Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

DE THI THU LOP 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.32 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề thi thử vào lớp 10 THPT</b>
<b>Môn: Ngữ văn</b>


<i><b>Ngµy 26/04/2013 - Thêi gian: 120 phót</b></i>
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


Chỉ ra từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của thành
phần biệt lập đó?


<i>Ngồi cửa sổ bấy giờ những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa</i>
<i>ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên</i>
<i>cành, cho nên mấy bơng hoa cuối cùng cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn.</i>


(Bến quê - Nguyễn Minh Châu).
<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: Có chí thì nên.
<b>Câu 3: (6 điểm)</b>


Đọc đoạn thơ sau:


… “ Người đồng mình thương lắm con ơi
<i> Cao đo nỗi buồn</i>


<i> Xa ni chí lớn</i>


<i> Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn</i>


<i> Sống trên đá không chê đá gập ghềnh</i>


<i> Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói</i>


<i> Sống như sông như suối</i>


<i> Lên thác xuống ghềnh</i>
<i> Không lo cực nhọc</i>


<i> Người đồng mình thô sơ da thịt</i>
<i> Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con</i>


<i> Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương</i>
<i> Còn quê hương thì làm phong tục</i>


<i> Con ơi tuy thô sơ da thịt</i>
<i> Lên đường</i>


<i> Không bao giờ nhỏ bé được</i>
<i> Nghe con”.</i>


(Theo Ngữ văn lớp 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2010)
a. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?


b. Tại sao tác giả lại viết “Người đồng mình” mà khơng phải là “Người Tày mình”?
c. Xác định thành ngữ trong đoạn thơ trên? Em hiểu ý nghĩa của thành ngữ đó như thế
nào?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×