Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de so 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 7</b>



<b>Câu 1</b>

: Chép lại 5 câu ca dao hay thành ngữ nói về quê hương đất nước tươi đẹp.



<b>Câu 2</b>

: Tìm các tiếng có thể ghép được với từ

<i>cười</i>

để diễn tả những kiểu cười khác nhau


dưới đây (mỗi kiểu cười tìm thêm 2 ví dụ):



a/ Cười phát ra âm thanh. Ví dụ:

<i> cười ha hả.</i>



b/ Cười biểu hiện qua nét mặt. ví dụ:

<i> cười tủm tỉm.</i>



c/ Cười không biểu hiện qua nét mặt hay phát ra âm thanh. Ví dụ:

<i> cười thầm.</i>



<b>Câu 3</b>

: Thêm các bộ phận phụ

<i>trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ</i>

vào mỗi câu dưới đây để ý diễn


đạt thêm cụ thể, sinh động:



a/ Gió thổi.


b/ Lá rụng.



<b>Câu 4</b>

: Nhận xét chỗ sai của mỗi câu sau và viết lại cho đúng ngữ pháp tiếng việt:


a/ Khi những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.



b/ Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng.



<b>Câu 5</b>

: Trong bài

<i> Việt Nam thân yêu (Tiếng việt 4, tập 1),</i>

nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:


<i>Việt Nam đất nước ta ơi!</i>



<i>Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn</i>


<i>Cánh có bay lả rập rờn,</i>



<i>Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”</i>




Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIẢI ĐÁP – GỢI Ý</b>
<b>________________</b>


<b>Câu 1</b>: Nêu đúng 5 câu ca dao hay thành ngữ nói về quê hương đất nước tươi đẹp. Ví dụ:
- Non sơng gấm vóc.


- Non xanh nước biếc.
- Đồng Đăng có phố Kì Lừa


Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh.
- Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh.
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
- Đồng Tháp Mười cị bay thẳng cánh.
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm.


<b>Câu 2</b>: Tìm thêm 2 ví dụ cho mỗi kiểu cười:


a) Cười phát ra âm thanh. Ví dụ:<i> cười khúc khích, cười hơ hố.</i>


b) Cười biểu hiện qua nét mặt. ví dụ:<i> cười hớn hở, cười nhạt nhẽo.</i>


c) Cười không biểu hiện qua nét mặt hay phát ra âm thanh. Ví dụ:<i> cười chê (chê cười), cười vào mặt.</i> (Chú
ý:<i> cười </i>trong kiểu này được dùng theo nghĩa bóng.)


<b>Câu 3</b>: Thêm đúng vào mỗi câu ít nhất <i>1 trạng ngữ (</i>TN), 1 <i> định ngữ (</i>ĐN), 1 <i>bổ ngữ (</i>BN). Ví dụ:
a/ Ngồi trời, <i><b>gió </b></i>lạnh <i><b>thổi</b></i> ào ào.



TN ĐN BN
b/ Mùa thu, <i><b>lá</b></i> khô<i><b> rụng</b></i> đầy vườn.
TN ĐN BN


<b>Câu 4</b>: Nêu đúng chỗ sai và viết lại câu đúng ngữ pháp, cụ thể:


Câu a: Chưa có 2 bộ phận chính của câu (CN,VN) chỉ có thể làm trạng ngữ câu.
Có thể sửa: Bỏ từ <i>khi</i> và viết lại:<i> Những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.</i>


Hoặc, thêm CN,VN để thành câu: <i>Khi những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non,</i> cây cối trong vườn
lại thêm sức sống mới.


Câu b: Thiếu vị ngữ, mới có chủ ngữ của câu.


Có thể sửa: Thêm VN cho câu, ví dụ: <i>Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng</i> đều in đậm bao
kỉ niệm thân thương.


<b>Câu 5</b>: Nêu rõ những ý cảm nhận được qua đoạn thơ:


- Đất nước Việt Nam thật giàu đẹp và đáng yêu, thể hiện qua những hình ảnh:<i> biển lúa</i> rộng mênh
mông (hứa hẹn sự ấm no),<i> cánh cò bay lả rập rờn(</i> gợi nét giản dị, đáng yêu).


- Đất nước Việt Nam thật đáng tự hào với cảnh hùng vĩ mà nên thơ, thể hiện qua hình ảnh <i>đỉnh</i>
<i>Trường Sơn</i> cao vời vợi sớm chiều mây phủ.


<b>Câu 6</b>: Bài viết có độ dài khoảng 20 dịng, viết đúng thể loại bài văn <i>miêu tả (</i> kiểu bài <i>tả người)</i>. Nội dung
rõ ràng, nêu được những ý cơ bản sau:


- Đặc điểm nổi bật về hính dáng và tính tình của người thân trong gia đình (chú ý những nét gây ấn
tượng sâu sắc đối với em, thể hiện mối quan hệ thân thiết đối với em…).



- Bộc lộ được tình cảm gắn bó, u thương và q mến đối với người thân.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×