Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.96 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31. Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẦU TUẦN. I. Mục tiêu: - Chào cờ nghiêm túc - Phổ biến hoạt động trong tuần 31, thực hiện tốt kế hoạch đề ra, phát huy những điều làm tốt. - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Nội dung sinh hoạt : 1. Thực hiện chào cờ 2. Hướng phấn đấu tuần 31 - Học chương trình tuần 31 - Cùng nhau phấn đấu học tập ngày càng tiến bộ. - Tiếng Việt: Tăng cường ôn tập và nắm vững câu ghép, các cách liên kết câu đã học để vận dụng vào Tập làm văn. - Toán: Tích cực học và nắm vững dạng toán hình học và ôn tập các dạng toán đã học, thành thạo cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - HSG tăng cường tự học kiến thức mở rộng, nâng cao để thi chọn đội tuyển bồi dưỡng HSG chuẩn bị thi cấp huyện. - Trau dồi chữ viết, sách vở để dự thi Vở sạch chữ đẹp cấp huyện. - Thực hiện nề nếp qui định của trường, lớp. + Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. - Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch đẹp. + Hoàn thành các khoản quỹ. Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I - Mục tiêu : + Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Kính trọng và biết ơn những người có công với cách mạng. II - Chuẩn bị : - Phấn màu, bảng phụ.SGK. Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Đọc bài Tà áo dài Việt Nam, nêu nội -2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. dung bài. -Giới thiệu bài. HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài: (30 p) a) Luyện đọc: - 1 HS khá giỏi đọc, lớp đọc thầm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HD cách đọc :Giọng kể chuyện nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật: - Luyện đọc đoạn : 3 đoạn. + Theo dõi, uốn nắn kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì + truyền đơn? - NDđoạn này nói gì ? * Đoạn 2: -Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?. - HS luyện đọc nối tiếp theo 3 đoạn. + Học sinh yếu phát âm từ ngữ khó và giải nghĩa từ khó: mừng rỡ,truyền đơn, lính mã tà,… - Lắng nghe.. - 1 HS đọc, lớp theo dõi, CH1 - Rải truyền đơn. + Chú giải. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn. - Tâm trạng lo lắng không yên. - Ba giờ sáng , chị giả đi bán cá như + thấp thỏm mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn -Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết dắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn ? truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Chị Út đã hoàn thành công việc được - Những chi tiết trên nói lên điều gì ? giao. * Đoạn 3: -Vì sao Út muốn được thoát li? + thoát li?. - Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. Lòng yêu nước của chị Út.. GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng - kể lại - Lắng nghe. công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn này cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một *Nội dung:Nói về nguyện vọng, lòng người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. muốn làm việc lớn, đóng góp công -Bài văn muốn nói lên điều gì ? sức cho cách mạng. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo + Lời anh Ba - Ân cần khi nhắc nhở Út; cách phân vai (người dẫn chuyện, anh mừng rỡ khi khen ngợi Út. Ba Chẩn, chị Út). + Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được giao - HS luyện đọc theo N2 việc; thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng. - Theo dõi, đánh giá. - HS thi đọc diễn cảm. HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : -Qua bài văn này em thấy bà Nguyễn Thị - Hs nêu. Định là người như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị: Bầm ơi. Toán:. ÔN TẬP : PHÉP TRỪ ( Thầy Dũng dạy ). Luyện tiếng việt : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I - Mục tiêu : + Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) - Nêu tác dụng của dấu phẩy ? HĐ2: Luyện tập( 30P) - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Đặt câu. a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.. c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp. Đầm sen Đầm sen ở ven làng Lá sen màu xanh mát Lá cao lá thấp chen nhau phủ khắp mặt đầm Hoa sen đua nhau vươn cao Khi nở cánh hoa đỏ nhạt xòe ra phô đài sen và nhị vàng . Hương sen thơm ngan ngát thanh khiết .Đài sen khi già thì dẹt lại xanh thẫm Suốt mùa sen sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá hái hoa Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những. Hoạt động của HS - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà. b/ Sáng nay, trời trở rét. c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học. Bài làm: Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm. Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm. Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> chỗ cần thiết: Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng. Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. HĐ3. Củng cố, dặn dò (5P) - Nhận xét giờ học . - Về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.. Bài làm: Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013. Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : +Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. - Làm được BT 1, 2. HSKG: BT3 - Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Tính : 2304 – 347 765,2 – 67,98 - Giới thiệu bài: Ghi đề bài HĐ2:Hướng dẫn Hs luyện tập (30P) Bài 1: Củng cố về phép cộng, trừ Yêu cầu HS tự làm vào vở, trên bảng và chữa bài. - Gv nhận xét ghi điểm.. Hoạt động của HS HS lên bảng làm. - HS tự làm vào vở, 5hs lên bảng làm. Kết quả: 10 9 19 + = ; 15 15 15. 8 3 ; . 21 17. b) 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = = 1001,10 – 329,47 = 671,63 Lớp nhận xét. Bài 2: Vận dụng các tính chất của phép - Hs nêu cách giải. Tự làm vào vở 2 Hs lên bảng làm. cộng, trừ 7 3 4 1 7 4 3 1 a) 11 + 4 + 11 + 4 = 11 +11 + 4 + 4. (. )( ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 11 4. -Gv chấm, nhận xét. Bài 3: Vận dụng giải toán -Gv chấm, nhận xét. HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 5P) - Chuẩn bị: Ôn phép nhân. - Nhận xét tiết học. = 11 + 4 =1+1=2 c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = = ( 69,78 +30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. -Chữa bài : Đáp số : a) 15% số tiền lương; b) 600 000 đồng. Tập đọc: BẦM ƠI I - Mục tiêu : + Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Học thuộc lòng bài thơ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Đọc :“Công việc đầu tiên” và trả lời 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. CH - Giới thiệu bài : ghi đề bài. HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài: . - 1 HS khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. (30 p) - HS luyện đọc nối tiếp theo 4 đoạn. a) Luyện đọc: + Học sinh yếu phát âm từ ngữ khó và - HD cách đọc :Giọng nhẹ nhàng... giải nghĩa từ khó lâm thâm mưa phùn, - Luyện đọc đoạn : 4 khổ thơ. ngàn khe, tiền tuyến xa xôi. . + Theo dõi, uốn nắn kết hợp sửa lỗi - Lắng nghe phát âm và giải nghĩa từ khó. . + HS đọc, lớp theo dõi, CH1+2. - Gv đọc mẫu diễn cảm bài thơ - Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc b) Tìm hiểu bài: *Đoạn 1+2 : làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới nhà. mẹ? - Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run lên vì rét. -Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? Gv: mưa phùn gió bấc là thời điểm các - Tình cảm của mẹ đối với con: làng quê vào vụ cấy đông … thương mẹ Mạ non … mấy lần phải lội bùn lúc gió mưa. Tình cảm của con đối với mẹ: - Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện Mưa phùn...bấy nhiêu.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> tình cảm mẹ con thắm thiết sâu ?. * T/cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. + HS đọc thầm, CH3 *Đoạn 3+4 : - Con đi trăm núi ngàn khe ...sáu mươi - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế Cách nói này có tác dụng làm yên lòng nào để làm yên lòng mẹ? mẹ: mẹ đừng lo lắng cho con, những việc con đang làm không thể so sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà. - Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nữ VN điển hình: chịu thương chịu khó nghĩ gì về người mẹ của anh? hiền hậu đầy lòng yêu thương con -Anh là người con hiếu thảo, giàu tình -Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em yêu thương mẹ, một chiến sĩ yêu nước. nghĩ gì về anh? *Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. - Nội dung chính của bài là gì? - 4HS đọc nối tiếp khổ thơ. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ. Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ. - HS đọc nhẩm thuộc làng bài thơ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm . 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS nêu ý nghĩa. HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ I - Mục tiêu : + Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam (BT 2) đặt được câu với 1 trong 3 câu tục ngữ ở BT 2 (BT 3). - HS khá, giỏi : đặt được câu với mỗi câu tục ngữ ở BT 2. II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Nêu tác dụng của dấu phẩy - Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HĐ2:Hướng dẫn Hs luyện tập (30P) Bài 1: Yêu cầu hs đọc nội dung yêu cầu bài tập, làm bài vào vở BT. Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động của HS 2HS trả lời. - HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm, làm vào vở BT. HS đọc câu nối đã nối. Lớp nhận xét: +Anh hùng: có tài năng, khí phách,… +Bất khuất: không chịu khuất phục… +Trung hậu: chân thành và tốt bụng… +Đảm đang: biết gánh vác, lo toan ....
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gv nhân xét chốt lại ý đúng Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm, đại diện Hs phát biểu ý kiến.. - Gv nhận xét chốt lại ý đúng - Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. Bài 3:Vận dụng đặt một câu có sử dụng một trong 3 câu tục ngữ ở BT2. VD:Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện không may. Nhờ mẹ đảm đang giỏi giang, một mình chèo chống, mọi chuyện cuối cùng cũng tốt đẹp. Bố em bảo đúng là: Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. Gv nhận xét, sửa chữa. HĐ3: Củng cố, dặn dò (5P) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu”. b) Những từ ngữ chỉ phẩm chất của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ; cẩn cù ;nhân hậu; khoan dung; độ lượng ;dịu dàng; bết quan tâm đến mọi người.. -HS đọc yêu cầu, thảo luận N2, đại diện Hs phát biểu ý kiến. a) Mẹ lúc nào cũng nhường điều tốt nhất cho con: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. b) Khi cảnh nhà khó khăn phải trông cậy vào vợ, đất nước có loạn nhờ cậy tướng giỏi Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc c) Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia đánh giặc : Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. -HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ - HS đặt một câu có sử dụng một trong 3 câu tục ngữ ở BT2. - Vài HS đọc câu vừa viết. Lớp nhận xét.. Âm nhạc: Cô Sen dạy Buổi chiều: Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I - Mục tiêu : + Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. - Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả (BT 2). - GD: HS có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị : - bảng phụ ghi các KT về văn tả cảnh. SGK. III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn luyện tập(30 p) Bài 1:. - HS đọc yêu câu, thảo luận N 2 liệt kê -Yêu cầu HS liệt kê những bài văn tả và làm vào vở, nêu kết quả. - Quang cảnh làng mạc ngày mùa cảnh trong … từ tuần 1 đến tuần 11. - Hoàng hôn trên sông hương GV cho Hs đọc kết quả trên bảng. 1 - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng - Rừng trưa 2 - Chiều tối 3 - Mưa rào - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam 6 - Đ văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 7 - Vịnh Hạ Long 8 - Kì diệu rừng xanh - Bầu trời mùa thu 9 - Đất cà Mau - Dựa vào bảng liệt kê, chọn viết lại dàn ý của một trong các bài văn… HS nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý. - Gv nhận xét, ghi điểm. -HS đọc BT2, thảo luận N2 trả lời lần Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung BT2 lượt các câu hỏi - Tổ chức HĐ nhóm . Yêu cầu Hs lần lượt trả lời các câu hỏi. a)Miêu tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. b) Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng … Màn đêm mờ ảo … Thành phố như bồng bềnh … những vùng trời xanh… Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ … Ba ngọn đèn đỏ… Mặt trời chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. Gv nhận xét, bổ sung. c) Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : vẻ đẹp của thành phố. + Nhận xét tiết học - Chuẩn bị nội dung tiết ôn tập về tả Lớp nhận xét. cảnh - Lập dàn ý cho bài văn đó. Luyện toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : + Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. -Rèn kĩ năng trình bày bài. - GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) - Nhắc lại các KT về phép cộng, phép trừ HĐ2. Luyện tập( 30P) Phần 1: Hoàn thành VBT. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm một số bài và nhận xét. Phần 2: Làm thêm Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện: a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109). Hoạt động của HS - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải : a) 1976 7 c) 1 8. 2 7 3 c) ( 5 + 8 )+ 5 19 5 3 d) 11 +( 13 + 11 ). 2. Bài 2: (HSKG) Một trường tiểu học có. b) 1359 d). 5 13. 5 8. 1. số học sinh đạt loại khá, 5 số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh trung bình. a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu số HS toàn trường? b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao nhiêu em đạt loại trung bình?. Lời giải: Phân số chỉ số HS giỏi và khá là:. 5 1 33 + = (Tổng số HS) 8 5 40. Phân số chỉ số HS loại trung bình là: 40 33 7 17 , 5 − = = = 17,5% 40 40 40 100. HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. (Tổng số HS) Số HS đạt loại trung bình có là: 400 : 100 17,5 = 70 (em) Đáp số: a) 17,5% b) 70 em.. Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2) I - Mục tiêu : + Học xong bài học này HS biết: Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Nơi có điều kiện : Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -: HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người? - Giới thiệu bài - Gv ghi đề bài HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (25 P) a) Giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta - Hãy giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta mà em biết ? GV: tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. b) Làm bài tập 4, SGK - HD thảo luận N. Gv nhận xét, tổng hợp và nêu thêm: phá rừng đầu nguồn gây lũ quét…, đốt rẫy làm cháy rừng gây ô nhiễm môi trường… Hoạt động 3: làm bài tập 5, SGK - Nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. HĐ3: Củng cố, dặn dò(5 p ) - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - Gv nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS 2 HS trả lời. - than ở Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, A-pa-tít ở Lào Cai, bô-xít ở Tây Nguyên, vàng ở Bồng Miêu…. -HS đọc , thảo luận nhóm 2, nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: không khai thác nước ngầm bừa bãi, sử dụng tiết kiêm điện, nước…, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, … -Chỉ sử dụng điện nước khi cần thiết, ra khỏi phòng cần tắt điện, quạt… - HS nhắc lại ghi nhớ.. Tin học: Thầy Tuấn dạy. Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 Toán : ÔN TẬP : PHÉP NHÂN I - Mục tiêu : + Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. -Làm được BT 1 (cột 1), 2, 3, 4. HSKG: BT1(cột 2) - Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P). Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Tính: 35,12 +564,123 156,4 – 129,75 - Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn ôn tập: (30 P) a)Ôn tập về TP và tính chất của phép trừ Gv ghi phép nhân: a b =c + Hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các TP trong phép tính đó? + Hãy nêu các tính chất của phép nhân. + Nêu cách tìm thừa số chưa biết ? b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Củng cố phép nhân số N, STP, PS - Nhận xét, chữa bài.. 2HS lên bảng làm.. - HS nêu phép tính. a, b là thừa số; c là tích. -Tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 0; 1, nhân một tổng với một số. - HS nêu, lớp nhận xét. - Hs nêu cách giải. tự làm vào vở Hs lên bảng làm. a) 4802 324 =1555848 4. 8. b) 17 ×2=17 c) 35,4 6,8 = 240,72 Bài 2: Củng cố cách nhân nhẩm: - Khi nhân một số thập phân số với 10, 100, -HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết quả. 1000…? a) 3,25 x 10 =32,5 … -Khi nhân một thập phân số với số 0,1; b) 417,56 x 0,01= 4,1756… 0,01; 0,001…? - HS đọc đề , làm vào vở ,lên bảng làm Bài 3: Củng cố cách tính nhanh a) 2,5 x 7,8 x 4 = 8,7 x 2,5 x 4 = 7,8 x 10 = 78 - Gv nhận xét, sửa chữa. d)8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9= 10 x 7,9 = 79 … Bài 4: Vận dụng giải toán. HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi - GV yêu cầu HS tự làm bài. giải - 1HS lên bảng giải - Chấm, chữa bài. - Chữa bài : Đáp số: 123km HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : - Nhắc lại các tính chất của phép nhân. + Nhận xét tiết học - Về làm bài tập trong VBT. Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy) I - Mục tiêu : + Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích chỗ sai trong khi dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 2, 3). -Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. - GD: HS có ý thức học tập tốt. II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + HS đặt câu trong các câu tục ngữ ở bài 2HS nêu miệng bài tập, lớp nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> tập 2 (tiết Luyện từ và câu trước) - Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (30 P) Bài 1: Ôn tập tác dụng của dấu phẩy - HS đọc to nội dung bài tập. Yêu cầu HS đọc thầm từng câu, thảo - Nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy . luận nhóm và làm vào vở HS làm vào vở, lần lượt HS nêu kết quả a)+C.1: ngăn cách P với CN và VN. +C2: Ngăn cách các bộ phận làm chức vụ trong câu (định ngữ). +C.4: Ngăn cách TN với CN và VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b)C.2, C.4: Ngăn cách các vế trong câu ghép. - Gv nhân xét chốt lại ý đúng Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu - HS đọc và trao đổi N2, trả lời. cầu của đề bài. a) Anh đã thêm dấu câu: Bò cày không -Gv: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản được, thịt có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại. b) Lời phê trong đơn cần được viết là: Bò cày, không được thịt. Lớp nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc Bài 3: HS đọc và làm cá nhân vào VBT. thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào VBT Đại diện nêu kết quả. Gv chấm, nhận xét, sửa chữa. C1: bỏ một dấu phẩy dùng thừa. HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : C3. Cuối mùa hè năm 1994,… + Chuẩn bị : Ôn tập về dấu câu (tiếp C4 : Để có thể đưa chị đến bệnh viện, theo) - Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. GV nhận xét tiết học. Luyện tiếng việt: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu : Luyện tập phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ, tính từ, danh từ chỉ cây cối. Biết vận dụng vốn hiểu biết về từ ngữ để làmbài. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) +Kiểm tra - Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm B. Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập( 30P).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 1: Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc , nghĩa chuyển trong mỗi từ sau: N1: Đi -Nghĩa gốc N2: Đứng Nó chạy còn tôi đi -Nghĩa gốc: -Nghĩa chuyển HS đứng dậy chào cô Tôi đi xe đạp -Nghĩa chuyển: Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Tôi là người đứng dầu tổ chức Bé đã đến tuổi đi học này Ca nô đi nhanh hơn thuyền Trời đứng gió Anh đi con mã còn tôi đi con tốt Bố đứng ra bảo lãnh cho con Ghế thấp quá, không đi được với bàn Nam có thể đứng một lúc năm máy * Từ nhiều nghĩa gồm: Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Bài 2: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong các ví dụ sau: Khế chua, cam ngọt Chị Na chào khách ngọt như đường. Đàn ngọt, hát hay Lúa đã cứng cây Lí lẽ rất cứng Học lực vào loại cứng Thanh tre cứng quá Chân tay tê cứng Thái độ cứng nhắc. N3: Chạy N4: ăn HS làm vào vở Nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong các ví dụ trên: -Nghĩa gốc: Khế chua, cam ngọt Thanh tre cứng quá -Nghĩa chuyển: Chị Na chào khách ngọt như đường. Đàn ngọt , hát hay Lúa đã cứng cây Lí lẽ rất cứng Học lực vào loại cứng Chân tay tê cứng Thái độ cứng nhắc. Bài 3: Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa sau: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ a. Lá nhiều nghĩa sau: b. Quả Lá: Nghĩa gốc: Lá bàng Nghĩa chuyển: Lá thư Lá cờ Quả: Nghĩa gốc: Quả ổi * Từ nhiều nghĩa thường là những từ chỉ Nghĩa chuyển: Quả bóng các bộ phận trên cơ thể người hoặc động vật Quả Tim hoặc các bộ phận của cây,.. Quả đất Bài 4: Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển Quả cầu.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> của từ nhiều nghĩa trong mỗi ví dụ sau: a. chân người, chân gà, chân tường b. mũi dọc dừa, mũi đất, mũi dao c. lưỡi cưa, lưỡi lợn, lưỡi liềm. Trả lời Trong mỗi ví dụ sau, từ nhiều nghĩa mang nghĩa gốc được gạch chân một gạch;từ nhiều nghĩa mang nghĩa chuyển được in đậm như sau: a. chân người, chân gà, chân tường HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : b. mũi dọc dừa, mũi đất, mũi + Về nhà tìm thêm một số từ nhiều nghĩa dao khác. c. lưỡi cưa, lưỡi lợn, lưỡi liềm Luyện tiếng việt: TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiêu + Củng cố về từ đồng âm. + Luyện tập phân biệt nghĩa của các từ đồng âm, đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm. GDHS nắm được các lớp từ. II - Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Kiểm tra : Gtb. Gv ghi đề bài HĐ2: Luyện tập( 30P) Bài 1: Như thế nào là từ đông âm? Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưg Từ đồng âm có cấu tạo bao khác hẳn nhau về nghĩa. nhiêu tiếng? 1 tiếng Nêu ví dụ? Bài 2: Cho các câu sau : HĐN2: a. Em đặt sách lên bàn Cho cỏc cõu sau : b. Trog hiệp hai, Taim đã ghi được a. Em đặt sách lên bàn(1) một bàn. b. Trog hiệp hai , Taim đó ghi được một c. Cứ thế mà làm, không cần bàn bàn(2) nữa. c. Cứ thế mà làm , không cần bàn(3) nữa. - Nghĩa của các từ bàn trong các Nghĩa của mỗi từ bàn phù hợp với mỗi ý câu trên em hiểu ntn? sau đây: bàn(2): Lần tính được thua bàn(3): Trao đổi ý kiến bàn(1) Một đồ vật Bài 3: Phân biệt nghĩa của các từ được gạch chân trong các cụm từ sau: Nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm a. đậu tương, đất lành chim đậu, từ sau là: thi đậu. a.đậu( 1) tương, đất lành chim đậu(2), b. cái kim sợi chỉ, một chỉ vàng. thi đậu(3). b. cái kim sợi chỉ(1), một chỉ(2) vàng ,.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> dẫn đường chỉ(3) lối. đậu( 1) : tên một loại cây đậu( 2) : tạm dừng, đứng lại đậu( 3) : đỗ, trúng tuyển chỉ(1): sợi dây daì để may * Mỗi nhóm từ trên thuộc lớp từ nào? chỉ(2): đơn vị đo của vàng ( Từ đồng âm) chỉ(3): bày vẽ, hướng dẫn Bài 4: Nêu từ đồng âm?. + Bò:. con bò / DT + Mọc: bún mọc / DT + Vải: tấm vải. HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + Nhận xét tiết học. cua bò ĐT cỏ mọc ĐT quả vải. Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 LUYỆN TẬP. Toán: I - Mục tiêu : + Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và Qtắc nhân một tổng với một số trong thực hành. - Vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. Làm được BT 1, 2, 3. HSKG: BT 4 - GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống. GD dân số cho HS. II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P). Hoạt động của HS. + Tính: 3,12. 2HS lên bảng làm.. 0,1. 1 2 × 2 5. - Giới thiệu bài: Ghi đề bài HĐ2: Hướng dẫn ôn tập(30 p) Bài 1: C. cố về tính chất của phép nhân. HS tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét.KQ: Gv nhận xét ghi điểm. a) 20,25kg b) 35,7m2 c)92,6dm3 Bài 2: Củng cố về thứ tự thực hiện các - Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. phép tính trong biểu thức Lớp nhận xét. KQ: Gv nhận xét, sửa chữa. a) 7,275 b) 10,4 Bài 3: Yêu cầu hs làm bằng cách thuận HS đọc đề bài, làm vào vở, 1HS lên tiện nhất vào vở. bảng làm. Lớp nhận xét - Gv chấm, nhận xét, sửa chữa Bài giải: -Cho HS nhận xét về số dân tăng trong 1 Số dân của nước ta tăng thêm trong năm. GV GD dân số, về tuyên truyền năm 2001 là: thực hiện KHHGĐ. 77 515 000 : 100 1,3 = 1 007 695.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> (người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người) ĐS: 78 522 695 người - HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ) 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Độ dài quãng sông AB là: 24,8 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31km Lớp nhận xét.. Bài 4: Vận dụng giải toán Tóm tắt: vthuyền máy: 22,6 km/giờ vdòng nước: 2,2 km/giờ t: 1giờ 15 phút sAB: ? km (thuyền xuôi dòng) Gv chấm, nhận xét bài. HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Phép chia.. Luyện toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : + Củng cố cho HS về phép nhân, phép chia số tự nhiên và phân số. -Rèn kĩ năng trình bày bài. - GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) - Nhắc lại các KT về phép cộng, phép trừ HĐ2. Luyện tập( 30P) Phần 1: Hoàn thành VBT. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm một số bài và nhận xét. Phần 2: Làm thêm Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: 2. 3. a) Tổng của 3 và 4 là: 5. 7. Hoạt động của HS - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Đáp án: a) Khoanh vào B. 5. A. 12 B. 12 C. 7 b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: A. 664,19 B. 653,19 C. 663,19 D. 654,19 Bài tập2:Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy. b) Khoanh vào A.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ Lời giải: Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy 1 chảy được 4 bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng được số phần trăm của bể là: 1 1 9 45 chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm 5 + 4 =12 =100 =45 % (thể tích bể) của bể? Đáp số: 45% thể tích bể. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: a, 9,4 +a +( 5,3 – 4,3) với a= 18,62 Đọc đề và làm vở: b, b+ 42,74 – ( 39,82 + 2,74) với b = 3,72 a, 9,4 + 18,62 +( 5,3 – 4,3) * Chấm, chữa bài = 28,02 + 1 HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : = 29,02 + GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị …. bài sau. được 5. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31 I - Mục tiêu : - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động trên lớp: 1. Lớp trưởng nhận xét. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong tổ. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 2. GV nhận xét chung: - Nhận xét cụ thể từng mặt ưu điểm và tồn tại của lớp - Chọn các thành viên xuất sắc khen trước lớp. Kế hoạch tuần 32 -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 32 theo thời khoá biểu. - 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ. - Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Thi đua học tập chào mừng Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. - Chuẩn bị cho cuộc thi HSG cấp huyện. Buổi chiều Toán: ÔN TẬP : PHÉP CHIA I - Mục tiêu : + Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, STP, phân số và vận dụng để tính nhẩm..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Làm được BT 1, 2, 3. HSKG: BT4 - GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) +Chuyển thành phép nhân rồi tính: 2,3 + 2,3 + 2,3 + 2,3 = ? 4,02km + 4,02km + 4,02km = ? - Giới thiệu bài: Ghi đề bài HĐ2: Hướng dẫn luyện tập(5 P) a. Củng cố kiến thức về phép cộng GV ghi phép chia: a : b = c - Hãy cho biết đâu là số BC, SC, thương. - Hãy nêu các tính chất của phép chia, của số dư.. - Nêu cách tìm SBC, SC trong từng trương hợp ? b. Hướng dẫn HS làm bài : Bài 1: Củng cố cách chia số thập phân . - Gv nhận xét ghi điểm.. Bài 2: Củng cố cách chia phân số. Hoạt động của HS 2HS lên bảng làm.. - HS nêu phép tính. - a là số bị chia, b là số chia, c là thương. - Tính chất: chia cho 1, SBC bằng SC, SBC bằng 0, số dư phải bé hơn số chia. -+a=cxb b=a:c +a=cxb+r b = (a - r ) : c - HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. 4HS lên bảng làm. Kết quả: a) 8192 : 32 = 256 ; 15335 : 42 = 365 dư 5 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5 - HS tự giải và chữa bài. 2HS lên bảng làm. Kết quả:. a). 3 4. b). 44 Bài 3: Củng cố cách chia nhẩm: 21 - Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001…? - HS đọc yêu cầu đề bài, lần lượt nêu (bằng nhân với 10, 100, 1000…) miệng kết quả. Gv nhận xét, sửa chữa. a) 25 x 0,1 =2,5 … b) 11 x 0,25 = 44… - Nhắc lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; Bài 3: Củng cố về tính chất của phép 0,001…. chia - HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm b) c1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = Gv chấm , chữa bài. 10 HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : c2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 +Làm bài 4a) ở nhà. = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10. Luyện toán : I - Mục tiêu :. ÔN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Củng cố cho hs về bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số thập phân, phân số. - Vận dụng các tính chất của 4 phép tính để làm tính, giải toán. Phát triển tư duy cho HS . - HS tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn luỵên tập ( 30P) Phần 1: Hoàn thành VBT. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm một số bài và nhận xét. Phần 2: Làm thêm Bài 1: Tính: 326 145 + 270 469 129,47 – 108,7 9 11 1 3 2 ×1 2 4 3 3 3 : 5 5. 1 3 −2. 1+. 4. 470,04: 1,2. 18: 14,4. *Chữa bài, nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a, 12 371- 5428 + 1429 60- 13,75 -26,25 b, 0,25 611,7 40 36,4 99 +36 + 0,4 19. 19. 1 3 1. + + c, 37 −(1− 37 ) 2 4 2 *Chữa bài, nhận xét, củng cố lại các tính chất của các phép tính Bài 3: Tính : a, 15,3 : ( 1+ 0,25 16) c,1,6 1,1 +1,8 : 4 b, 40,28 – 22,5: 12,5 + 1,7 d, 18- 10,5 : 3 +5 *Chấm chữa bài Bài 4: Diện tích một tấm bảng hình chữ nhật là 3,575 m2, chiều rộng của tấm bảng là 130cm. Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung. Hoạt động của HS Hát. Đọc đề và làm bài vào bảng con và bảng lớp. Đọc đề, làm bài vào bảng con và nháp: a, 12 371- 5428 + 1429 = 12 371 +1429 – 5428 = 13 800 - 5428 = 8372 …. Làm vở: a, 15,3 : ( 1+ 0,25 16) = 15,3: ( 1 + 4) = 15,3 : 5 = 3,06 …... Tự đọc đề và làm bài vào vở: Đổi 130cm = 1,3 m Chiều dài hình chữ nhật là: 3,575 : 1,3 = 2,75 (m) Khung nhôm đó dài bằng chu vi của.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhôm đó dài bao nhiêu mét? -Chấm, chữa bài HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. cái bảng, vậy khung nhôm đó dài là: ( 2,75 + 1,3) 2 = 8,1(m). Tập làm văn:. ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau: 1. Một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Một đêm trăng đẹp. 3. Trường em trước buổi học. 4. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích. I - Mục tiêu : + Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình. - Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự tin. - GD: HS có ý thức học tập tốt. II - Chuẩn bị : III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài. Ghi đề bài. HĐ2: H.dẫn HS làm bài. (30 P) Bài 1: Củng cố cách lập dàn bài - Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài Cho 1HS đọc gợi ý SGK. -HD HS lập dàn ý theo đề đã chọn-GV theo dõi, giúp đỡ. -GV nhận xét, bổ sung các dàn ý Bài 2: Củng cố cách trình bày miệng -HS trình bày miệng dàn bài trong nhóm . - Đại diện HS trình bày trước lớp - Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu cầu HS về nhà viết tiếp dàn ý chưa hoàn thành vào vở. Luyện từ & câu :. Hoạt động của HS - 2HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh. - HS lần lượt đọc nội dung của bài tập, - HS chọn 1 trong 4 đề bài 1HS đọc gợi ý SGK. - Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một đề bài đã chọn - 1HS đọc to nội dung BT2 - HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh theo nhóm 2. - Đại diện HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách sắp xếp trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt… Bình chọn người trình bày hay nhất.. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Mục tiêu: - Luyện tập phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa ; biết được câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa, biết được câu phân biệt các nghĩa của mỗi từ -Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng - Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. âm. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng HĐ2: Luyện tập (30p) có mối quan hệ với nhau. Bài 1: Trong các từ gạch chân sau, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa ? a. Bác thợ cầm bay xây nhà Chim én bay đi tránh rét Từ đồng âm Đạn bay rào rào Từ nhiều nghĩa Chiếc áo đã bay màu “ b. Những đài hoa xanh mơn mởn “ Bố mở đài nghe Từ đồng âm Hãy lắng nghe đài hát Từ nhiều nghĩa c. Tháng giêng trồng đậu... “ Chè đậu ăn bổ và mát Từ nhiều nghĩa Anh thi đậu đại họctài chính “ d. Đời người ngắn tựa gang tay... Từ đồng âm Cẩn thận trong từng gang tấc Từ nhiều nghĩa Chiếc nồi gang “ Bài 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, Từ đồng âm tư nhiều nghỉa trong các từ sau: N1: Cao Từ nhiều nghĩa Cây cau rất cao “ Đây là mì chất lượng cao Từ đồng âm Người già thường ăn cao N3: Vàng - Giá vàng tăng đột biến TNN, NG - Mẹ có tấm lòng vàng. TNN, NC -Mùa thu, lá vàng rơi lả tả. N4: Quả tđồng âm Từ nhiều nghĩa Tôi thích ăn quả na Bố vẽ hình qủa tim Từ đồng âm Quả cầu lông này của em - Tìm từ đồng nghĩa với từ Quả? (trái).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> N2: Đá. Đây là con cá quả Từ nhiều nghĩa. “ Từ đồng âm HĐ3 : Tổng kết , dặn dò ( 5p): Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>