Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hoa 8 Tiet 34 Bai luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : Dự trữ – tiết PPCT : 34 Ngày dạy: 24/12/2012. BÀI LUYỆN TẬP 4 1. MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: @/Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ. - HS biết: + Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng: . Số mol chất (n) và khối lượng của chất (m) . Số mol chất khí và thể tích chất khí ở đktc (V) . Khối lượng chất khí (m)và thể tích chất khí ở đktc (V) + Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí, biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với kk. - HS hiểu: PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong công thức hóa học. @/ Hoạt đông 2 : Bài tập. - HS biết: Các bước tính theo PTHH.. Các công thức tính toán. - HS hiểu: Tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể. Tìm ra số nguyên tử của các nguyên tố trong một công thức hóa học cần tìm. 1.2/ Kĩ năng: - HS thực hiện được: Rèn kĩ năng vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí) để giải bài tóan theo CTHH và PTHH - HS thực hiện thành thạo: Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học. Tìm ra số nguyên tử của các nguyên tố trong một công thức hóa học cần tìm theo công thứ tính toán. 1.3/ Thái độ: + Thói quen: Tích cực xác định số mol, thể tích. + Tính cách: Cẩn thận trong tính toán.. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Tính theo CTHH và PTHH.. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên: Các phương tiện dạy học. 3.2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.. 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : ( 1 phút ) 4.2/ Kiểm tra miệng : 4. 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC @/ Hoạt động 1:( 5 phút ) Kiến thức cần I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ nhớ. 1. Mol ( KH : n ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV tái hiện lại các kiến thức cũ: GV đàm thoại theo bảng kiến thức. + Mol là gì ? + Viết lại công thức xác định số nguyên tử ( hay số phân tử ) ? + Cho biết rõ từ đại lượng trong công thức vừa nêu ? - GV chốt kiến thức và giáo dục hs và chuyển tiếp. + Thế nào là khối lượng mol ? + Theo em khối lượng mol chính là gì ? - GV nhận định kiến thức và chuyển tiếp. + Thể tích mol của các chất khí ở cùng đk nhiệt độ và áp suất thì các chất khí có thể tích như thế nào ? + Thể tích mol của các chất khí ở đktc là bao nhiêu ? + Khối lượng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau như thế nào ? - GV gợi ý cho HS hình thành sơ đồ chuyển đổi giữa lượng chất – khối lượng – thể tích chất khí (đktc) - GV chốt kiến thức và chuyển tiếp. + Viết công thức thể hiện tỉ khối của hkí A so với khí B ? + Viết công thức thể hiện tỉ khối của hkí A so với không khí ?. Công thức : Số nguyên tử ( hay số phân tử = n . N Trong đó : + n là lượng chất ( số mol ) : ( mol ) 23 + N là số Avogađro = 6. 10 2. Khối lượng mol ( chính là NTK hay PTK ) 3.Thể tích mol chất khí Sơ đồ chuyển đổi giữa lượng chất – khối lượng – thể tích chất khí (đktc). n= KL chất (m). m M số mol chất (n). m=n.M. V=n.22,4. n=. V 22 , 4. thể tích mol chất khí(V). 4.Tỉ khối của chất khí A. +d A. B. . MA MB. . MA 29. + d KK 5. Tính theo PTHH - GV nhận xét, chốt lại kiến thức và chuyển Các bước tính theo PTHH ( sgk ) tiếp sang phần làm bài tập. @/ Hoạt động 2 : ( 30 phút ) Bài tập. II.BÀI TẬP + Làm BT 1 trang 79 ? 1. Bài 1 trang 79 + 1 HS đọc đề 2 + HS suy nghĩ, nêu hướng giải Số mol S: nS = 32 (mol) -Nếu HS chưa giải được, GV gợi ý : 3 CTHH hợp chất lưu huỳnh oxit là SxOy. Số mol O: nO = 16 (mol)  Tìm x, y  CTHH 2 3  Tỉ lệ x:y = nS : nO. nS : nO = 32 : 16 = 1:3  Thay x.y ta có CTHH - GV chốt kiến và giáo dục hs , rút ra bài học Vậy công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho là SO3. kinh nghiệm. + Làm BT 2 trang 79 2. Bài 2 trang 79 - GV gọi HS đọc đề , tóm tắt đề Giải: + HS suy nghĩ nêu hướng giải - GV gợi ý cách làm:  Tìm tỉ lệ x, y, z trong CT FexSyOz.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> %Fe %S %O  x:y:z = 56 = 32 = 16.  CT đơn giản nhất : (FeSO4)n Có M(FeSO4)n = 152g -> n = ?  CTHH cần tìm. - GV: Rèn kỹ năng cân bằng PTHH. ( Các bước lập PTHH ). Tỉ lệ số mol nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất 36,8 21 42,2 nFe : nS : nO = 56 = 32 = 16 = 1 : 1 : 4. Công thức đơn giản nhất (FeSO4)n Mặt khác: M(FeSO4)n = 152g n=1  FeSO4 là công thức hoá học cần tìm. 3. Bài tập 1: Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau : a) a/ Al + O2 -----> Al2O3 b/ Zn + HCl -----> ZnCl2 + H2 c/ Fe + O2 -----> Fe3O4 PTHH ⃗ a) 4Al + 3O2 2Al2O3 ❑ ⃗ b ) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ❑ ⃗ c ) 3Fe + 2O2 Fe3O4 ❑. 4. Bài tập 2: Xác định số mol ở điều kiện tiêu chuẩn - GV: Rèn kỹ năng tính theo các công thức ( đktc ) của 11,2lít khí Oxi. tính toán. ( Các công thức tính toán ) ĐS: 0,5 (mol) 5. Bài tập 3 : Xác định khối lượng chất của 0,05 (mol) Kẽm ( Zn ) ĐS: 3,25 (g) 6. Bài tập 4: Sắt tác dụng với axit clohiđric theo - GV: Rèn kỹ năng tính theo PTHH. phương trình hóa học: ⃗ FeCl2 + H2 ( Các bước tính theo PTHH ) Fe + 2HCl ❑ Nếu có 2,8 gam sắt tham gia phản ứng thì khối lượng Sắt II clorua (FeCl2 ) thu được là bao nhiêu ? ( Cho biết: Zn = 65 ; O = 16 ; Fe = 56 .) ĐS: - Số mol Fe : 0,05 ( mol) - GV chốt kiến thức và giáo dục hs , rút ra - Khối lượng Sắt II clorua (FeCl2 ) thu được: 6,35g bài học kinh nghiệm. 4.4. Tổng kết : ( 5 phút ) Đàm thoại bài học kinh nghiệm. @/ Kiến thức bài học: Tính theo CTHH và PTHH. 4.5. Hướng dẫn học tập : ( 4 phút ) - Đối với bài học ở tiết học này:Học và ghi nhớ BHKN để áp dụng khi giải tóan Làm BT 4, 5 trang 79 . Hướng dẫn làm bài 4b , 5a trang 29: + 4b) Tìm số mol CaCO3 :nCO2 = nCaCO3, VCO2 = 24. nCO2 + 5a) Suy luận theo PTHH => thể tích khí oxi. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Ôn lại kiến thức và các dạng BT chuẩn bị HKII. - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×