Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO VIÊN: Phạm Hồng Ninh BỘ MÔN:. Sinh học 8. BÀI DẠY: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ Caâu hoûi: 1/ Thế nào là PXKĐK và PXCĐK? Cho VD 2/ Trình bày các điều kiện để thành lập một phản xạ coù ñieàu kieän ? Ức chế PXCĐK?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát 56. - Baøi : 53.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát 56. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người. Phản xạ có điều kiện ở trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số phản xạ có điều kiện ở trẻ em. Những phản xạ trên có được duy trì đến khi trưởng thành.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. Theo em những phản xạ nào được thành lập và củng cố, những phản xạ nào cần được ức chế?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người. ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người ?Cĩ ý nghĩa gì? Sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau,giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thảo luận Nghiên cứu thông tin mục I bài 53 phối hợp với những hiểu biết ở bài 52, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi sau: 1. Phản xạ có điều kiện ở người giống và khác động vật ở những đặc điểm nào?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRẢ LỜI Các đặc điểm so sánh. Giống nhau. Quá trình thành lập và ức chế PXCĐK. X ở người nhiều hơn. Số lượng PXCĐK Điều kiện thành lập và ức chế PXCĐK. X Ở người phức tạp hơn. Mức độ phức tạp các PXCĐK Ý nghĩa sự thành lập và ức chế PXCĐK. Khác nhau. X.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. II) Vai trò của tiếng nói và chữ viết Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người ? Ví dụ chứng minh từng vai trò?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT CŨNG LÀ TÍN HIỆU GÂY RA CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CẤP CAO. XOÀI. KHẾ. ME. CHANH.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT LÀ PHƯƠNG TIỆN ĐỂ CON NGƯỜI GIAO TIẾP , TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỚI NHAU.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. III) Tư duy trừu tượng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lưỡng cư. Động vật. Boø saùt. Thuù.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câ y. làm. cả nh. Cây lấy gỗ. y â C. lấy. ả u q. Thực vật.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. III) Tư duy trừu tượng Tư duy trừu tượng là gì? được hình thành như thế nào ? - Khả năng khái quát hóa , trừu tượng hóa là cơ sở của tư duy trừu tượng, chỉ có ở người.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 11. 22. 33. 44.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HÃY ĐIỀN TỪ CÒN THIẾU TRONG DẤU …. Câu 1: “Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ … cấp cao ở người”. Đáp án: Có điều kiện.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU:. Câu 2: Ở người, bên cạnh việc thành lập các phản xa cĩ điều kiện mới cũng xảy ra quá trình gì ? Đáp án: Ức chế phản xạ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU:. Câu 3:Phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau là gì ? Đáp án: Tiếng nói và chữ viết..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU:. Câu 4: Về số lượng,thì phản xạ có điều kiện ở người so với động vật như thế nào ? Đáp án: Nhiều hơn.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC +Trả lời câu hỏi: -Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện trong đời sống con người? -Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người?. + Chuẩn bị trước bài vệ sinh hệ thần kinh.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kính chúc sức khỏe qúi thầy cô. Chuùc caùc em hoïc gioûi Traân troïng kính chaøo.
<span class='text_page_counter'>(24)</span>