Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

MT4HK120122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.25 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy:28/8/2012 TUẦN 1 Bài 1: Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I-MỤC TIÊU: -Tập pha các màu: da cam, xanh lá cây, tím. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu. - Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Hộp màu bút vẽ hoặc màu sáp,bút chì màu,bút dạ,... III-KIỂM TRA BÀI CŨ TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB -Giới thiệu bài. 5 HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. phút * GV giới thiệu cách pha màu. -HS quan sát và trả lời. -GV y/c HS nhắc lại 3 màu cơ bản. +Màu đỏ,vàng,xanh lam. -GV cho HS xem bảng màu và đặt câu hỏi + HS trả lời theo cảm nhận riêng. về cách pha được màu da cam,tím,xanh lục? - GV tóm tắt. -HS lắng nghe. * GV giới thiệu các cặp màu bổ túc: -HS quan sát và lắng nghe. +Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại +Lam bổ túc cho da cam,... * GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh. - GV y/c xem bảng . -HS quan sát và trả lời theo cảm + Màu nào là màu nóng ; màu lạnh? nhận riêng. - GV tóm tắt: -HS quan sát và lắng nghe. 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách pha màu: phút -GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cách pha -HS quan sát và lắng nghe. màu bột, màu nước,màu sáp,... + Đỏ + vàng = da cam + Đỏ + xanh lam = tím + Xanh lam +vàng = xanh lục 20 HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. phút -GV nêu y/c tập pha màu. - HS tập pha màu: da cam, tím, -GV bao quát lớp, nhắc nhở HS pha màu xanh lục trên giấy nháp trước, sau đó vẽ vào vở,... HS khá giỏi pha đúng các màu da -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G cam, tím xanh lá cây 5 HĐ4:Nhận xét, đánh giá. phút - GV chọn 1 số màu để xếp loại. Biểu dương những HS vẽ màu đúng và đẹp. -HS nhận xét 2 HĐNT Tiết sau học bài 2: vtm Vẽ lá cây -HS lắng nghe phút : Về nhà quan sát màu sắc,lá, hoa trong -HS lắng nghe dặn dò. thiên nhiên. -Chuẩn bị : vở, bút chì, tẩy,...

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày dạy:4/9/2012 TUẦN 2 Bài 2: Vẽ theo mẫu VẼ HOA, LÁ I- MỤC TIÊU: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của hoa, lá. - HS biết cách vẽ hoa, lá. -Vẽ được bông hoa,chiếc lá theo mẫu. -HS K-G - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Tranh ảnh 1 số loại hoa,lá có hình dáng, màu sắc đẹp - Một số bông hoa,cành lá đẹp để làm mẫu . Bài vẽ của HS năm trước. HS: - Một số hoa lá thật hoặc tranh ảnh - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. III-KIỂM TRA BÀI CŨ TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút. 5 phút. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV dùng hoa, lá thật và gợi ý. + Tên của bông hoa, lá? + Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá . + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá ? - GV y/c kể 1 số loại hoa, lá mà em biết ? - GV tóm tắt và củng cố. - GV cho xem 1 số bài vẽ của HS lớp trước? HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ: -GV y/c HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ. -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. 20 HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. phút - GV cho HS nhìn mẫu để vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ, sắp xếp hình vẽ cho cân đối,... - Giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. 5 phút HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 4 đến 5 bài(G-CĐ) để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. 2 HĐNT phút -Tiết sau học bài 3 Bài 3: Vẽ tranh Đề tài các con vật quen thuộc -Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc,...con vật nuôi trong nhà. - Chuẩn bị vở,bút chì, màu,... để học./.. - HS quan sát và nhận xét. + Hoa cúc, hoa hồng,... + Lá bàng, lá rau khoai,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Màu đỏ, màu vàng,... - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát. - HS trả lời: B1: Vẽ KHC của hoa, lá. B2: Ước lượng tỉ lệ và phác hình. B3: Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa và lá. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát cà lắng nghe. - HS quan sát. - HS vẽ bài theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. -Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HS đưa bài lên để nhận x. - HS nhận xét. - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò.. HTĐ B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 3. Ngày dạy:10/9/2012 Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC. I- MỤC TIÊU: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của 1 số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ con vật. - Vẽ được một vài con vật theo ý thích.. -HS K-G : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp . II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC: GV: - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật. Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ con vật của HS lớp trước. HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật con vật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-KIỂM TRA BÀI CŨ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. phut - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: - HS quan sát và lắng nghe. + Tên con vật ? + Con mèo, con gà, con chó,... + Hình dáng, màu sắc con vật? + HS trả lời thao cảm nhận riêng. + Các bộ phận chính của con vật ? + Đầu, thân, chân,... + Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ? + Con voi, con vịt, con lợn, + Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - GV tóm tắt: - HS lắng nghe. 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ phut - GV y/c nêu cách vẽ tranh con vật. - HS trả lời. + Vẽ phác h.dáng chung con vật. + Vẽ cá bộ phận,các chi tiết... + Vẽ màu theo ý thích. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. - HS quan sát và lắng nghe. 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. phút - GV nêu y/c vẽ bài. - HS vẽ con vật yêu thích. - GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi: - HS trả lời: + EM chọn con vật nào để vẽ. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Để bức tranh sinh động ,em vẽ thêm + Hình ảnh phụ: cây, nhà,... hình ảnh nào nữa ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc,... để vẽ. -K-G : Sắp xếp hình vẽ cân đối, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá: HS Phút -GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để - HS đưa bài lên để nhận xét. n.xét - HS n.xét về cách sắp xếp hình vẽ, - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. h.dáng con vật h.ảnh phụ màu sắc - GV nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. -Các em phải làm gì để bảo vệ các con --Vài em trả lời vật? 2 HĐNT - HS lắng nghe dặn dò. phút - Sưu tầm 1 số hoạ tiết dân tộc. -CB vở, bút chì, tẩy, màu,... để học./. CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC. HTĐB. -Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 4. Ngày dạy:17/9/12 Bài 4: Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC. I- MỤC TIÊU: -Tập chép một hoạ tiết đơn giản. II-CHUẨN BI: GV: - Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình chùa. - Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước. HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu,... III- KIỂM TRA BÀI CU:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HTĐB TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút - GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết dân tộc - HS quan sát và trả lời câu hỏi. gợi ý bằng các câu hỏi: + Các hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết + Hoa,lá, các con vật,... gì ? + Đường nét,cách sắp xếp hoạ tiết n.t.nào? + Đã được đơn giản và cách điệu. + Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu ? + Ở đình, chùa,lăng tẩm,... - GV bổ sung và nhấn mạnh. - HS lắng nghe. HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. 5 - HS quan sát và lắng nghe. phut - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. + Tìm, vẽ phác h.dáng chung của hoạ/t. + Vẽ các trục dọc,ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết. + Phác hình bằng các nét thẳng - HS quan sát và lắng nghe. + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. 20 -Y/cHS chọn và chép hình hoạ/t dân tộc. - HS chép hoạ tiết dân tộc. phút -GV bao quát lớp,nhắc nhở HS xác định hình dáng chung và hoạ tiết cho cân đối,. - Vẽ màu theo ý thích. vẽ màu theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, - HS K-G chép được họa tiết cân HĐ4: Nhận xét, đánh giá: đối, gần giống mẫu, tô màu đều 5 phù hợp phút - GV chọn 1 số hoạ tiết đẹp,chưa đẹp,... để nhận xét. - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hoạ tiết, - GV nhận xét bổ sung. màu sắc,..và chọn ra bài vẽ đẹp -Liên - Các em phải làm gì trước vẻ đẹp của nhất. hệ hoạ tiết trang trí? -bảo vệ, quí trọng… HĐNT - Về nhà sưu tầm 1 số tranh phong - HS lắng nghe. 2 cảnh. phút - Chuẩn bị vở, bút chì, tẩy, màu,..../.Tiết - HS lắng nghe dặn dò. sau học bài 5 Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 5. Ngày dạy:26-27/9/2012 Bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH. I- MỤC TIÊU -Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. II-THIẾT BỊ DẠY-HOC GV: - SGK,SGV. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 số tranh về đề tài khác nhau. - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có) HS: SGK. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. III- KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 8 HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. phút 1.Phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc gỗ màu - HS chia nhóm. của Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976) - HS quan sát tranh thảo luận theo - GV y/c HS chia nhóm nhóm và trả lời câu hỏi. - GV y/c HS xem tranh ở trang 13 SGK và phát phiếu học tập cho các nhóm. N1:Vẽ người,cây, nhà, ao làng... +Trong bức tranh có những h/ ảnh nào? N2: Vẽ đề tài nông thôn. + Tranh vẽ về đề tài gì? N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu + Màu sắc trong tranh như thế nào ? đỏ, màu vàng,màu xanh lam,... +Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? N4: Phong cảnh làng quê. +Trong bức tranh còn có những h/ ảnh? N5: Các cô gái ở bên ao làng,... - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt. - HS lắng nghe. 8 phút. 8 phút. 5 phút 2 phut. 2. Phố cổ.Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái: - HS xem tranh và số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. - GV y/c HS q.sát tranh và đặt câu hỏi. + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Dáng vẽ của ngôi nhà ? + Màu sắc của bức tranh ? 3.Cầu Thê Húc.Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (HS tiểu học). GV y/c HS xem tranh,... + Các hình ảnh trong bức tranh ? + Màu sắc ?. Chất liệu ? + Cách thể hiện ? - GV tóm tắt: -Các em yêu quý cảnh đẹp xung quanh ta. HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu . -HĐNT:Tiết sau học bài 6:Vẽ quả dạng cầu -Chuẩn bị: vở, bút chì, tẩy, màu,.... - HS quan sát tranh Phố cổ và lắng nghe. - HS quan sát tranh và thảo luận N1: Đường phố và những ngôi nhà N2: Nhấp nhô cổ kính. N3: Trầm ấm, giản dị,... - HS quan sát tranh và thảo luận N4: Cầu Thê Húc, cây phượng , N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò.. -Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 6. Ngày dạy:3-6 / 9 / 2012 Bài 6: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ DẠNG CẦU. I- MỤC TIÊU. - HS hiểu hình dáng, đặc điểm ,màu sắc của qủa dạng h.cầu. - Biết cách vẽ quả dạng h.cầu. - Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích. -HS K – G Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Chuẩn bị tranh, ảnh về 1 số loại quả dạng hình cầu. - Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau. - Bài vẽ của HS các lớp trước. HS: - Một số loại quả dạng hình cầu - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì,tẩy,màu vẽ,... III-KIỂM TRA BÀI CŨ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. phút - GV cho HS xem 1 số quả và tranh, ảnh về 1 số loại quả và đặt câu hỏi. + Đây là quả gì ? + Quả cam, quả cà chua, quả + Hình dáng, đặc điểm ? táo,... + Màu sắc? + Quả có dạng hình cầu - GV y/c HS nêu 1số loại quả dạng h.cầu. + Màu vàng, màu xanh, màu - GV tóm tắt. đỏ,... -GV cho xem 1 số bài vẽ của HS lớp trước - Quả nho, quả ổi, quả táo,.... 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - HS lắng nghe. phút - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Vẽ KHC và kẻ - GV minh hoạ bảng 1 số hình vẽ sai, đúng trục - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. + Xác định tỉ lệ, phác hình 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình phút - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ + Vẽ màu. - GV bao quát các nhóm, nhắc nhở HS nhìn - HS quan sát. mẫu để vẽ, sắp xếp bố cục cân đối,... - HS quan sát và lắng nghe. - GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,. HS K – G Sắp xếp hình vẽ cân đối, - HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. hình vẽ gần với mẫu. - HS vẽ bài theo nhóm 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý phút - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. thích - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. - Các nhóm trình bày sản phẩm. 2 * HĐNT - HS nhận xét về bố cục, hình phút - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài phong cảnh. dáng và màu sắc,... - Chuẩn bị: vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS lắng nghe. Tiết sau học bài: 7 vt Đề tài phong vảnh quê -HS lắng nghe dặn dò. hương.. HTĐB. -HS K –G.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày dạy:10 / 9 / 2012. Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I-MỤC TIÊU - Tập vẽ tranh đề tài Phong cảnh. II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước. HS: - Tranh, ảnh phong cảnh - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III- KIỂM TRA BÀI CŨ ; Kiểm tra sự chuẩn bị của HS TG Hoạt động của giáo viên 5 HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài phút - GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi. + Tranh vẽ phong cảnh gì ? + Hình ảnh nào là chính, h. ảnh nào là phụ? + Màu sắc như thế nào ? - GV tóm tắt: + GV y/c HS nêu 1 số phong cảnh nơi em ở. + Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ? 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi: + Em chọn phong cảnh gì để vẽ ? +Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá. phút -GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để n/xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. 2 HĐNT: phút - Về nhà quan sát con vật quen thuộc - Chuẩn bị : vở, bút, màu,đất nặn... Tiết sau học bài: Nặn con vật quen thuộc. Hoạt động của học sinh - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Cầu Tràng Tiền, biển, nông thôn.. + Phong cảnh là h.ảnh chính,... + Có đậm, có nhạt,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước,...rất đẹp - HS trả lời: B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. -Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh - HS trả lời theo cảm nhận riêng + Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,... + Phong cảnh là h. ảnh chính,... - HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh,phong cảnh,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,... - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò.. HT ĐB.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG Ngày dạy :19/10/ 2012 Người dạy: Đoàn Quốc Tựu Lớp : 4A Bài 8: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU - HS hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của con vật. - HS biết cách nặn con vật - Nặn được con vật theo ý thích -HS K – G Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước. - Đất nặn bảng con HS: - Đất nặn bảng con,... III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 Giới thiệu bài: phút Dùng sản phẩm đất nung đất nặn con vật để giưới thiệu 5 HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. phút - GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi: + Đây là con vật gì ? + Hình dáng, các bộ phận của con vật ? + Hình dáng con vật khi hoạt động ? + Kể thêm 1 số con vật mà em biết ? +So sánh đăcj điểm của con vật - GV tóm tắt: -Liên hệ thực tế giáo dục HS 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. phút - GV y/c HS nêu các bước nặn con vật. - GV hướng dẫn: Có 2 cách nặn C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. • Nặn từng bộ phận chính của con vật( thân, đầu). • Nặn các bộ phận khác(Chân, tai, duôi…) • Ghép đính các bộ phận với nhau ( que tăm). • Tạo dáng cho con vật( đi, đứng, chạy, nhảy).. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. HS: + Con mèo, con thỏ, con trâu, con lợn. + Đầu, thân, chân,... + H.động hdáng con vật thay đổi + Con vịt, con chó,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. -HS theo dõi - HS trả lời: + Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn chi tiết. + Ghép dính các bộ phận. + Tạo dáng và sữa chữa con vật. - HS quan sát và lắng nghe. C2: Nặn con vật từ 1 thỏi đất,... *Nặn con vật với các bộ phận chính gồm( thân, đầu, chân…)từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động .. - HS chia nhóm 4.. HT ĐB.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 18 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. phút - GV y/c HS chia nhóm - GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn,...tạo dáng cho sinh độg. - GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá giỏi 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá. phút - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét , đánh giá bổ sung. 5 H Đ NT phút Trò chơi:Giải câu đố về con vật Tiết sau học bài 9 Vẽ đơn giản hoa lá. -Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá - Chuẩn bị: vở, bút chì, tẩy, màu,... Vẽ đơn giản hoa lá. - HS làm bài theo nhóm. Nặn con vật theo ý thích.. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm . - HS nhận xét - HS lắng nghe. -Hs chơi tích cực - HS lắng nghe dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 9. Ngày dạy:24/10/2012 Bài 9: Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ. I-MỤC TIÊU. - Tập vẽ đơn giản một số bông hoa hoặc một chiếc lá. II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Chuẩn bị 1 số hoa lá thật. Bài vẽ của HS lớp trước. - 1 số ảnh chụp về hoa, lá. Hình hoa lá đã được vẽ đơn giản. HS: - Một vài bông hoa,chiếc lá thật (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-KIỂM TRA BÀI CŨ : Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 5 HĐ1:Quan sát, nhận xét. phút - GV cho HS xem ảnh chụp về hoa, lá và giới thiệu: hoa, lá có nhiều hình dáng,màu sắc đẹp và phong phú,... - HS quan sát và trả lời . -GV cho HS xem hoa, lá thật và đặt câu +Hoa cúc,hoa hồng,...lá ổi,lá hỏi. bàng, + Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá ? + Lá có nhiều hình dáng khác có + Lá có hình dáng, màu sắc gì ? màu xanh, vàng, đỏ,... + Hoa có nhiều h.dáng,màu sắc... + Hoa có hình dáng, màu sắc gì ? - HS lắng nghe. - GV tóm tắt. - HS quan sát, nhận xét. - GV cho xem bài vẽ của HS lớp trước. 5 HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá. - HS quan sát mẫu hoa, lá. phút - GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa,lá - HS trả lời - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá. + Vẽ hình dáng chung của hoa, lá. GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn + Vẽ các nét chính cánh hoa và lá 20 HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành + Nhìn mẫu vẽ chi tiết phút - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhìn + Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích mẫu hoa, lá để vẽ, vẽ hình cho rõ đặc - HS quan sát và lắng nghe. điểm,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS - HS vẽ bài theo mẫu 5 K,G. - Vẽ màu theo ý thích. phút HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV chọn bài vẽ đẹp,vẽ chưa đẹp để - HS nhận xét về bố cục,h.dáng,... n.xét - HS lắng nghe. - GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét. Bộ 2 - GV nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe dặn dò. phận phút -Các em phái co ý thức bảo vệ cây xanh HTĐB - Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy,màu,.../..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 10. Ngày dạy:1/11/2012 Bài 10: Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ. I- MỤC TIÊU. - HS hiểu đặc điểm, dạng hình của các đồ vật dạng hình trụ. - HS biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ - Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. HS K –G Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - Chuẩn bị 1 số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu. - Một số bài vẽ dạng hình trụ của HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Mẫu vẽ. Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III-KIỂM TRA BÀI CŨ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 HĐ1:Quan sát, nhận xét. phút GV bày mẫu vẽ có dạng hình trụ đặt câu - HS quan sát và trả lời câu hỏi hỏi + Có dạng hình trụ,... + Hình dáng chung của vật mẫu ? + Miệng, thân, đáy, quai, + Gồm những bộ phận nào ? nắp,cổ,... + Màu sắc và độ đậm nhạt ? +HS trả lời đúng màu của vật + Gọi tên 1 số đồ vật ? mẫu - GV cho HS xem1số bài vẽ HS lớp trước + Cái chai,cái phích, cái cốc,... - GV bổ sung. - HS quan sát và nhận xét,... HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - HS lắng nghe. 5 - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - HS trả lời: phút + Vẽ KHC, KHR - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. + Xác định tỉ lệ các bộ phận và HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. phác hình - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. + Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. để vẽ, vẽ bố cục cho cân đối,... - HS quan sát và lắng nghe. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, 20 Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần - HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. phút giống mẫu - HS vẽ bài theo nhóm. * Lưu ý: Không được dùng thước,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận - HS đưa bài lên để nhận xét. 5 xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ phút - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. đậm nhạt hoặc màu,... - Cấc em phải biết quý trọng của cải làm - HS lắng nghe. ra làm song phải bỏ đúng noi qui định. - GV nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe dặn dò. HĐNT - Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ./. -Chuẩn bị bài 11 :Xem tranh của họa sĩ. HTĐB. Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần11. Ngày dạy:7/11/2012 Bài 11: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ. I- MỤC TIÊU - HS hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ , bố cục, màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh. - HS K- G chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - SGK, SGV. Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét. - Sưu tầm thêm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài HS: - SGK. Sưu tẩmtanh phiên bản của các hoạ sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí,... III-KIểM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 15 HĐ1:Xem tranh. -HS lắng nghe. phút 1.Về nông thôn sản xuất . Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu. -GV y/c HS chia nhóm và y/c HS xem - HS chia nhóm và quan sát tranh tranh - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - HS thảo luận và trình bày. + Bức tranh vẽ về đề tài gì ? N1: Vẽ về đè tài sản xuất... + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? N2: Có người, nhà, cây cối, con bò. + Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? N3: Hình ảnh chính là vợ chồng người nông dân đang ra đồng. Người chồng (chú bộ đội),... +Bức tranh được vẽ bằng những màu nào? N4: Màu xanh, màu đỏ, màu vàng. - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt và kết luận. - HS quan sát và lắng nghe. 15 2. Gội đầu. Tranh khắc gỗ của hoạ sĩ Trần - HS quan sát tranh và thảo luận. phút Văn Cẩn (1910-1994) - HS trình bày. - Nêu tên của bức tranh và tên của hoạ sĩ ? N1: Gội đầu của h.sĩ Trần Văn Cẩn - Tranh vẽ về đề tài nào ? N2: Vẽ về đề tài sinh hoạt. - Hình ảnh nào là h.ảnh chính trong tranh? N3: Cô gái là h. ảnh chính chiếm gầnn hết mặt tranh,... - Màu sắc trong tranh được thể hiện N4: Màu trắng hồnh của thân cô n.t.nào? gái, màu hồng của hoa, màu xanh -GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. dịu mát của nền,màu đen của tóc... - GV bổ sung và kết luận. - HS bổ sung cho các nhóm. 5 HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - HS quan sát và lắng nghe. phút - GV nhận xét chung về tiết học. biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài. - HS lắng nghe. 2 H ĐNT: phút Tiết sau học bài 12: VT Đề tài sinh hoạt - Về nhà quan sát những sinh hoạt hằng - HS lắng nghe dặn dò. ngày./. Chuẩn bị: Vở tập vẽ, bút chì, màu….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 12. Ngày dạy:14/11/2012 Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SINH HOẠT. I- MỤC TIÊU. - Tập vẽ tranh đề tài Sinh hoạt. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt. - Một số tranh của HS về đề tài sinh hoạt gia đình. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ,… III-KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HTĐB TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. phút - GV cho HS xem 1 số bức tranh về đề tài sinh hoạt và gợi ý: - HS quan sát và trả lời. + Những bức tranh này có nội dung là gì ? + Thả diều, trồng cây, tưới cây, giờ học ở lớp, vui chơi trên sân trường, + Hình ảnh chính trong tranh ? … + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Màu sắc ? +Vẽ màu đậm, màu nhạt, màu sắc - GV y/c HS nêu 1 số nội dung đề tài sinh tươi vui. hoạt. - HS trả lời: Đá bóng, tham quan du - GV tóm tắt: lịch,… 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - HS lắng nghe. phút - GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - HS trả lời: + Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. phút - GV nêu y/c vẽ bài. + Vẽ màu theo ý thích. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và - HS quan sát và lắng nghe. chọn nội dung phù hợp để vẽ. vẽ hình ảnh chính to và rõ nội dung, vẽ màu theo ý - HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,.. thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, -K-G Sắp xếp hình vẽ cân giỏi. đối, biết chọn màu, vẽ màu phù * Lưu ý: không dùng thước kẻ các đường hợp. thẳng. 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá. phút - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để - HS đưa bài lên để nhận xét. nh.xét. - HS nhận xét về nội dung, hình - GV gọi HS nhận xét. ảnh, màu,… và chọn ra bài vẽ đẹp - Các em phải có ý thức giữ gìn cảnh quan nhất. -Bộ Nơi ở. - HS lắng nghe. phận 2 HĐNT phút - Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm. - TiẾT sau học bài:13 VTT Trang trí - HS lắng nghe dặn dò. đường diềm. Chuẩn bị vở vẽ, bút chì, tẩy,màu,…/..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 13. Ngày dạy:21/11/2012 Bài 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM. I- MỤC TIÊU: - HS hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm . - Biết cách vẽ trang trí đường diềm. -Trang trí được đường diềm đơn giản -K-G Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với đường diềm,tô màu đều, rõ hình chính phụ. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ... III- KIỂM TRA BÀI CŨ : Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs IV-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 5 HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. phút - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí - HS quan sát và nhận xét. đường diềm và đặt câu hỏi: + Được dùng để trang trí ở đồ vật nào ? + Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách... + Hoạ tiết đưa vào trang trí ? + Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, các con vật,…tả thực hoặc cách điệu. + Được sắp xếp như thế nào ? + Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối + Màu sắc? xứng,… 5 - GV nhận xét. + Hoai tiết giống nhau vẽ màu phút HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ. giống nhau,… - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ - HS quan sát và trả lời. trang trí đường diềm. - HS nêu các bước vẽ trang trí B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết. 20 - GV minh hoạ bảng và hướng dẫn. B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ phút HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: tiết. -GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ họa B4: Vẽ màu. tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,… - HS lắng nghe. -GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS - HS vẽ bài. khá, giỏi(K-G Chọn và sắp xếp họa tiết - Trang trí đường diềm trên đồ cân đối phù hợp với đường diềm,tô màu vật. đều, rõ hình chính phụ) - Vẽ màu phù hợp với đồ vật. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: 5 phút - GV chọn 1 số bài vữ đẹp, chưa đẹp để - HS đưa bài dán trên bảng. n.xét. - HS nhận xét về hoạ tiết, màu, - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. … và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - GV nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. H ĐNT Bài mới: VTM Mãu có hai đồ vật. - HS lắng nghe dặn dò. 2 Về nhà sưu tầm tranh ảnh về quân đội. phút - Chuẩn bị: vở,bút chì,tẩy màu.../..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 14. Ngày dạy:28/11/2012 Bài 14: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT. I- MỤC TIÊU: - HS nắm được hiònh dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. - Biết cách vẽ hai vật mẫu. - Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu - K-G sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC: GV: - Mẫu vẽ( hai vật mẫu). Hình gợi ý HS cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì,tẩy,màu... III- KIỂM TRA BÀI CŨ : Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs VI-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: phút - GV trình bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi. -HS quan sát mẫu và trả lời. + Vật nào đứng trước vật nào đứng sau? + Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu? + Hình dáng của từng vật mẫu? + Độ đậm nhạt của vật mẫu? - GV củng cố. - HS lắng nghe. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và - HS quan sát và nhận xét về bố đặt câu hỏi: cục,hình, độ đậm nhạt... 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ - HS trả lời: theo mẫu? B1: Vẽ KHC,KHR. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và các bước vẽ theo mẫu. vẽ hình. 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: B3: Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. phút - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hình B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt . cân đối với tờ giấy,hình không quá nhỏ... - Xác định nguồn sáng để vẽ đậm,vẽ nhạt... - HS vẽ bài. Lưu ý: Không được dùng thước - HS nhìn mẫu để vẽ hình và vẽ -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS đậm, vẽ nhạt. khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: 5 - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để phút nh.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. -GV nhận xét bổ sung. -Các hằng ngày giữ vệ sinh dung cụ sinh hoạt trong gia đình như thế nào? 2 HĐNT phút - Quan sát khuôn mặt người thân. - Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. -HS nêu - HS lắng nghe dặn dò.. HTĐB. - Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 15. Ngày dạy:5/12/2012 Bài 15: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG. I- MỤC TIÊU. - Tập vẽ tranh chân dung. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số ảnh chân dung. - Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,... III-KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. phút - GV cho HS xem ảnh và tranh chân - HS quan sát tranh, ảnh và trả lời dung, đặt câu hỏi. câu hỏi. + Tranh và ảnh khác nhau như thế nào ? + Ảnh: Được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ chi tiết. + Tranh: Được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm chính - GV y/c HS quan sát khuôn mặt bạn, gợi của nhân vật,… ý. - HS quan sát và trả lời . + Hình dáng khuôn mặt ? + Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,... + Tỉ lệ ? + Tỉ lệ khác nhau,... - GV tóm tắt - HS lắng nghe. 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - HS trả lời. phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ + Vẽ phác hình dáng khuôn mặt. chân dung. + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,... -GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu. 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - HS quan sát và lắng nghe. phút -GV nêu y/c vẽ bài -Tập vẽ tranh chân dung của bạn hoặc - HS vẽ bài. người thân. - HS lên bảng vẽ. - GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại - Vẽ chân dung người thân hoặc bạn đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè. Vẽ màu theo ý thích. bè,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS đưa bài lên để nhận xét. phút - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét - HS nhận xét về bố cục, hình dáng - GV y/c HS nhận xét. khuôn mặt, màu sắc,... - GV nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. -Các em phải làm gì để kính trọng ông bà - HS tự liên hệ cha mẹ, và yêu thương em nhỏ 2 HĐNT phút - Tiết sau học bài 16: TNTD Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng võ hộp - HS lắng nghe dặn dò. - Quan sát hình dáng ô tô. - Chuẩn bị:vở vẽ, giấy màu, 2cái hôp…. .. HTĐB. - Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 16. GIÁO ÁN THAO GIẢNG Ngày dạy:13/12/2012 Bài 16: Tập nặn tạo dáng TẠO DÁNG Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP. I- MỤC TIÊU. - Tập tạo dáng một ô tô (đơn giản). II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số hình tạo dáng bằng vỏ hộp như ô tô… - Các vật liệu cần thiết cho bài tạo dáng ,… - Một của HS năm trước. HS: - Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng. Hồ dán, kéo,… III- KIỂM TRA BÀI CŨ ; Kiểm tra sự chuẩn bị của HS IV-CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. phút - GV giới thiệu 1 số sản phẩm được tạo - HS quan sát và trả lời. dáng và gợi ý: + Tên của hình tạo dáng ? + ô tô,… + Các bộ phận của chúng ? + Buồng lái, thung xe, bánh xe… + Nguyên liệu để làm ? + Hộp giấy - GV tóm tắt: - HS lắng nghe. 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng. - HS chọn hình để tạo dáng. phút - GV y/c HS chọn hình để tạo dáng. - HS quan sát và lắng nghe. - GV y/c HS nêu cách tạo dáng ? -Dùng 1 hộp làm khung xe -cắt 2/3 làm buồng lá và thùng xe -Cắt 4 vòng tròn (đường kính 4cm) làm bánh xe. - Có thể làm thêm chi tiết cho xe đẹp hơn - GV minh hoạ và hướng dẫn. 20 phút HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV nêu y/c bài thực hành. - GV bao quát các nhóm, nhắc nhở các nhóm nhớ lại đặc điểm, hình dáng, để tạo dáng phù hợp - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,… 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá. phút - GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. 2 H ĐNT: phút -Tiết sau học bài 17 :Trang trí hình vuông - Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông. - Chuẩn bị: vở, bút chì, tẩy, thước, màu, …/.. - HS chia nhóm. - HS làm bài theo nhóm. - Tạo dáng theo ý thích,…. - Đại diện nhóm đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét bài của các nhóm. +Hình dáng chung +các bộ phận chi tiết( hợp lí …) +Màu sắc có hài hòa không - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò.. Ngày dạy:19/12/2012. HTĐB.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 17. Bài 17: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I- MỤC TIÊU. - Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó - Biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài. -K-G Chọn và xắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính phụ. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC. GV :- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn - Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu,... III-KIÊM TRA BÀI CŨ KIểm tra sự chuẩn bị của HS IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 5 HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét phút -GV cho HS xem 1 số bài tranng trí - HS quan sát và trả lời câu hỏi. hình vuông và đặt câu hỏi. + Hoạ tiết đưa vào trang trí ? + Hoa, lá, các con vật, mảng h.học + Các hoạ tiết được sắp xếp như thế + Được sắp xếp đối xứng qua trục nào ? hoạ tiết chính to và nằm ở giữa, hoạ tiết nhỏ vẽ ở 4 góc và cạnh. Hoạ tiết + Màu sắc ? giống nhau đựơc vẽ bằng nhau. - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang + Vẽ có đậm,có nhạt,... trí hình vuông và gợi ý. + Kể tên 1 số đồ vật có trang trí + Thảm, gạch hoa, khăn,... h.vuông ? + Có t/dụng làm cho đồ vật đẹp hơn + Trang trí có tác dụng gì ? - HS quan sát và trả lời. - GV tóm tắt. - HS lắng nghe. HĐ2: Cách trang trí hình vuông. - HS trả lời: 5 -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ + Kẻ hình vuông, trục và đường chéo. phút trang trí hình vuông. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí. + Vẽ hoạ tiết phù hợp. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn + Vẽ màu theo ý thích. - HS vẽ bài. 20 .HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý phút - GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ. thích,... - GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ các , hoạ tiết, màu sắc theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên K,G, - HS nhận xét về họa tiết, màu 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá. sắc,... phút - GV chọn 1 số bài để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. -HS lắng nghe. 2 HĐNT phút Bài mới:bài 18 . Tĩnh vật lọ và quả - HS lắng nghe dặn dò. - Quan sát lọ và quả. - Chuẩn bị: vở, bút chì, tẩy, màu,….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 18. Ngày dạy:26/12/2012. Bài 18: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ. I- MỤC TIÊU. - Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - Biết cách vẽ lọ và quả . - Vẽ được hình lọ và quả gần giống mẫu. -K-G Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC GV: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc khác nhau. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy,màu,... III-HIÊMT RA BÀI CŨ KIểm tra sự chuẩn bị của HS. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG 5 phút. 5 phút. 20 phút. 5 phút. 2 phút. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV đặt vật mẫu (lọ hoa ,quả) và đặt câu hỏi. + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ? + Hình dáng, tỉ lệ lọ và quả ? + Độ đậm nhạt và màu sắc ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi. + Bố cục ? + Hình? + Độ đậm nhạt ? - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. B1: Vẽ KHC và KHR. B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác hình. B3: Vẽ nét chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu trước khi vẽ, tìm tỉ lệ các bộ phận, tìm độ đậm nhạt hoặc vẽ màu,... -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. HĐNT - Sưu tầm tranh ảnh tỉnh vật. - Chuẩn bị bài 19. Hoạt động của học sinh - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Quả đứng trước lọ hoa,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét . + Cân đối hoặc không cân đối. + Đúng hoặc sai về tỉ lệ,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS trả lời: - HS quan sát và lắng nghe.. - HS vẽ bài theo mẫu. - Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc(vẽ màu) theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt,... - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò.. HTĐB.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×