Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

bai 15 Cong dan voi mot so van de cap thiet cuanhan loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Nêu trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng Tổ quốc?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường a. Ô nhiễm môi trường b. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Ô nhiễm môi trường Môi trường là gì? Cho ví dụ minh họa?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người như: đất, nước, khí quyển, tài nguyên các loại trong lòng đất, dưới biển, trên rừng,… có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Môi trường tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Môi trường nhân tạo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Môi trường hiện nay đang đứng trước thực trạng gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Môi trường đất, nước , khí quyển … đều bị ô nhiễm nặng nề.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản... bị khai thác bừa bãi, cạn kiệt..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Theo em thực trạng trên gây ra hậu quả gì ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thời tiết , khí hậu thay đổi thất thường.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hạn hán kéo dài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mưa lớn , bão lũ xảy ra nhiều.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tầng ôzôn bị thủng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trái đất có xu hướng nóng lên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Các tảng băng ở Bắc cực tan ra.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường Thế nào là bảo vệ môi trường ?. Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa con người với tự nhiên, làm thế nào để hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Là học sinh , chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường?  Phải thực hiện tốt pháp luật và chính sách của nhà nước về bảo vệ môi trường. Cụ thể:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, nơi ở và nơi công cộng; không vứt rác, xả nước thải bừa bãi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tích cực tham gia tổng vệ sinh trường lớp, nơi ở, đường làng, ngõ xóm; tích cực tham gia trồng cây, trồng rừng….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Có thái độ phê phán đối với các hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường; phát hiện, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> • Hội nghị thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Bra-xin với 120 nước tham dự, đã ra lời kêu gọi nhân loại trên thế giới cùng nhau bảo vệ trái đất..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ban hành Luật Bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Sự bùng nổ về dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số. a. b.. Sự bùng nổ dân số Trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> a. Sự bùng nổ dân số Bảng 1: khoảng thời gian để dân số thế giới tăng lên 1 tỷ người. Em có suy nghĩ gì về các số liệu trên ?. Thời điểm. Số dân trên thế giới. Khoảng thời gian. Năm 1804. 1 tỷ người. Từ khi con người xuất hiện đến năm 1804. Năm 1925. 2 tỷ người. 121 năm. Năm 1960. 3 tỷ người. 35 năm. Năm 1975. 4 tỷ người. 16 năm. Năm 1987. 5 tỷ người. 12 năm. Năm 1999. 6 tỷ người. 12 năm. Năm 2011. 7 tỷ người. 12 năm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bùng nổ về dân số là gì?.  Là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bùng nổ dân số có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Làm cạn kiệt tài nguyên.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nạn đói.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Dịch bệnh.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thất nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> b. Trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ dân số.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> • Nghiêm chỉnh thực hiện lụât Hôn nhân và Gia đình..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> •. Tích cực tuyên truyền vận động gia đình và mọi ngườicùng thực hiện chính sách Dân số - KHHGĐ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> • Có cuộc sống lành mạnh. Không kết hôn, sinh con ở độ tuổi vị thành niên. Không quan hệ tình dục trước hôn nhân..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Củng cố 1. Ngày môi trường thế giới là ngày.........tháng 6 ?. Đáp án. Mồng 5. 2. Luật bảo vệ môi trường hiện hành của nhà nước ta ban hành năm nào ? Đáp án. Năm 2005.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

×