Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

GD Quoc phong Bai 8 Cong tac phong khong nhan dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


CƠNG TÁC PHỊNG KHƠNG NHÂN DÂN



<i><b>Khái niệm chung về cơng tác phịng khơng </b></i>


<i><b>nhân dân</b></i>



• <b>Cơng tác phịng khơng nhân dân là tổng hợp các </b>
<b>biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân </b>
<b>nhằm đối phó với các cuộc tiến cơng hỏa lực bằng </b>
<b>đường khơng của địch</b>


• <b>Do đơng đảo quần chúng nhân dân tiến hành dưới </b>
<b>sự lãnh đạo của Đảng và điều hành của nhà nước</b>


• <b>Phịng khơng nhân dân được tổ chức, chuẩn bị chu </b>
<b>đáo , luyện tập thuần thục trong thời bình và sẵn </b>


<b>sàng đối phó khi chiến tranh bất ngờ xảy ra</b>


<b>Hoạt động sơ tán, phòng tránh khắc phục hậu quả, giảm </b>
<b>bớt tổn thất là chính</b>


<b>Phát động toàn dân bắn máy bay địch, bắt giặc lái cùng </b>
<b>các lực lượng phịng khơng hình thành hệ thống hỏa </b>
<b>lực phịng khơng rộng khắp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Sự hình thành và phát triển cơng tác


phịng khơng nhân dân



Âm mưu của địch tiến hành cuộc chiến tranh


phá hoại bằng không quân và hải quân ở




miền Bắc (1964-1972)



Tiến công hỏa lực liên tục dài ngày bằng bom


đạn, pháo hạm



Âm mưu:



+ Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng



+ Làm lung lay quyết tâm đánh Mỹ của nhân


dân ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chủ trương, biện pháp của ta



• Chủ động sơ tán, phịng tránh bảo tồn và


giữ vững, phát triển tiềm lực đất nước



• Kiên quyết đánh trả tiêu diệt lực lượng tiến


công đường không của địch



20/05/1963, BCT, BCH TW Đảng ra chỉ thị đầu tiên về


cơng tác phịng khơng nhân dân trên tồn miền Bắc


25/7/1963, CP ra nghị định số 112/CP về việc tổ chức



phịng khơng nhân dân



Tháng 01/1964, hội nghị phịng khơng nhân dân tồn


miền Bắc lần I




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác phịng


khơng nhân dân trong tình hình mới



• Ngày 01/07/2002, Thủ tướng Chính phủ kí ban


hành Nghị định số 65/2002/NĐ-CP về cơng tác


phịng khơng nhân dân



=> xác định rõ vị trí, vai trị và mục đích cơng tác


phịng khơng nhân dân là một nội dung quan



trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân,


một bộ phận của chiến tranh nhân dân trên mặt


trận đất đối không



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC


PHỊNG KHƠNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH



HÌNH MỚI



1.

Xu hướng phát triển của tiến công hoả lực



2.

Phương thức phổ biến tiến hành tiến công h


oả lực của địch



3.

Đặc điểm, u cầu cơng tác phịng khơng n


hân dân



4.

Nội dung cơng tác phịng khơng nhân dân



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Phát triển về vũ khí, trang bị: đa năng, tầm xa, chính


xác, sức cơng phá mạnh, ngày càng hồn thiện


b) Phát triển về lực lượng” tinh gọn, đa năng, cơ động,
hiệu quả, tính tổng thể, liên quân, hợp thành cao, cơ
cấu hợp lí, cân đối


c) Phát triển về nghệ thuật tác chiến: tiến công hoả lực
đường không trở thành một biện pháp tác chiến chiến
lược do:


+ có thể tiến cơng từ xa, tránh thương vong về sinh
lực


+ không phụ thuộc nhiều về thời gian, không gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Quân đội Iran bắn thử nhiều loại tên lửa khác nhau gần
thành phố miền trung Qom, trong cuộc tập trận quy mô
lớn tháng 11/2006
Tên lửa đất đối hạm Kowsar do


Iran tự sản xuất. Theo giới chức
Tehran, Kowsar có khả năng
qua mặt hệ thống gây nhiễu
sóng điện tử của đối phương và
đi đến đích chính xác.


Tên lửa phịng khơng vác
vai Misagh 2 do Iran chế
tạo. Loại hỏa tiễn mini và rất
cơ động này có tầm bắn


5km, trần bay tác chiến


5km, đầu đạn nặng 1,42 kg.
Bộ Quốc phòng Iran bắt đầu
cho sản xuất hàng loạt tên


Máy bay chiến đấu cường kích Saegheh (bên phải) do Iran tự thiết kế, thử


nghiệm và cải tiến được trình làng tháng 9/2006, được coi là có tính năng tương
đương hoặc mạnh hơn cả F-18 nổi danh của Mỹ. Chiếc phản lực cơ này có


buồng lái hẹp chỉ dành cho một phi cơng, có khả năng vừa bắn tên lửa khơng đối
đất vừa có thể ném bom. Bay cạnh nó là chiếc F-14 Tomcat do Mỹ sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phương thức phổ biến tiến hành


tiến công hoả lực của địch



a) Tiến công từ xa



b) Đánh đêm bay thấp, sử dụng phương tiện tàng


hình, tác chiến điện từ mạnh, đánh từng đợt kết


hợp đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm



c) Sử dụng vũ khí chính xác, cơng nghệ cao đánh vào


các mục tiêu trọng yếu



+ Chia đợt và các mục tiêu đánh



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đặc điểm, u cầu cơng tác phịng


khơng nhân dân




a) Đặc điểm



+ địch sử dụng vũ khí cơng nghệ cao, ưu thế vượt trội


+ đối phó địch trên khơng và mặt đất, mặt nước, nội



phản



+ trong tình hình đổi mới đất nước: nhiệm vụ phịng


khơng nhân dân gắn liền với bảo vệ tổ quốc xã hội


chủ nghĩa; tổ chức phòng tránh đa dạng, phức tạp;


đổi mới phù hợp với nền kinh tế thị trường



+ phải có sự phối hợp các lực lượng vũ trang, phịng


khơng ba thứ qn



b) u cầu cơng tác phịng khơng nhân dân:


+ kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hợi 6 với quốc phòng an
ninh với phương châm: “ tồn dân - tồn diện – tích cực chủ
động – kết hợp giữa thời bình với thời chiến”
+ cơng tác quân sự phổ thông quần chúng, kết hợp
với công tác chuyên môn của nhiều ngành nghiệp vụ =>thể
hiện tính nhân dân, tính chất quần chúng trong chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nội dung cơng tác phịng khơng nhân dân



a) Tun truyền giáo dục về cơng tác phịng


khơng nhân dân




+ nâng cao nhận thức về nghĩa vụ phòng khơng nhân


dân



+ học tập các kiến thức phịng không phổ thông


+ huấn luyện kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ



b) Tổ chức trinh sát, thơng báo, báo động phịng không
nhân dân, quan sát diễn biến các đợt đánh phá của địch,
đánh dấu vị trí bom, đạn chưa nổ


Yêu cầu:


+ hiệp đồng chặt chẽ các lực lượng
+ triệt để tận dụng các yếu tố địa hình


+ kết hợp hiện đại và thô sơ, tận dụng mạng thông tin liên
lạc dân sự


Nội dung:


+ tổ chức các đài quan sát để trinh sát
+ tổ chức thu tin tức tình báo trên khơng


+ tổ chức mạng thơng tin thông báo, báo động trong nhân
dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trinh


sát tại



một



trạm


quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c) Tổ chức nguỵ trang, sơ tán và phòng


tránh



Yêu cầu chung:



+ đảm bảo an toàn nơi sơ tán, phân tán


+ ổn định sản xuất và đời sống



+ không tạo mục tiêu mới ở nơi sơ tán


+ không gây hoang mang, rối loạn xã hội



+ phải có kế hoạch từ thời bình và bổ sung,


điều chỉnh kịp thời khi tình hình thay đổi


Nội dung sơ tán, phân tán:



+ sơ tán đến khi ổn định mới trở lại



+ sơ tán tại chỗ trong tình huống khẩn cấp


+ tổ chức phịng tránh tại chỗ



Yêu cầu:



+ tận dụng lợi thế địa hình



+ kết hợp kinh tế với quốc phịng


+ Nhà nước, nhân dân cùng làm




+ kết hợp thô sơ và hiện đại



+ giải pháp đồng bộ phòng chống tác chiến điện tử


và vũ khí cơng nghệ cao



Nội dung:



+ cải tạo hệ thống hang động cất giấu tài sản


+ xây dựng hệ thống hầm, hào trú ẩn



+ nguỵ trang các mục tiêu bảo vệ, chống trinh sát của


địch



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

d) Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu


Cách đánh: tạo thế trận phịng khơng vững



mạnh, rộng khắp, có trọng điểm; tập trung đáng


địch bảo vệ các trung tâm chính trị, quân sự,



kinh tế quan trọng



e) Tổ chức khắc phục hậu quả
Yêu cầu:


+ sử dụng các tổ chức, lục lượng, phương tiện lượng


có sẵn


+ cơng tác chặt chẽ, kết hợp lực lượng chun
và khơng chun



+ tích cực chủ động kịp thời giảm bớt thiệt hại
Nội dung khắc phục hậu quả


+ tổ chức cứu thương


+ tổ chức lực lượng cứu sập
+ tổ chức cứu hoả, cứu hộ


+ tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, liên
lạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

• Ngày 06/01/2003, Ban Chỉ đạo cơng tác


phịng khơng nhân dân Trung ương thành


lập



• Hiện nay, hệ thống chỉ đạo cơng tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu hỏi



• Thế nào là cơng tác phịng khơng nhân


dân?



• Trình bày sự phát triển của cơng tác



phịng khơng nhân dân thời kì chống chiến


tranh phá hoại của đế quốc Mỹ



• So sánh với tình hình hiện nay




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->
Hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự tại cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài
  • 123
  • 705
  • 4
  • ×