Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HSG L9 C TRUONG NH 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN VẬT LÝ NH: 2012-2013 Bài 1(4đ) cho hai gương phẳng M,N đặt vuông góc với nhau có mặt phản xạ quay vào nhau , và hai điểm A,B như hình vẽ . a. hãy nêu cách vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương M tại I phản xạ đến gương N tại J rồi lại đến B . Xác định điều kiện để bài toán có thể vẽ được tia sáng trên b. Chứng minh rằng AI// KB Bài 2:(4đ)Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoàng thời gian dự định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1=48km/h thì xe tới B sớm hơn dự định 18 phút. . Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2=12km/h thì xe tới B muộn hơn dự định 27 phút. a)Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t. b)Để đến B đúng thời gian dự định t, thì xe chuyển động từ A đến C (C nằm trên AB) với vận tốc v 1=48km/h rồi tiếp tục từ C đến B với vận tốc v2=12km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC. Bài 3:(3đ)Hãy trình bày một phương án xác định nhiệt dung riêng của chất lỏng L không có phản ứng hóa học với các chất khi tiếp xúc. Dụng cụ gồm: 01)nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng là C k, nước có nhiệt dung riêng là C CN, một nhiệt kế, một chiếc cân rô-bec-van không có bộ quả cân, 2 chiếc cốc giống hệt nhau (cốc có thể chứa khối lượng nước hoặc khối lượng chất lỏng L lớn hơn khối lượng kế) bình đun và bếp đun.. Bài 4 (3đ) Người ta thả 400g nước đá vào 1kg nước ở 5 0C. Khi có cân bằng nhiệt , khối lượng nước đá tăng thêm 10g. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước đá . Biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kg.độ và nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg. Bài 5 :(3đ) hai ấm điện 220V – 1200W và 220V – 800W đun nóng hai lượng nước như nhau và có cùng nhiệt độ ban đầu. Sau thời gian t, nước ở ấm thứ nhất sôi thì thời gian chờ để ấm thứ hai sôi là bao nhiêu? Bài 6:(3đ)Một điện trở R mắc cùng vôn kế V và ampe kế A vào một mạch điện, lần lượt R A theo hai cách như mô tả hình 1. Cho biết vôn kế có điện trở Rv, ampe kế có điện trở RA hiệu điện thế UAB không đổi. trong cách mắc I, số chỉ vôn kế là UV1=11V, của ampe kế là V IA1 = 0,2A. trong cách mắc II, số chỉ của vô kế là UV2=9,9V, của ampe kế là IA2 = 0.22A. a)Tìm R. Caùch maéc 1 b)Trong cách mắc II, nếu ta thay điện trở R bằng R’ có giá trị lớn hơn R thì số chỉ vôn kế R V và ampe kế A tang hay giảm so với giá trị ban đầu? V. A. Cách mắc 2. BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG L9 MÔN VẬT LÝ NH: 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1 (4đ) a. Gọi A’ là ảnh của A qua gương M ; B’ là ảnh của B qua gương N - Tia tới AI tới gương M sẽ cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua A’. Để tia phản xạ trên gương N tại J đến được B thì tia IJ đến gương N phải có đường kéo dài qua B’. - Vậy nếu nối A’ và B’ sẽ cắt gương M tại I, cắt gương N tại J . Đường truyền của tia sáng cần vẽ là đường AIJB. - Để vẽ được tia sáng trên ta nối A’B’ cắt gương M,N . b. Gọi P là giao điểm của hai pháp tuyến tại I và J. M •A. A’•. Ta có: AIJ = i1 + i2 = 2i2 IJB = j1 + j2 = 2j1 Δ IPJ vuông có i2 + j1 = 900.. I •. •P. •B. Từ đó AIJ + IJB = 2i2 + 2j2 = 2(i2 + j2) = 1800 Nên AI//JB. •. N. Bài 2(4đ) J a)chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t. (2,5đ) Gọi t1 ,t2 lần lượt là thời gian đi từ A đến B tương ứng với các vận tốc • B’ v1 ,v2 . Ta có AB= v1 t1= v2 t2 suy ra AB=48 t1=12 t2 hay t2=4 t1 (1). (1đ) Theo đề bài ta có : t1= t-18/60 (2); t2= t+27/60 (3) thay 2,3 vào 1 ta được t+27/60=4(t-18/60) suy ra t=33/60=0,55h. (1đ) Quảng đường AB là: AB= v1 t1=48.(33/60-18/60)=12(km). (0,25đ) Vậy thời gian dự định là t=0,55h; chiều dài quãng đường AB bằng 12km. (0,25đ) b)chiều dài quãng đường AC (1,5đ). t. AC BC AC AB  AC AC 12  AC AC AC 3 AC  hayt     0.55 1   1  48 12 48 12 48 12 suy ra 48 12 48. Ta có từ đó AC=7,2km. (1,25đ). Vậy chiều dài quãng đường AC là 7.2km. (0,25đ). Bài. 3: (3đ). -Bước 1: (1đ) Dùng cân để lấy ra một lượng nước và một lượng chất lỏng L có cùng khối lượng bằng khối lượng của nhiệt lượng kế. thực hiện như sau: + Lần 1: (0,5đ)Trên đĩa cân 1 đặt nhiệt lượng kế và cốc 1, trên đĩa cân 2 đặt cốc 2. Rót nước vào cốc 2 chô đến khi cân bằng, ta có mN=mK. + Lần 2: (0,5đ) Bỏ nhiệt lượng kế ra khỏi đĩa 1, rót chất lỏng L vào cốc 1 cho đến khi thiết lập cân bằng. Ta có m L= mN=mK -Bước 2: (1đ) Thiết lập cân bằng nhiệt mới cho m L, mN và mK..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Đổ khối lượng chất lỏng mL ở cốc 1 vào nhiệt lượng kế, đo nhiệt độ t1 trong nhiệt lượng kế . (0,25đ) + Đổ khối lượng nước mN vào bình, đun đến nhiệt độ t2. (0,25đ) + Rót khối lượng nước mN ở nhiệt độ t2 vào nhiệt lượng kế, khuấy đều(0,25đ). Nhiệt độ cân bằng là t 3. (0,25đ) -Bước 3: (1đ) Lập phương trình cân bằng nhiệt:. cL  mN.cN.(t2-t3)=(mL. cL+ mK. cK).(t3-t1) (0,5đ) Từ đó ta tìm được:. Bài 4. (3đ). cN (t2  t3 )  cK t3  t1 .(0,5đ). (0,5đ). Q1thu = c1.m1 ( 0- tđ1 ) = 2100.0,4( – tđ1 )= -840tđ1 (J) (0,5đ) Q2toả = c2.m2 ( tđ2 – 0 ) = 4190.1.5 = 20950 ( J). (0,5đ). Q3toả = λ.m3 = 3,4.105.0,01 = 3400 (J). (0,5đ). Q1thu = Q2toả + Q3toả => -840tđ1 = 20950 +3400. (0,5đ). => tđ1 = - 28,980C = - 290C. (0,5đ). Bài 5 :(3đ) Gọi t’ là thời gian ấm thứ 2 cung cấp cho nước sôi, ta có : Nhiệt lượng ấm thứ 1 cung cấp để nước sôi : Q = P1 t= 1200t (0.75đ) Nhiệt lượng ấm thứ 2 cung cấp để nước sôi : Q = P2 t’= 800t’ (0.75đ) Hai ấm đun hai lượng nước như nhau và cùng nhiệt độ ban đầu nên nhiệt lượng cung cấp cho hai ấm là như nhau nên :P1 t= P2 t’ =1200t = 800t’ => t’ = 1200t/800 =1,5t (0.75đ) Thời gian chờ để ấm thứ hai sôi là : t’’ = t’ – t= 1.5t- t =t/2 (0.75đ) Bài 6:(3đ) a) trị số của R (2,0đ) - từ cách mắc I, suy ra: UAB = UV1 = 11V. (0,5đ) - từ cách mắc I, suy ra: UA2 = UAB – UV1 = 1,1V. (0,5đ) U 1,1 RA  A 2  5 I 0, 22 A 2 Từ đó: (0,5đ). Và. U 1,1 R  V 1  RA   5 50 I A1 0, 2 (0,5đ). Vậy: trị số của R là R=50Ω b)Số chỉ các dụng đo thay đổi như thế nào?(1,0đ) tđ. Khi thay R bằng R’ thì điện trở tương đương của đoạn mạch R tăng nên V2. AB. A2. A. Do đó U = U - I xR .(0,5đ). U I A 2  AB Rtd. giảm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vậy: khi thay điện trở R bằng điện trở R’ với R’>R thì số chỉ của ampe kế sẽ giảm còn số chỉ của vôn kế sẽ tăng.(0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×