Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.89 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Vật liệu kĩ thuật điện</b>
Dựa vào đặc tính và cơng dụng, người ta chia vật liệu kĩ thuật điện ra làm 3 loại:
1/ Vật liệu dẫn điện:
a/ Khái niệm:
-Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua được.
b/ Đặc tính: dẫn điện tốt.
Vì vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ ( P = 10-6<sub> đến 10</sub>-8<sub> Ωm)</sub>
Trong đó:
R là điện trở(Ω om)
L là chiều dài của dây dẫn, đo theo mét
S là tiết diện (diện tích mặt cắt), đo theo m 2<sub> </sub>
ρ (tiếng Hy Lạp: <i>rô</i>) là điện trở suất
c/ Công dụng:
- Vật liệu dẫn điện được dùng để chế tạo các phần tử (bộ phận )dẫn điện của các loại thiết bị
điện.
2/ Vật liệu cách điện:
a/ Khái niệm: Vật liệu cách điện là vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua.
b/ Đặc tính: cách điện tốt.
-Vì vật liệu cách điện có điện trở suất lớn ( P = 108<sub> đến 10</sub>13<sub> Ωm).</sub>
c/ Công dụng: Vật liệu cách điện đươc dùng để chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử (bộ
phận ) cách điện của các thiết bị điện .
3/ Vật liệu dẫn từ:
- Vật liệu dẫn từ là vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua.
- Vật liệu dẫn từ thường dùng là thép kĩ thuật điện (amico,ferit, pecmaloi) có đặc tính dẫn từ tốt.
- Thép kĩ thuật dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy biến áp, lõi của máy phát
điện, động cơ điện,….
- Anico dùng làm nam châm vĩnh cửu.
- Ferit dùng làmanten, lõi các biến áp trung tần trong các thiết bị vô tuyến điện.
- Pecmaloi dùng làm lõi các biến áp, động cơ điện chất lượng cao trong kĩ thuật vô tuyến và quốc
phòng.
<b>Đồ dùng loại điện-quang, đèn sợi đốt</b>
I/ Phân loại đèn điện:
- Căn cứ vào nguyên lí làm việc, người ta chia làm 3 loại:
+ Đèn sợi đốt
+ Đèn huỳnh quang
+ Đèn phóng điện
II/Đèn sợi đốt:
1/ Cấu tạo:
- Sợi đốt được làm bằng vonfram.
- Bóng thủy tinh làm bằng thủy tinh chịu nhiệt.
- Đuôi đèn làm hai loại là đuôi xốy và đi ngạnh.
2/ Ngun lí làm việc:
-Khi đóng điện, dịng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao,
dây tóc đèn phát sáng.
3/ Đặc điểm:
4/ Số liệu kĩ thuật:
- Điện áp định mức U (V).
- Công suất định mức P (W).
5/ Sử dụng:
- Thường xuyên lau chùi bụi bám để đèn phát sáng tốt. Hạn chế rung hoặc di chuyển khi đèn
đang phát sáng.
<b>Đèn huỳnh quang</b>
I/ Đèn ống huỳnh quang:
1/ Cấu tạo:
- Ống thủy tinh dài khoảng 0,6m; Pdm khoảng 20W. Hai đầu bịt kim loại, mỗi đầu có hai chốt tiếp
điện (chân đèn).
- Mặt trong được phủ một lớp bột huỳnh quang, bên cạnh đó cịn chứa khí trơ, hơi thủy ngân, hai
đầu đèn về phía trong là hai điện cực. Ngồi ra cịn có chấn lưu điện cảm và tắc te.
2/ Nguyên lí làm việc:
- Kh đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại
tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống, phát ra ánh sáng.
3/ Đặc điểm:
- Ánh sáng khơng liên tục, có hiệu ứng nhấp nháy, gây mỏi mắt.
- Hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh quang cao gấp khoảng năm lần đèn sợi đốt. Tuổi thọ
khoảng 8000 giờ, lớn hơn sợi đốt nhiều lần.
- Người ta dùng chấn lưu điện cảm, chấn lưu điện tử hoặc tắc te để mồi phóng điện.
4/ Các số liệu kĩ thuật:
Điện áp định mức: 127V, 220V.
Chiều dài ống 0,6m, công suất 18W; 20W.
Chiều dài ống 1,2m, công suất 36W; 40W.
5/ Sử dụng:
- Đèn ống huỳnh quang được sử dụng phổ biến để chiếu sáng trong nhà. Phải lau chùi bộ đèn để
đèn phát sáng tốt.
II/ Đèn Compac huỳnh quang:
*Nguyên lí làm việc của đèn compac huỳnh quang giống đèn huỳnh quang.
*Về cấu tạo: giống đèn huỳnh quang nhưng chấn lưu thường được đặt trong đuôi đèn.
III/ So sánh đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt:
<b>Loại đèn</b> <b>Ưu điểm</b> <b>Nhược im</b>
ốn si t 1. Không cần chấn lu. 1. Không tiết kiệm điện năng
2. nh sáng liªn tơc 2. Ti thä thÊp
Đèn huỳnh quang
1. TiÕt kiƯm điện năng. 1. nh sáng không liên tục
2. Ti thä cao 2. CÇn chÊn lưu.
<b>Đồ dùng loại điện-nhiệt</b>
<b>Bàn là điện</b>
1/ Nguyên lí làm việc:
- Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện chạy
trong dây đốt(nung) nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Trong đó:
R là điện trở(Ω om)
L là chiều dài của dây dẫn, đo theo mét
S là tiết diện (diện tích mặt cắt), đo theo m 2<sub> </sub>
ρ (tiếng Hy Lạp: <i>rô</i>) là điện trở suất
b/ Yêu cầu kĩ thuật: Dây đốt nóng được làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn, chịu
được nhiệt độ cao.
II/ Bàn là điện:
1/ Cấu tạo:
- Hai bộ phận chính:
+ Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken, crom chịu được nhiệt độ cao.
+ Dây đốt nóng được đặt trong các rãnh(ống) trong bàn là và cách điện với vỏ.
- Vỏ bàn là:
+ Đế làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm, được đánh bóng và mạ crơm.
+ Nắp được làm bằng đồng, thép mạ crôm hoặc nhựa chịu nhiệt, trên có gắng tay cầm hoặc nhựa
cứng chịu nhiệt.
2/ Ngun lí làm việc:
- Khi đóng điện, dịng điện làm dây tóc nóng, tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn là làm nóng
bàn là.
3/ Số liệu kĩ thuật:
- Điện áp định mức (Udm): 127V;220V
- Công suất định mức (Pdm): từ 300W đến 1000W
4/ Sử dụng:
-Sử dụng đúng với điện áp định mức của bàn là.
- Khi đóng điện khơng được để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo.
- Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải, lụa ...cần là tránh làm hỏng vật dụng được
là.
- Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn.
- Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt.
<b>Đồ dùng loại điện-cơ</b>
<b>Quạt điện, máy bơm nước</b>
I/ Động cơ điện một pha:
* Công dụng: -Động cơ điện làm nguồn động lực cho các đồ dùng loại điện cơ.
1/ Cấu tạo: gồm stato và rôto.
a/ Stato: gồm lõi thép và dây quấn.
+ Lõi thép: - được ghép bằng nhiều lá thép thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực hoặc các
rãnh để đặt dây điện từ.
+ Dây quấn: làm bằng dây điện từ được đặt cách điện với lõi thép.
b/ Rôto: cũng gồm lõi thép và dây quấn.
+ Lõi thép: ghép bằng lá thép kĩ thuật điện thành khối hình trụ, mặt ngồi có các rãnh
+ Dây quấn: kiểu lồng sóc gồm các thanh dẫn nhôm, đồng hai đầu nối với nhau bằng vịng ngắn
mạch.
2/ Ngun lí làm việc:
- Khi đóng điện, dòng điện đi vào dây quấn stato, dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác
dụng từ của dịng điệm làm quay động cơ rơto.
3/ Các số liệu kĩ thuật:
- Điện áp định mức: 127V; 220V.
- Công suất định mức: từ 20W- 300W.
4/ Sử dụng:
+ Điện áp đưa vào động cơ không đuợc lớn hơn điện áp định mức của động cơ và cũng không
được quá thấp.
+ Không để động cơ làm việc quá công suất định mức.
+ Cần kiểm tra và tra dầu, mỡ định kì.
+ Đặt động cơ chắc chắn ở nơi sạch sẽ, khơ ráo, thống gió và ít bụi.
+ Động cơ điện mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng, trước khi dùng cần phải dùng bút thử
điện kiểm tra điện rò ra vỏ hay không.
II/ Quạt điện:
1/ Cấu tạo của quạt máy gồm động cơ điện và cánh quạt:
Cánh quạt làm bằng nhựa hoặc kim loại, được lắp với trục động cơ điện, được tạo dáng để tạo ra
gió khi quay.
2/ Ngun lí làm việc:
- Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió mát.
3/ Sử dụng:
- Ngoài những yêu cầu như đã nêu ở động cơ điện, còn cần phải chú ý: cánh quạt quay nhẹ
nhàng, không bị rung, bị lắc, bị vướng cánh.
<b>Máy biến áp một pha</b>
1/ Cấu tạo: gồm có hai bộ phận chính.
a/ Lõi thép:
- Làm bằng lá thép kĩ thuật điện, được ghép thành hình chữ nhật.
- Có tác dụng dẫn từ cho máy biến áp.
b/ Dây quấn:
- Làm bằng dây điện từ.
- Có tác dụng dẫn điện cho máy biến áp.
- Máy biến áp một pha thường có hai dây quấn:
+ Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U1 gọi là dây quấn sơ cấp. Dây quấn sơ cấp có N1 vịng
dây.
+ Dây quấn lấy điện ra sử dụng có điện áp U2 là dây quấn thứ cấp, có N2 vịng dây.
2/ Ngun lí làm việc:
-Khi máy biến áp làm việc, điện áp đưa vào dây quấn sơ cấp là U1, trong dâyquấn sơ cấp có dòng
điện. Nhờ cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, điện áp lấy ra ở hai đầu
- Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số vòng dây của chúng.
K được gọi là hệ số của máy biến áp.
3/ Các số liệu kĩ thuật:
- Công suất định mức Pđm : VA, KVA
- Điện áp định mức Uđm: V
- Dòng điện định mức Iđm : A
4/ Sử dụng:
- Để máy biến áp làm việc tốt, bền lâu, khi sử dụng cần lưu ý:
+ Điện áp đưa vào máy biến áp không đuợc lớn hơn điện áp định mức.
+ Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.
+ Cần kiểm tra và tra dầu, mỡ định kì.
+ Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ, khơ ráo, thống gió và ít bụi.
+ Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng, trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện
kiểm tra điện rò ra vỏ hay khơng.
<b>Sử dụng hợp lí điện năng</b>
I/ Giờ tiêu thụ điện năng:
1/ Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng:
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18h đến 22h.
2/ Những đặc điểm của giờ cao điểm:
- Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp
ứng đủ.
- Điện áp của mạng điện bị giảm xuống,ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện.
II/ Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng:
*Sử dụng hợp lí điện năng gồm:
- Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm.
- Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
- Khơng sử dụng lãng phí điện năng.
<b>Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà</b>
I/ Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà:
1/ Đặc điểm:
a/ Điện áp của mạng điện trong nhà:
-Điện áp của mạng điện trong nhà là 220V.
b/ Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:
- Đồ dùng điện trong nhà đều có điện áp định mức như nhau(220V) (Udm).
- Tuy nhiên, chúng khác nhau về công suất định mức Pđm.
c/ Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp mạng điện:
- Các thiết bị điện (công tắc điện, cầu dao, ổ cắm điện) và các đồ dùng điện trong nhà phải có
- Riêng đối với các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và điều khiển, điện áp định mức của chúng có thể
lớn hơn điện áp mạng điện phịng khi có hiện tượng ngắn mạch.
* Yêu cầu:
- Mạng điện được thiết kế, lắp đặt bảo đảm cung cấp đủ điện cho cỏc đồ dựng điện trong nhà và
dự phòng cần thiết.
- Mạng in phi ảm bảo an toàn cho ngi sử dụng và cho ngôi nhà.
- Dễ dàng kiểm tra và sửa ch÷a.
- Sử dụng thuận tiện, bền chắc và đẹp.
*
Cấu tạo gồm 4 phần:
a/ Đồng hồ đo điện.
b/ Dây dẫn điện gồm:
- Mạch chính.
- Mạch nhánh.
c/ Thiết bị điện
- Bảo vệ (cầu chì, aptomat).
- Lấy điện (ổ điện)
- Đóng ngắt(cầu dao, cơng tắc)
d/ Đồ dùng điện.
<b>Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạch điện trong nhà</b>
I/ Thiết bị đóng, cắt điện:
1/ Cơng tắc điện:
a/ Khái niệm: là thiết bị đóng cắt bằng tay đơn giản nhất (dây pha).
b/ Cấu tạo:
- Công tắc điện gồm vỏ, cực động và cực tĩnh.
- Cực động và cực tĩnh thường được làm bằng đồng. Cực động được liên kết cơ khí với núm
đóng-cắt( được làm bằng vật liệu cách điện). Cực tĩnh được lắp trên thân, có vít để cố định đầu
dây dẫn điện của mạch điện.
c/ Phân loại:
- Dựa vào số cực, người ta chia ra: công tắc điện hai cực, công tắc điện ba cực,…
- Khi đóng cơng tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt cơng tắc, cực động tách
khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.
- Công tắc thường được lắp trong dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.
2/ Cầu dao:
a/ Khái niệm:
- Cầu dao là thiết bị đóng cắt dịng điện bằng tay đơn giản nhất, dùng để đóng cắt đồng thời cả
dây trung tính và dây pha. Dùng cho mạng điện có cơng suất lớn.
b/Cấu tạo:
- Cầu dao gồm ba bộ phận chính: vỏ, các cực động và cực tĩnh. Trên vỏ có ghi những số liệu kĩ
thuật như: điện áp và dòng điện định mức.
c/Phân loại:
- Căn cứ vào số cực của cầu dao người ta chia cầu dao làm các loại : 1 cực, 2 cực, 3 cực.
- Căn cứ vào sử dụng người ta chia cầu dao làm các loại: 1 pha, 3 pha.
II/ Thiết bị lấy điện:
1/ Ổ điện:
Ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện như: bàn là, bếp điện,…
2/ Phích cắm điện:
Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện.
Phích cắm điện co nhiều loại: tháo được, khơng tháo được; chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt,…
Khi sử dụng, ta phải chọn loại phích cắm điện có loại chốt và số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện.
<b>Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà</b>
I/ Cầu chì:
1/ Cơng dụng:
- Cầu chì là loại thiết bị điện dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra
các sự cố ngắn mạch hoặc quá tải.
2/ Cấu tạo và phân loại:
a/ Cấu tạo: Gồm 3 phần: vỏ, các điện cực và dây chảy.
- Vỏ cầu chì thường được làm bằng sứ hoặc thủy tinh, bên ngồi ghi điện áp và dịng điện áp
định mức. Các cực giữ dây chảy và dây dẫn được làm bằng đồng. Dây chảy thường được làm
bằng chì.
b/ Phân loại:
Có nhiều loại cầu chì. Theo hình dạng, cầu chì có các loại: cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút,
…
3/ Ngun lí làm việc:
- Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi mạch điện tăng lên quá giá trị định
mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt, làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các đồ
dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng.
- Cầu chì được mắc vào dây pha, trước công tắc và ổ lấy điện.
II/ Aptomat (cầu dao tự động):
- Aptomat phối hợp cả chức năng cầu dao và cầu chì:
+ Khi mạch điện bị ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định
mức, aptomat tác động tự động cắt mạch điện (núm điều khiển về vị trí OFF), bảo vệ mạch điện,
thiết bị và đồ dùng điện khỏi bị hỏng. Như vậy Aptomat đóng vai trị như cầu chì.