 = CH2. Tính chất hoá học 1. Phản ứng cháy C2H4(k) + 3O2(k)  2CO2(k) + H2O(h) 2. Phản ứng cộng CH2=CH2(k)+ Br2(dd)Br- CH2-CH2-Br(dd) 3. Phản ứng trùng hợp nCH2=CH2(k)  (- CH2 - CH2 - )n(r) 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 47: Bài 38: AXETILEN. CTPT: C2H2 Phân tử khối: 26. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước. - Nhẹ hơn không khí. (d = 26/29). 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 47: Bài 38: AXETILEN. CTPT: C2H2 Phân tử khối: 26. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: Axetilen có công thức cấu tạo: H - C  C - H , viết gọn. HC  CH. * Nhận xét: Trong phân tử axetilen có 1 liên kết ba, trong đó có 2 liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 47: Bài 38: AXETILEN. CTPT: C2H2 Phân tử khối: 26. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Câu hỏi: Hãy so sánh cấu tạo của axetilen và etilen? Từ đó hãy dự đoán tính chất của axetilen? + Giống: đều là hiđrocacbon, đều có liên kết kém bền trong phân tử. + Khác: Etilen có 1 liên kết kém bền, axetilen có 2 liên kết kém bền trong phân tử. * Dự đoán tính chất hoá học: 1. Phản ứng cháy 2. Phản ứng làm mất màu dung dịch brom. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 47: Bài 38: AXETILEN. CTPT: C2H2 Phân tử khối: 26 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:  Vậy Axetilen có cháy không? Axetilen là hiđrocacbon, vì vậy khi đốt, khí axetilen sẽ cháy tạo ra cacbonđioxit và nước.. 1. Phản ứng cháy: to. 2C2H2(k) + 5O2(k)  4 CO2(k) + 2H2O(h). 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 47: Bài 38: AXETILEN. CTPT: C2H2 Phân tử khối: 26. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Phản ứng cháy: 2. Làm mất màu dung dịch brôm: (1) HC  CH (k) + Br2 (dd)  Br – CH = CH – Br (l) (2) Br – CH = CH – Br (l) + Br2 (dd)  CHBr2 – CHBr2 (l) HC  CH (k) + 2Br2 (dd)  CHBr2 – CHBr2 (l) 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 47: Bài 38: AXETILEN. CTPT: C2H2 Phân tử khối: 26. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Phản ứng cháy: 2. Làm mất màu dung dịch brôm:  Chú ý: Trong điều kiện thích hợp, axetilen cũng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 47: Bài 38: AXETILEN. CTPT: C2H2 Phân tử khối: 26. IV. ỨNG DỤNG:. Nhựa. Nhiên liệu C2H2 Axit. Cao su. GIẤM ĂN AXETILEN. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 47: Bài 38: AXETILEN. CTPT: C2H2 Phân tử khối: 26. V. ĐIỀU CHẾ: • Trong phòng thí nghiệm và công nghiệp. Từ canxi cacbua (CaC2) CaC2(r) + 2H2O(l)  C2H2(k) + Ca(OH)2(dd) - Phương pháp hiện đại điều chế C2H2 là nhiệt phân metan.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CỦNG CỐ Axetilen (HC  CH) Tính chất vật lí Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí 07/07/21. Điều chế: Từ canxi cacbua(CaC2) CaC2(r) + 2H2O(l)  C2H2(k) + Ca(OH)2(dd). Tính chất hoá học 1. Phản ứng cháy 2C2H2(k) + 5O2(k)  4CO2(k) + 2H2O(h) 2. Phản ứng cộng HC  CH (k) + 2Br2 (dd)  AXETILEN 11 CHBr – CHBr.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Những chất nào trong số các chất sau có liên kết ba trong phân tử? Chất nào có thể làm mất màu dung dịch nước brom? CH3 – CH3 (1); CH2 = CH – CH3 (2); CH3 – CH2 – CH3 (3); CH  C – CH3 (4); CH3 – C  C – CH3 (5); CH2 = CH2 (6). Trả lời:. - Các chất có liên kết ba trong phân tử: CH  C – CH3;. CH3 – C  C – CH3;. - Các chất làm mất màu dung dịch brom: CH2 = CH – CH3; CH  C – CH3; CH3 – C  C – CH3; CH2 = CH2.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CŨNG CỐ Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 khí không màu sau: CH4, C2H2, CO2. Hãy nhận biết các khí đó bằng phương pháp hóa học. Trả lời: Dẫn lần lượt các khí vào dd nước vôi trong (Ca(OH)2): + Khí nào làm vẩn đục nước vôi trong, khí đó là CO 2: Ca(OH)2 (dd) + CO2(k)  CaCO3(r) + H2O(l) + Khí không làm đục nước vôi trong, khí đó là CH4 và C2H2. Dẫn lần lượt các khí còn lại vào dung dịch brom loãng. + Mẫu khí nào làm mất màu dd brom, khí đó là C2H2: HC  CH (k) + 2Br2 (dd)  CHBr2 – CHBr2 (l) + Mẫu khí nào không làm mất màu dd brom, khí đó là CH 4. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập trong SGK. - Nghiên cứu, chuẩn bị trước bài 39: Benzen. • Hướng dẫn làm bài tập 5/122/sgk: - Viết PTHH - Chuyển đổi thể tích hỗn hợp khí thành số mol. - Đặt ẩn, giải phương trình hoặc hệ phương trình dựa vào PTHH và đề bài.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 07/07/21. AXETILEN. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 07/07/21. AXETILEN. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 07/07/21. AXETILEN. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * M« h×nh ph©n tö axetilen: Liªn kÕt kÐm bền, dễ bị đứt. H. C. C. D¹ng rçng. H. Dạng đặc 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT GIẢNG! CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE! CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×