Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

KTra HK 2 GDCD8 ma tran de dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.85 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II – GDCD 8 Chủ đề Phòng chống tệ nạn xã hội 2 tiết. Số câu Số điểm Phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại 2 tiết Số câu Số điểm Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng 2t Số câu Số điểm Quyền khiếu nại tố cáo, tự. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. TN TL - Nhận biết được nguyên nhân chính làm con người sa vào các tệ nạn xã hội - Trình bày lại được khái niệm tệ nạn xã hội. 1 1 0.25 1. TN TL Hiểu được cách phòng, chống tệ nạn xã hội để lựa chọn cách ứng xử phù hợp.. TN. Tổng TL. 1. 3 1,5. 0,25 Xác định được những việc HS có thể làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. 1. 1 1,5. 1,5 Nhớ được khái niệm quyền sở hữu, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.. Vận dụng kiến thức đã học để xử lí 1 tình huống về quyền sở hữu tài sản của công dân.. 2. 1. 0,5 Xác định được mục đích của. 3 1,5 2 Vận dụng kiến thức được học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> do ngôn luận của công dân 2t. khiếu nại.. Số câu Số điểm Hiến pháp nước CHXHCNVN 2t. 1. Số câu Số điểm Pháp luật nước CHXHCNVN 2t Số câu Số điểm Tổng. liên hệ bản thân về mục đích sử dụng quyền tự do ngôn luận và cách sử dụng quyền tự do ngôn luận có hiệu quả. 1 2 1,5 1,75. 0,25 - Nhớ được khái niệm Hiến pháp. - Nhận biết được việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp. 1 1 0,5 1 Nhớ được các tính chất của Nêu được ví dụ về tính bắt buộc pháp luật. của pháp luật 1. 1,5. 1 0,25 1,5. 1,5 2. 0,5. 3. 3. 2 1,75 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II A. Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái ứng với phương án em cho là đúng. Câu 1. Nguyên nhân dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội: a. Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế. c. Do cha mẹ nuông chiều. b. Do bản thân thiếu hiểu biết, thiếu ý d. Do hoàn cảnh gia đình éo le. chí tự chủ. Câu 2. Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây: a. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị trả thù. b. Phân tích cho người đó hiểu việc làm đó là vi phạm pháp luật và là tội ác. c. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện ra chứng cứ sẽ báo công an để góp phần phòng, chống ma túy. d. Báo ngay cho cha mẹ, hoặc thầy cô giáo hay người có trách nhiệm biết. Câu 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để có nhận định đúng: a. (Quốc hội) là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. b. (Hiến pháp) là hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực quản lí cao nhất điều chỉnh những mối quan hệ cơ bản giữa con người, xã hội với Nhà nước, điều chỉnh tổ chức và hoạt động hành chính của Nhà nước. c. Tính (bắt buộc hay cưỡng chế) của pháp luật là khi pháp luật đã ban hành mang tính quyền lực của Nhà nước thì mọi người phải tuân thep, ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật. d. (Quyền sở hữu) là quyền dân sự cơ bản của công dân được ghi nhận tại điều 58 Hiến pháp năm 1992 và trong Bộ luật Dân sự, gồm quyền sở hữu tài sản, quyền tác giảm quyền sở hữu công nghiệp. e. Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn là hành vi thể hiện sự tôn trọng (quyền sở hữu) của người khác. f. Mục đích của (khiếu nại) là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại. B. Tự luận (8 điểm) Câu 1. (1 điểm) Thế nào là tệ nạn xã hội? Câu 2. (1 điểm) Hiến pháp là gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3. (1,5 điểm) Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vú khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Em hãy nêu 2 hành vi dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại cho trẻ em. Câu 4. (1,5 điểm) Nêu 2 ví dụ về tính bắt buộc của pháp luật. Câu 5. (1,5 điểm) Theo em, sử dụng quyền tự do ngôn luận nhằm mục đích gì? Bản thân em làm thế nào để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận theo quy định của phép luật? Câu 6. (1,5 điểm) Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm, vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp, Minh liền lấy vài tờ. Hoàng nhìn thấy bảo: - Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng? Thế là không tông trọng tài sản của người khác đấy. Minh cười: - Ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao. a. Việc làm của Minh là đúng hay sai? b. Nếu là bạn Hoàng, em sẽ góp ý với Minh như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 A. Trắc nghiệm Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1. b. Câu 2. d. Câu 3. a. Quốc hội c. Bắt buộc (cưỡng chế) e. Quyền sở hữu. b. Hiến pháp d. Quyền sở hữu f. Khiếu nại. B. Tự luận (8 điểm) Câu Đáp án Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi. 1 + Sai lệch chuẩn mực xã hội. + Vi phạm đạo đức và pháp luật. + Gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước . Hiến pháp 2 điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển – xã hội của đất nước. Phải phòng ngừa tai nạn vú khí, cháy, nổ và các chất 3 độc hại vì những tai nạn đó gây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt đối với trẻ em. Kể được 2 hành vi dẫn đến dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại cho trẻ em. 4 5. 6. Nêu được 2 ví dụ về tính bắt buộc của pháp luật. - Sử dụng quyền tự do ngôn luận nhằm xây dựng và bảo vệ lợi ích chung của tập thể, của đất nước. Thông qua quyền tự do ngôn luận để phát huy dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của công dân, phê bình, đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức, cơ quan, xây dựng đường lối, chiến lược xây dựng phát triển đất nước. - Đối với HS: ra sức học tập nâng cao kiến thức văn hóa, xã hội, tìm hiểu và nắm vững pháp luật, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước để có thể đóng góp ý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội. a. Minh làm như vậy là sai.. Biểu điểm 1. 1. 1. 0,5. 1,5 0,75. 0,75. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Khuyên Minh: + Trả lại giấy kiểm tra cho Tùng, chờ Tùng về xin lỗi và hỏi xin Tùng giấy kiểm tra. + Hoặc trả lại giấy kiểm tra cho Tùng, xin lỗi Tùng và xin bạn khác.. 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×