Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai 19 su 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( Từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) Ngày giảng : 24 /1/2013 Tiết thứ : 25 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : HS hiểu và biết được - Kiến thức : Bước tiếp theo trong quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp (từ 18621873). Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ trong giai đoạn này. Thái độ của triều đình nhà Nguyễn - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, nhận xét đánh giá sự kiện LS. - Thái độ : Lên án bản chất của thực dân Pháp. Kính trọng các anh hùng dân tộc trong kháng chiến chống Pháp . B.CHUẨN BỊ GV: Tài liệu, máy chiếu HS : Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu của GV C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC I I .Ổn định tổ chức II . Kiểm tra bài cũ : Nêu khái quát quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp từ 1858-1860? III.Bài dạy. Hoạt động của thầy trò. Kiến thức cơ bản I. Liên quân Pháp, Tây Ban Nha xâm lược.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS khái quát quá trình xâm lược nước ta của TDP từ 1858-1860. Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ 1859-1862 1. Kháng chiến ở Gia Định HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu Kháng 2. Kháng chiến lan rộng ở các tỉnh Miền chiến ở các tỉnh Miền Đông Nam Kì. Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862 Hiệp ước 5/6/1862 a. Hoàn cảnh : GV: Sau thắng lợi của cuộc chiến ở - Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc chiến ở Trung Quốc Pháp có hành động quân sự Trung Quốc, Pháp đưa quân về Gia Định tiếp gì ? tục mở rộng đánh chiếm nước ta. Ngày GV bổ xung tư liệu về đại đồn Chí Hoà 23/2/1861 Pháp tấn công và chiếm được đại đồn Chí Hoà GV chỉ trên lược đồ vị trí 3 tỉnh Pháp - Từ 4/1861- 3/1862, Pháp chiếm Định Tường chiếm (4/1861), Biên Hoà (12/1861), Vĩnh Long (3/1862). GV chỉ trên lược đồ vị trí Nguyễn Trung - Phong trào kháng chiến của nhân dân ta phát Trực đốt tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ, tư triển mạnh : Nghĩa quân của Trương Định, liệu Trần Thiện Chính, Lê Huy chiến đấu anh dũng, tiêu biểu là vụ đốt tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) của nghĩa quân GV: Trong bối cảnh trên triều Nguyễn có Nguyễn Trung Trực, gây cho Pháp nhiều khó hành động gì ? khăn Vì sao triều Nguyễn chủ động nghị hòa ? Vì sao pháp kí hiệp ước ? GV bổ xung tư liệu phân tích GV trình chiếu nội dung Hiệp ước HS nhận xét về Hiệp ước. HĐ4. Tìm hiểu Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam kì sau hiệp ước 1862. GV: Sau Hiệp ước 1862 phong trào Kháng chiến của nhân dân gặp khó khăn gì?. b. Hiệp ước 5/6/1862: - Ngày 5/6/1862, Triều Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất - Nội dung : - Nhận xét : + Đối với Pháp đây là một Hiệp ước cướp nước, Pháp chính thức thiết lập chế độ thuộc địa ở 3 tỉnh Miền Đông ra sức chuẩn bị mọi mặt mở rộng xâm lược chiếm toàn bộ nước ta. Pháp có điều kiện thuận lợi trong việc đàn áp phong trào đấu tranh của ND + Đối với triều Nguyễn đây là một Hiệp ước phản bội quyền lợi dân tộc. Nhân dân bất bình, phản đối III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam kì sau hiệp ước 1862. 1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862 - Triều Nguyễn : Giải tán nghĩa binh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phong trào chống Pháp của ND vẫn diễn ra HS trình bày bảng thống kê sôi nổi. GV: nhận xét, bổ xung kết luận + Các sĩ phu bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh chống Pháp và chống PK đầu hàng HS liên hệ về văn thơ yêu nước của + Phong trào " tị địa" Nguyễn Đình Chiểu + Khởi nghĩa Trương Định : 1862 Trương Định dương cao ngọn cờ GV: Sử dụng lược đồ hình 52 SGK. Giới "Bình Tây Đại Nguyên Soái" tại căn cứ Tân thiệu vÒ tư liệu Tr¬ng §Þnh Hoà (Gò Công) 28/2/1863: Pháp tấn công vào Tân Hòa nghĩa quân đã chiến đấu dũng cảm. 20/8/1864: Pháp tập kích vào căn cứ Tân Phước, Trương Định bị thương và đã tự sát. 2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. GV: Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đông Âm mưu cña Ph¸p ntn? HS: trả lời GV: nhận xét, kết luận GV chỉ vị trí 3 tỉnh Miền Tây trên lược đồ. Vì sao Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây không tốn 1 viên đạn ? Sau 1867 phong trào Kháng chiến của nhân dân miền Tây gặp khó khăn gì? HS trình bày bảng thống kê GV: Nhận xét, trình chiếu bảng thống kê. + Pháp củng cố bộ máy cai trị ở 3 tỉnh miền Đông, chiếm đóng CamPuchia để cô lập 3 tỉnh Miền Tây + Vu cáo triều đình Huế vi ph¹m hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), yêu cầu triều đình trao quyền kiểm soát 3 tỉnh miền Tây. + 20/6/1867, Pháp kéo quân đến thành Vĩnh Long ép Phan Thanh Giản nộp thành, yêu cầu Phan Thanh Giản gửi thư cho quan quân 2 tỉnh An Giang - Hà Tiên hạ vũ khí giao thành. + 20 -> 24/6/1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn 1 viên đạn 3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp ( Bảng thống kê ) *Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì :. GV giới thiệu 1 số nhận xét về tinh thần chống Pháp của ND ta. - Mục tiêu :Vừa chống Pháp xâm lược vừa chống phong kiến đầu hàng - Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu yêu nước. - Hình thức đấu tranh phong phú: Khởi nghĩa vũ trang; Văn thơ, bất hợp tác, liên minh chiến đấu với người Campu chia - Gặp nhiều khó khăn do triều đình không ủng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hộ. Thất bại do lực lượng chênh lệch - Gây cho Pháp nhiều khó khăn, làm chậm quá trình mở rộng xâm lược của pháp -Thể hiện tinh thần yêu nước căm thù giặc của ND IV.Củng cố : Khái quát kiến thức bằng bảng thống kê V.Dặn dò : HS học bài , trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị bài 20 theo câu hỏi SGK D. RÚT KINH NGHIỆM. Bảng thống kê cuộc kháng chiến của nhân dân Miền Đông sau hiệp ước 1862 Tên phong trào Nét chính Kết quả -Ý nghĩa Phong trào của Dùng văn thơ cổ vũ nghĩa binh chống văn thân sĩ phu Pháp và chống PK đầu hàng Phong trào " tị địa". ND bất hợp tác với Pháp, bỏ đi nơi khác sống 1862 dương cao ngọn cờ "Bình Tây Khởi nghĩa Đại Nguyên Soái" tại căn cứ Tân Hoà (Gò Trương Định(1862- Công) 1864) 28/2/1863: Pháp tấn công vào Tân Hòa. Nghĩa quân đã chiến đấu dũng cảm. 20/8/1864: Pháp tập kích vào căn cứ Tân Phước, Trương Định bị thương và đã tự sát. - Gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc lập chính quyền mới - Thể hiện tinh thần yêu nước căm thù giặc của ND. Bảng thống kê cuộc kháng chiến của nhân dân Miền Tây sau hiệp ước 1862. Thời gian 1867-1868 6/1867. Tên phong trào Hoạt động của nghĩa quân do Phan Tôn, Phan Liêm lãnh đạo ở Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh Hoạt động của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực ở Rạch giá -Kiên Giang. 1861 - 1875. Nguyễn Hữu Huân ở Tân An- Mĩ Tho. 1864-1867. Hoạt động của nghĩa quân Trương Quyền ở Tây Ninh, liên kết với Pucômbô Hoạt động của nghĩa quân Thân Văn Nhíp ( Mĩ Tho), Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự ( Tân An), Phan Tòng ( Ba Tri), Lê Công Thành , Phan Văn Đạt, Phan Văn Đông, Ân Dương Lân ( Vĩnh Long ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Triều đình nhượng hằn cho Pháp 3 tỉnh Miền Đông Nam kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và đảo Côn Lôn ; Bồi thường 20 triệu quan ước tính bằng 280 lạng bạc. Mở 3 cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán; Thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình khi nào triều đình chấm dứt được các hoạt động chống Pháp ở 3 tỉnh Miền Đông . Mặt Cuộc xâm lược của Pháp Thái độ của triều đình Cuộc kháng chiến của nhân dân trận Miền - Sau khi kết thúc chiến - Giữa lúc phong trào - Kháng chiến phát triển Đông tranh ở TQ, Pháp mở rộng kháng chiến của nhân mạnh. Nam đánh chiếm nước ta. Ngày dân dâng cao, triều đình - Trận đánh lớn: nghĩa quân Kì 23/2/1861, tấn công và đã kí với Pháp Hiệp ước Nguyễn Trung Trực đánh 1861chiếm đồn Chí Hòa. Nhâm Tuất (5/6/1862) chìm tàu chiến của Pháp trên 1862 - Thừa thắng đánh căt 3 tình miền Đông sông Vàm Cỏ Đông. chiếm 3 tình miền Nam Kì cho Pháp và Đông Nam Kì: Định chịu nhiều điều khoản Tường, Biên Hòa, Vĩnh nặng nề khác… Long. Miền - Pháp dừng các cuộc thôn tính - Thực hiện những điều - Phong trào chống Pháp của Đông để bình định Miền Tây. cam kết với Pháp trong nhân dân 3 tỉnh Miền Đông Nam hiệp ước 1862. Triều vẫn tiếp diễn (chống phong Kì sau đình ra lệnh giải tán kiến đầu hàng). 1862 nghĩa binh chống Pháp ở - Lãnh đạo: là các sĩ phu yêu các tỉnh: Gia Định, Định nước. Tường, Biên Hòa. - Các phong trào: + Phong trào “tị địa” + Cuộc khởi nghĩa của Trương Định gây cho Pháp nhiều khó khăn. => Ngày 20/8/1864, Pháp tập kích bất ngờ căn cứ Tân Phước. Trương Định hy sinh. Kháng chiến thất bại. Miền - 20/6/1867, Pháp kéo - Lúng túng => Ép Phan - Tiếp tục dâng cao. Tây đến thành Vĩnh Long Thanh Giản nộp thành. - Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu Nam -> Phan Thanh Giản yêu nước. Kì nộp thành. - Các phong trào: Trương - Từ 20-24/6/1867, Pháp Quyền, Nguyễn Trung Trực, chiếm gọn 3 tỉnh Miền Nguyễn Hữu Huân… Tây Nam Kì: Vĩnh - Kết quả: do lực lượng chênh Long, An Giang, Hà lệch, vũ khí thô sơ nên phong Tiên mà không tốn một trào bị đàn áp và thất bại. viên đạn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×