Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

bo de on thi vao thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.79 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ đề ễN thi tuyển sinh thpt - Năm học 2013 2014. ( Thêi gian lµm bµi 120 phót). ĐỀ 01 PhầnI:Trắc nghiệm ( 2 đ):(Với mỗi câu em hãy viết chữ cái đứng trớc phơng án đúng vào giấy thi) Câu 1: Cho a = 6+ 4 √ 2 , b = 3 −2 √ 2 . Khi đó giá trị của √ a − √ b là: A. 3+2 √2 B. 3 C. √ 2+ 1 D. 1 2 2− x ¿ ¿ C©u 2: TËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh lµ: ¿ √¿ A. { 1 } B. { -1 } C. { 1, 3 } D. { 3 } 2 C©u 3: §êng th¼ng y = mx - 1 c¾t Parabol y = x t¹i 2 ®iÓm ph©n biÖt khi vµ chØ khi: A. m > 2 B. m < -2 C. m > 2 hoÆc m < -2 D. -2 < m < 2 C©u 4: Ph¬ng tr×nh nµo sau ®©y cã tæng 2 nghiÖm b»ng 2: A. x2 - 2x + 2 = 0 B. 3x2 + 6x - 6 = 0 C. x2 +2 x - 2 = 0 D. 3x2 - 6x - 6 = 0 Câu 5: Cho các số a và b thoả mãn a < b. Khẳng định nào sau đây luôn đúng: 1 1 A. √ a < √ b B. a2 < ab C. D. a - b < 1 > a b. C ©u 6: Cho (O;6cm) c¾t (I;8cm) t¹i A vµ B. BiÕt OI b»ng 10cm. §é lín cña d©y chung AB b»ng:. C©u 8: Mét h×nh cÇu cã thÓ tÝch b»ng A. 12 π cm2 B. 14 π PhÇn II : Tù luËn ( 8 ®iÓm).. 32 3. cm2. π cm3. Khi đó diện tích mặt cầu của hình cầu đó bằng: C. 16 π. cm2. D. 18 π. cm2. 1 2 3    1 (O). x  BiÕt x AB 1 =x 2cm, x  1khi đó diện Cho h×nh vu«ng ABCD BµiC©u 1:( 7: 2 ®iÓm):Cho biÓu thøc A=néix tiÕp tÝch 1/Rót h×nh trßn gän(O) biÓub»ng: thøc A. 2 thøc A. π2/T×m cm2gi¸ trÞ lín B. 2nhÊt cmbiÓu C. A. 3 π cm2 D. 6,18cm2 π cña Bµi 2: (2 ®iÓm): Cho ph¬ng tr×nh: x2 -2( m + 1)x + m - 4 = 0 1/ Chøng minh r»ng víi mäi m ph¬ng tr×nh lu«n cã 2 nghiÖm ph©n biÖt. 2/ Tìm m để phơng trình có 2 nghiệm trái dấu. 3/ Gäi x1, x2 lµ 2 nghiÖm cña ph¬ng tr×nh. Chøng minh biÓu thøc M = x 1( 1 - x2) + x2( 1 - x1) kh«ng phô thuéc vµo m. Bµi 3: (1 ®iÓm): Cho parabol (P): y = x2 và đờng thẳng (d): y = ax + b. Điểm A thuộc (P) và có hoành độ bằng 1. Xác định a và b biÕt (d) ®i qua A vµ tiÕp xóc víi (P). Bµi 4:(3 ®iÓm):  Cho đờng tròn (O) cắt đờng tròn (O1) tại A và B sao cho OAO1 = 900. Đờng thẳng OO1 cắt đờng tròn (O) tại C và D và cắt đờng tròn (O1) tại E và F ( E và D thuộc đoạn OO 1). Gọi N là giao điểm của BD và AF, M là giao ®iÓm cña BE vµ AC. 1/Chøng minh tø gi¸c AMBN lµ tø gi¸c néi tiÕp. 2/ Chøng minh AB MN 3/ Tia BE cắt đờng tròn (O) tại điểm nữa là P. Chứng minh 3 điểm F, A, P thẳng hàng ĐỀ 02 I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Phương trình (x – 1)(x +2) = 0 tương đương với phương trình A. x2 + x - 2 = 0 B. 2x + 4 = 0 C.x2 – 2x + 1 = 0 Câu 2: Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng 3 ?. D. x2 + x + 2 = 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. x2 - 3x + 14 = 0 B. x2 - 3x - 3 = 0 C. x2 - 5x + 3 = 0 D.x2 – 9 = 0 Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R? A. y = -5x2 B.y = 5x2 C. y = ( 3 - 2)x D. y = x – 10 2 Câu 4: Phương trình x + 4x + m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi A. m  - 4 B. m < 4 C.m  4 D. m > - 4 Câu 5: Phương trình 3 x  4 x có tập nghiệm là :.   1; 4  4;5  1; 4  4 A. B. C. D. Câu 6: Nếu một hình vuông có cạnh bằng 6 cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó có bán kính bằng A.6 2 cm B. 6 cm C.3 2 cm D. 2 6 cm Câu 7:Cho hai đường tròn ( 0; R) và ( O’ ; R’) có R = 6 cm , R’ = 2 cm , OO’ = 3 cm . Khi đó ,vị trí tương đối của hai đường tròn đã cho là A. Cắt nhau B.( 0; R) đựng ( O’ ; R’) C.ở ngoài nhau . D. tiếp xúc trong 3 Câu 8: Cho một hình nón có bán kính đáy bằng 3 cm , có thể tích bằng 18 cm . Hình nón đã cho có chiều cao bằng 6 2 A.  cm . B. 6 cm C.  cm D.2 cm II/ Tự luận (8điểm) Bài 1: (1,5 điểm) x   x  2 x 1 1  Cho biểu thức P =  x  x  1  : x x  1 với x  0 a) Rút gọn P. b) Tìm x để P < 0. Bài 2: ( 2 điểm) Cho phương trình x2 + 2mx + m – 1 = 0. a)Giải phương trình khi m = 2. b)Chứng minh : phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt , với mọi m . Hãy xác định m để phương trình có nghiệm dương. Bài 3: ( 3,5 điểm) Cho đường tròn ( 0; R) có đường kính AB . Trên đường tròn ( 0; R) lấy điểm M ( khác A , B) . Gọi H là trung điểm của MB . Tia OH cắt đường tròn ( 0; R) tại I . Gọi P là chân đường vuông góc kẻ từ I đến đường thẳng AM . 1) Chứng minh : a) Tứ giác OHMA là hình thang. b) Đường thẳng IP là tiếp tuyến của đường tròn ( O; R). 2) Gọi N là điểm chính giữa cung nhỏ MA của đường tròn ( O; R) . Gọi K là giao điểm của NI và AM . Chứng minh PK = PI. 3) Lấy điểm Q sao cho tứ giác APHQ là hình bình hành . Chứng minh OQ = R. Bài 4: ( 1điểm)  x  y 1  1  4 4 8( x  y )  xy 5 Tìm x, y dương thoả mãn hệ  ĐỀ 03 A/ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 2 2 + Câu 1: Giá trị của biểu thức bằng : 3+ 2 √ 2 3 −2 √ 2 A. −8 √ 2 B. 8 √ 2 C. 12 D. – 12 . Câu 2: Giá trị của x để √ x2 −6 x +9=3− x là: A. x > 3 B. x 3 C. x < 3 D. x 3. Câu 3: Cho hàm số y=√ 5 −2 m(x+ 3) là hàm số bậc nhất khi : 5 5 5 A. x < B. x C. x < 5 D. x > 2 2 2 2 Câu 4: Phương trình x – ( m – 3 )x + m – 4 = 0 có hai nghiệm cùng dương khi :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. m > 3 B. m > 4 C. m < 3 D. m 4. Câu 5 : Điểm P ( - 1 ; - 2) thuộc đồ thị của hàm số y = - m x2 khi m bằng : A. 2 B. – 2 C. 4 D. - 4 . Câu 6 : Cho Δ ABC có AB = AC = 13cm ; BC = 10cm thì bán kính đường tròn ngoại tiếp Δ ABC là: A. 12cm B. 5 cm C. 8 cm D. Một kết quả khác. Câu 7: Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. Nếu một đường thẳng là một tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính. B. Hai dây bằng nhau thì căng hai cung bằng nhau. C. Nếu hai đường tròn tiếp xúc thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác. Câu 8: Quay hình chữ nhật có hai kích thước là 3cm và 4 cm một vòng quanh một cạnh ta được một hình trụ có thể tích là: A. 36 π ( cm3) B. 48 π ( cm3) C. A hoặc B D.Một kết quả khác. B- PHẦN II: TỰ LUẬN:( 8 điểm) Câu 1:. ( 1,5 điểm ) 1 1 − : √ x −1 √ x ¿ √ x+1 − √ x +2 ¿ Cho biểu thức: P = √ x − 2 √ x −1 với x > 0 ; x 1 và x 4 ¿ (¿) ¿¿ ¿ ¿ ¿ a) Rút gọc biểu thức P 1 b) So sánh P với . 6 Câu 2: ( 1 điểm ) Giải hệ phương trình sau:  x  y  xy 7  2 2  x  y  xy 13 Câu 3: ( 1,5 điểm) Cho hai hàm số: y = x2 (P) y = 2 ( m – 2 )x + m – 8 ( d) a) Với giá trị nào của m thì (d) tiếp xúc với (P) . Xác định tọa độ tiếp điểm. b) Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tại hai điểm phâm biệt A(x1; y1); B (x2 ; y2) thỏa mãn y1 + y2 = x1+ x2 - 2 x1 x2 Câu 4: ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn . Các đường cao AD , BE của tam giác cắt nhau tại H Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC. Từ A vẽ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) ( M ; N là các tiếp điểm) . Chứng minh rằng: a) 4 điểm A, M , N, D cùng thuộc một đường tròn b) AE .AC = AH.AD c) Δ AHN Δ AND. d) 3 điểm M , H , N thẳng hàng. √x Câu 5: ( 1 điểm) Tìm GTLN của biểu thức: P = x + √ x+1. (. ). ĐỀ 04 Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Trong các số sau số nào là căn bậc hai số học của 49 2 −7 ¿ 2 2 A. − √ 7 B. C. − ( √ 7 ) ¿ − √¿ 3 Câu 2. Giá trị của x trong đẳng thức [ ( 3 )3 ] =3 x là:. D. ( − √7 ). 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 0 B. 6 C. 9 D. 27 Câu 3. Biết đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) đi qua điểm M( 4; -2) khi đó giá trị của a là: 1 1 A. -2 B. − C. 2 D. 2 2 2 Câu 4. Phương trình x − mx+1=0 ( m là tham số ) có nghiệm khi: A. m 4 B. m 4 C. m ± 2 D. m 2 hoặc m −2 Câu 5. Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm dương? 2 A. x 2 −2 x +3=0 B. 2 x 2 −18 x − 2=0 C. D. x − 81=0 2 x − 9 x +1=0 Câu 6. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hai đường thẳng y = -2x + 1 và y = x + 1 cắt nhau tại diểm có tọa độ là: A. ( -1;3) B. ( 0; 1) C. ( 1; 0) D. ( 1; 2) 2 Câu 7. Một hình trụ có bán kính là 2cm, diện tích xung quanh là 12 π cm . Khi đó chiều cao hình trụ là: A. 3cm B. 6cm C. 3 π cm D. 6 π cm Câu 8. Hai đường tròn ( O;R) và ( O, ; R, ) cắt nhau tại A và B. Biết R = 5cm , R, = 6cm, AB = 6cm. Khi đó độ dài đoạn OO, là: A. 8cm B. 4 + 3 √ 3 cm C. 4 +2 √5 cm D. 6 √ 3 cm Phần II. Tự luận ( 8 điểm ) x +2 x +1 x+ 1 + √ −√ ; x≥0; x≠1 Câu 9.( 2 điểm ) Cho biểu thức P= x √ x − 1 x+ √ x +1 x −1 a, Rút gọn P 1 b, Chứng minh P< 3 Câu 10( 2 điểm). Cho phương trình x 2 −2( m+1)x +2 m− 3=0 ( với m là tham số) a. Giải phương trình khi m = 1 b. Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m c. Gọi x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình. Tịm giá trị nhỏ nhất của biểu thức |x 1 − x 2| khi m thay đổi Câu 11(3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O. Từ A là một điểm nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến AM và AN với (O) (M; N là các tiếp điểm). 1/ Chứng minh rằng tứ giác AMON nội tiếp đường tròn đường kính AO. 2/ Đường thẳng qua A cắt đường tròn (O) tại B và C (B nằm giữa A và C). Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh I cũng thuộc đường tròn đường kính AO. 3/ Gọi K là giao điểm của MN và BC. Chứng minh rằng AK.AI = AB.AC. Câu 12. (1,0 điểm) Cho các số x, y thỏa mãn x 0; y 0 và x  y 1 . 2 2 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của A x  y .. ĐỀ 05 I) Tr¾c nghiÖm: (2 ®iÓm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trớc câu trả lời đúng. y . 1 x4 3 . Kết luận nào sau đây là đúng:. C©u 1: Cho hµm sè A. Hàm số luôn đồng biến với mọi số thực. C. §å thÞ hµm sè c¾t trôc hoµnh Ox t¹i ®iÓm cã hoành độ là 12 D. §å thÞ hµm sè n»m ë c¸c gãc phÇn t thø nhÊt vµ thø ba. x 12 B. §å thÞ hµm sè c¾t trôc tung Oy t¹i ®iÓm cã tung độ là 12. C©u 2: Trong c¸c hµm sè sau hµm sè nµo nghÞch biÕn trªn R A. y = x + 2. B. y = 2- ( 3 – 5x. C. y =. 2x–1. 2 C©u 3: Cho hµm sè y  f ( x)  2 x . KÕt luËn nµo sau ®©y lµ sai:. D. y =. 3x-. 5(x–2).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. f ( x)  f (  x ) víi mäi x C. f ( x ) > 0 khi x = 0. B. f (a  6)  6 khi a  2  3; a  2  3 D. f (1  b) 8 khi b  1; b 3. 2 2 Câu 4: Cho phơng trình x  2(m  1) x  m  3m 0 . Giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu là: A. -3 < m < 0 D.m < -3 hoÆc m >0 B.  3 m  0 C.  3  m 0 Câu 5: Hai số có tổng là 29 và tích là 204 thì hai số đó là A. -12 vµ -17 B. 6 vµ 34 C. 12 vµ -17 D. 12 vµ 17 Câu 6: Cho đờng tròn (O;R), một dây cung của (O) có độ dài bằng bán kính R. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung nµy lµ:. A. R 2. R 2 R 3 D. R 3 B. 2 C. 2 Câu 7: Cho (O) và (O’)cắt nhau tại A và B . Từ A dựng hai tiếp tuyến với đờng tròn chúng cắt (O) và (O’) lần lợt tại C và D. Kết quả nào sau đây là đúng: A.  ABC c©n.   B. ABC  ABD. C.  ABC =  ABD.   D. ACB  ADB. Câu 8: Hình trụ có bán kính đáy 3 cm, chiều cao h, diện tích xung quanh của hình trụ là 24  cm. Khi đó chiều cao cña h×nh trô lµ: A. 3 cm B. 4 cm C. 3  cm D. 4  cm II) Tù luËn (2 ®iÓm)  a 1   1 2      :   a  1 a  a   a 1 a  1 P= . Bµi 1: (1,5 ®iÓm) Cho biÓu thøc a) Rót gän P b) T×m c¸c gi¸ trÞ cña a sao cho P < 0. 3. x 2  2mx   m  1 0. Bµi 2: (1,5 ®iÓm) Cho ph¬ng tr×nh (*) a) Gi¶i ph¬ng tr×nh (*) khi m = -1 b) Xác định m để phơng trình (*) có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng bình phơng của nghiÖm cßn l¹i Bµi 3 (1 ®iÓm) Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh sau x  1  y 1 x  y  1 1. Bµi 4: (3 ®iÓm) Tam giác ABC nội tiếp trong đờng tròn (O) có AC > AB, D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC, P là giao điểm của AB và CD. Tiếp tuyến của đờng tròn tại C cắt tiếp tuyến của đờng tròn tại D và cắt AD lần lợt tại E và Q a) Chøng minh DE song song víi BC b) Chøng minh tø gi¸c PACQ néi tiÕp 1 1 1   c) Chøng minh r»ng nÕu F lµ giao ®iÓm cña AD vµ BC th× CE CQ CF Bµi 5: (1 ®iÓm) Cho a, b, c lµ c¸c sè d¬ng tho¶ m·n ®iÒu kiÖn a + b + c = 1 Chøng minh r»ng. a  b  b  c  c  a 0 ĐỀ 06. Phần I : Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hóy chọn phơng án trả lời đúng và viết chữ cá đứng trước phơng án đó vào bµi lµm. Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức x  1 là:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. x 1;. C. x 1;. B. x =1 ;. 1 y  x 1 2 Câu 2. Điểm thuộc đồ thị hàm số là: A.  x  3y  2  Câu 3. Nghiệm của hệ phương trình   2x  y  1 là:. D. x 1 và x 0.. 1   2;  ; 2 . B. (2 ; 2) ; C. (0 ; - 1); D. (-2 ; -1). A. (-3 ; -1) ; B. ( 1 ; -1) ; C. (1 ; 1) ; D. ( 1 ; - 2).. Câu 4. Phương trình (2m – 1)x2 – mx – 1 = 0 là phương trình bậc hai ẩn x khi: A.. m. 1 2. B. m 1 ;. ;. Câu 5: Phương trình  1;3 A.. x. 2. C. m 2 ;. .  1 . x  3 0 B.. D. m  1 .. có tập nghiệm là.   1;1. C..  3. D.. Câu 6. Tam giác MNP vuông tại M biết MN = 3a, MP 3 3a . Khi đó tanP bằng: 3 a 3. 3 3. D. 3. C. 3 ; ;    Câu 7. Trong hình 1, biết DBA 40 , số đo ACD bằng:   A. 60 B. 130 A.. ;. B.. A.   1;1;3 .. Hình 1 O. D 40 0. B.   C C. 70 D. 65 Câu 8. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 3cm. Quay hình chữ nhật đó xung quanh AB ta được một hình trụ. Thể tích của hình trụ đó bằng: A. 36  cm3 ; B. 48  cm3 ; C. 24  cm3 ; D. 64  cm3.. PHẦN 2 – Tự luận (8điểm): Câu 1.(1,5 điểm):. A. 3  x 1. Cho biểu thức a, Rút gọn biểu thức A.. 1  x 1. x 3 x  1 với x  0 và x  1.. b, Tính giá trị của A khi x  3  2 2. Câu 2.(1,5 điểm): Cho phương trình bậc hai: x2 – 2(m + 2)x + m2 + 7 = 0 (1), (m là tham số) a) Giải phương trình (1) khi m = 1 b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1x2 – 2(x1 + x2) = 4 Câu 3.(1,0 điểm): Giải hệ phương trình: 2 x − y ¿ +3 ( x − y)=4 ¿ 2 x +3 y=12 ¿ ¿ ¿ Câu 4 (3 ®iÓm) Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm P, Q sao cho P thuộc cung AQ. Gọi C là giao điểm của tia AP và tia BQ; H là giao điểm của hai dây cung AQ và BP. a) Chứng minh tứ giác CPHQ nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh CBP HAP . c) Biết AB = 2R, tính theo R giá trị của biểu thức: S = AP.AC + BQ.BC. C©u 5: ( 1 điểm ) Cho các số dương x, y , z . Chứng minh bất đẳng thức : x y z   2 yz xz xy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ 07 PhÇn I. Tr¾c nghiÖm ( 2 ®iÓm). C©u 1. Biểu thức √3 x+1 xác định khi? A. x≥0 B. x≠1 C. x≥-1 D. x€ R C©u 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=5x-2? A. ( 5; 2) B. ( 1; 3) C. (5; -2) D. (3; 1) C©u 3. Ph ư ơng trình y=3x-1 cùng với phương trình nào sau đây tạo thành hệ phương trình vô nghiệm? A. y = 3x +1 B. y = -3x-1 C.y=-3x+1 D. y=3x-1 1 2 C©u 4. Hàm số y= mx đồng biến với x>0 thì giá trị của m sẽ? 2 A. m > 0 B.m = 2 C. m  2 D. m  2. C©u 5. Ph¬ng tr×nh x2 + mx + m – 1 = 0 cã hai nghiÖm ph©n biÖt khi vµ chØ khi: A. m > 2 B. m  R C. m  2 D. m  2.  C©u 6. Cho (O) néi tiÕp MNP c©n t¹i M. Gäi E, F lÇn lît lµ tiÕp ®iÓm cña (O) cã c¸c c¹nh MN, MP. BiÕt  MNP 500 . Khi đó cung nhỏ EF của (O) có số đo bằng: A. 1000 B. 800 C. 500 D. 1600. C©u 7. Cho tam giác MNP vuông ở M có MN = 3a, MP = 3 √ 3 a. Khi đó cos N bằng A. 0,5 B. √3 C, √ 3 D. √ 3 3 2 Câu 8. Một hình trụ có bán kính đáy là 2cm, diện tích xung quanh là 12π cm 2 . Khi đó hình trụ đã cho cú chiều cao lµ: A. 3cm B. 6cm C. 3 cm D. 6πcm PhÇn II. Tù luËn ( 8 ®iÓm ). 3 x  1 P   x  1  C©u 1. ( 1,5 ®iÓm). Cho biÓu thøc. 1  1 : x  1 x  x. với x  0 và x 1. a,Rút gọn biểu thức P. b,Tìm x để 2P – x = 3. C©u 2. ( 1,5 ®iÓm) Cho phương trình (ẩn x): x2 – 2(m+1)x + m2 + 2 = 0 a,Giải phương trình đã cho khi m = 1 b,Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn:. x12  x22 10. C©u 3.( 1 ®iÓm) Giai hÖ ph¬ng tr×nh: 2  x  y   3  x  y  4   2 x  3 y 12 C©u 4. ( 3®iÓm) Từ điểm A nằm bên ngoài đờng tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đờng tròn (M, N là các tiếp điểm). ĐƯờng thẳng (d) qua A cắt đờng tròn (O) tại hai điểm phân biệt B, C (O không thuộc (d), B nằm giữa A và C). Gọi H lµ trung ®iÓm cña BC. a) Chøng minh tứ giác AHNO và tứ giác OAMH nội tiếp. b) Chøng minh HA lµ ph©n gi¸c cña gãc MHN. c) Ch ứng minh AB.AC kh ông ph ụ thuộc v ào vi trí cua c át tyu ến ABC ¿ xy=x 2 +3 C©u 5. ( 1 ®iÓm). Giải hệ phương trình sau √ 335 xy − 2010=12 − y 2 ¿{ ¿ ĐỀ 08 PHẦN I. Trắc nghiệm : ( 2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. 1 Câu 1: Biểu thức 3  2x được xác định khi:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> x. 3 2. x. 2 3. x. 3 2. x . 3 2. A. B. C. D. 2 Câu 2: Đường thẳng y = (m – 2)x + m – 2 song song với đường thẳng y = 2x – 4 khi : A. m=-2 B. m = 2 C.m = -2 hoặc m = 2 D. m = -2 và m = 2 Câu 3: Cặp số (x;y) = (1 ; 2 ) không là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau. đây? D. 0x - 3y = 6 A. x - 2 y = -1 B. x – (1 + 2 ) y =  2  1 C. 2x - 3 y = 2 - 6 Câu 4: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến khi x dương và nghịch biến khi x âm? 1 1 2 2  3 2 B. y =  3 x2 x A. y = x D. y = 2 x2 C. y = - 2 Câu 5: Giá trị của k để đường thẳng y = 2x + k cắt Parabol y = x2 tại 2 điểm tại hai điểm phân biệt nằm hai bên của trục tung là: B. k > 0 C. k = 0 D. k < 0 A. k  0 ’ ’ Câu 6: Hai đường tròn ( O; 2cm) và ( O ; 7cm) và OO = 7cm.Hai đường tròn này ở vị trí A. Tiếp xúc ngoài B. Ở ngoài nhau C. Cắt nhau D. Tiếp xúc trong  Câu 7: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = R, BD = R 2 . Số đo BCD là:. . . 0 0 0 0     A. BCD 80 B. BCD 95 C. BCD 85 D. BCD 75 Câu 8: Cho ABC vuông tại A có AC 3cm , AB 4cm quay một vòng quanh trục AB . Diện tích của. hình được tạo ra là: A. 15 cm2 B. 15 cm2 PHẦN II. Tự luận : ( 8,0 điểm). C. 12 cm2. D. 20 cm2.  x 3 x  3 x  3 P    x 3 x  3  3 x  Bài 1: ( 1,5 điểm) Cho biểu thức với x  0; x 9 a, Rút gọn P b, Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên. 2 2 Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho phương trình x  2 x  m  3 0 (1) a, Chứng minh rắng: Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m . b, Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x2  2 x1 .  x  y ( x  1)( y  1)  4  3  x  1  y  1  4 Bài 3: ( 1,0 điểm) Giải hệ phương trình  Bài 4:(3,0 điểm) Từ một điểm M bên ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy điểm C và kẻ CD  AB, CFMA, CEMB.Gọi I và K là giao điểm của AC với DE và của BC và DF.Chứng minh: a, Tứ giác AFCD là tứ giác nội tiếp b, CD2=CE.CF c, IK//AB Bài 5: :(1,0 điểm) Giải phương trình x  9  2013 x  6 2013  x 2  15 x  54 ĐỀ 09. I, Tr¾c nghiÖm(2®) 1) Trên mptđ Oxy, góc tạo bởi đờng thẳng y = 3 x + 5 và trục 0x bằng: A. 300 B.1200 C.600 D.1500 2) Cho phơng trình 3x – 2y + 1 = 0. Phơng trình nào sau đây cùng với phơng trình đã cho lập thành 1 hệ phơng tr×nh v« nghiÖm? A. 2x – 3y -1 = 0 B.6x – 4y + 2 = 0 C. -6x + 4y + 1 = 0 D.-6x + 4y – 2 = 0 3) Trong c¸c ph¬ng tr×nh sau ph¬ng tr×nh nµo cã Ýt nhÊt 1 nghiÖm lµ sè nguyªn?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . . 2. 2 2 2 x  5 5  1 0  4 x  1 0  x  2 0 A. B. 9x C. 4 x D. x 4)Trong c¸c ph¬ng tr×nh sau ph¬ng tr×nh nµo cã 2 nghiÖm d¬ng? 2 2 2 2  2 2 x  1 0  4 x  5 0  10 x  1 0  5 x  1 0 A. x B. x C. x D. x 5, Cho (I) nội tiếp tam giac đều ABC với các tiếp điểm M,N,P, theo thứ tự thuộc các cạnh AB,BC,CA. Khi đó, cung nhá MN cña (I) cã sè ®o b»ng. 0 0 0 0 A. 30 B. 60 C. 240 D. 120 6, Hai đờng tròn (0;R) và (0’;R’) cắt nhau tại A và B. Biết R = 5cm, R’ = 6cm, AB = 6cm. Khi đó độ dài đoạn 00’ bằng ? 4  2 5cm 6 3cm A. 8cm B. 4  3 3cm C. D. 7) Cho đờng tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác MNP vuông cân ở M. Khi đó MN bằng: A. R B. 2R C. 2 2R D. R 2 8) Cho h×nh ch÷ nhËt MNPQ cã MN = 4 cm, MQ = 3 cm. Khi quay h×nh ch÷ nhËt MNPQ mét vßng quanh c¹nh MN ta đợc 1 hình trụ có thể tích bằng: 3 3 3 3 48 cm A. B. 36 cm C. 24 cm D. 72 cm II, Tù luËn(8®) 1 1 a+1 √ a+2 Bµi 1: Cho biÓu thøc A = − : √ − √ a− 1 √ a √ a − 2 √ a −1 a) Rót gän A b) Tìm GT của a để A> 1/6 Bµi 2: Cho ph¬ng tr×nh x2- 2(m+2)x+ m+1= 0 (Èn x) 3 a) Gi¶i ph¬ng tr×nh khi m = 2 b) Tìm các GT của m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu. c) Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phơng trình .Tìm gt của m để x1(1-2x2)+ x2(1-2x1) = m2 Bài 3 Cho đoạn thẳng AB và một điểm C nằm giữa A,B. Người ta kẻ trên nửa mặt phẳng bờ AB hai tia Ax và By vuông góc với AB và trên tia Ax lấy một điểm I. Tia vuông góc với CI tại C cắt tia By tại K. Đường tròn đường kính IC cắt IK tại P. a/ Cm tứ giác CPKB nội tiếp được . b/ Cm AI.BK= AC.CB c/ Cm tam giác APB vuông. (. )(. ). Bài 4 Tìm giá trị của x để biểu thức y = x - x  1991 đạt giá trị nhỏ nhất và tìm GTNN đó.. ĐỀ 10 x 3 6x  4   2 Câu 1 (2,0 điểm). Cho biểu thức :P= x  1 x  1 x  1 1. Tìm điều kiện xác định của biểu thức P. 2. Rút gọn P  2 x  ay  4  Câu 2 (2,0 điểm). Cho hệ phương trình : ax  3 y 5 1. Giải hệ phương trình với a=1 2. Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Câu 3 (2,0 điểm). Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng một nửa chiều dài. Biết rằng nếu giảm mỗi chiều đi 2m thì diện tích hình chữ nhật đã cho giảm đi một nửa. Tính chiều dài hình chữ nhật đã cho. Câu 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn (O;R) (điểm O cố định, giá trị R không đổi) và điểm M nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến MB, MC (B,C là các tiếp điểm ) của (O) và tia Mx nằm giữa hai tia MO và MC. Qua B kẻ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đường thẳng song song với Mx, đường thẳng này cắt (O) tại điểm thứ hai là A. Vẽ đường kính BB’ của (O). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BB’,đường thẳng này cắt MC và B’C lần lượt tại K và E. Chứng minh rằng: 1. 4 điểm M,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn. 2. Đoạn thẳng ME = R. 3. Khi điểm M di động mà OM = 2R thì điểm K di động trên một đường tròn cố định, chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó. Câu 5 (1,0 điểm). Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a+ b + c =4. Chứng minh rằng : 4. a 3  4 b3  4 c 3  2 2. ĐỀ 11 I/ Trắc nghiệm:(2 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và viết vào bài làm: Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là: A. x > 4 B. x ≥ 4 C. x < 4 D. x > - 4 Câu 2. Phương trình x2 + mx + m - 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: A. m ≠ 2 B. m R C. m ≥ 2 D. m > 2 Câu 3. Hàm số nào sau đây đồng biến khi x < 0? A. y = -2x B. y = - x + 10 C. y = x2 D. y = ( - 2) x2 Câu 4. Cho phương trình 3x - 2y + 1 = 0. Phương trình nào sau đây cùng với phương trình đã cho lập thành một hệ phương trình vô nghiệm? A. 2x - 3y - 1 = 0 B. 6x - 4y + 2 = 0 C. -6x + 4 y + 1 = 0 D. -6x + 4y - 2 = 0 Câu 5. Tập nghiệm của phương trình = 1 - x là: A. B. C. D. Câu 6. Cho đường tròn (O;3) và một điểm M cách O một khoảng bằng 5. Từ M kẻ cát tuyến MAB với đường tròn (A, B thuộc đường tròn). Giá trị của tích MA.MB bằng: A. 4 B. 8 C. 12 D.16 Câu 7. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 6 cm nội tiếp đường tròn (O). Độ dài cung nhỏ AB là: A. 2 cm B.4 cm C.6 cm D.8 cm Câu 8. Một hình cầu có diện tích bề mặt là 36 cm2. Thể tích hình cầu đó bằng: A. 32 cm3 B. 36 cm3 C. 12 cm3 D. 16  cm3 II/ Tự luận: (8 điểm) x +1 −2 √ x √ x + x + Bài 1. Cho biểu thức A = với x ≥ 0; x ≠1 √ x − 1 √ x +1 a, Rút gọn A b, Tìm x để A < 1 Bài 2. Cho phương trình : (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0 (m là tham số) a, Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m. b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn: x 21 + x 22 - x 1 . x 2 = 3 Bài 3. Giải hệ phương trình: Bài 4. Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax và trên đó lấy điểm P sao cho AP > R. Kẻ tiếp tuyến PM với (O). a, Chứng minh tứ giác APMO nội tiếp. b, Chứng minh BM // PO. c, Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác OBNP là hình bình hành. d, Gọi K là giao của AN và OP, I là giao của PM và ON, Tia PN và OM cắt nhau tại J. Chứng minh I, J, K thẳng hàng. Bài 5. Giải phương trình: + 2(x + 1) = x - 1 + + 3 ĐỀ 12 I.Trắc nghiệm Hãy chọn đáp án đúng trong các câu từ 1 đến 8 rồi ghi vào bài làm Câu 1: Hàm số y=( m −1 ) x+ √2 −m đồng biến khi A. m>1 B. m≤ 2 C. 1 <m 2. D. m≠ 1 ; m≠ 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2: Phương trình nào sau đây có tích bằng 5 A. x 2+2 x +5 =0 B. x 2 −25=0 C. 5 x2 −23 x +25=0 D. x 2 −3 x +7=0 Câu 3: Cho hàm số y=( m −2 )2 . x 2 và x<0. Hàm số nghịch biến khi A. m=2 B. m∈ R C. m>2 D. m≠ 2 Câu 4: Phương trình 2x-y=5 có nghiệm tổng quát là y −5 ¿ ¿ ¿ 2 x ∈R x ∈R x=5+ y y ∈R A. y=2 x − 5 B. y=5 −2 x C. D. y ∈ R x= ❑ ¿{ ¿{ ¿{ ❑ ¿ ¿ ¿ { Câu 5: Phương trình √ x+2 . ( x2 −9 )=0 có tập nghiệm là A. { −2 ; 9 } B. { −3 ;3 } C. { −2 ; −3 ; 3 } D. { −2 ; 3 } Câu 6: Cho (O,R) ngoại tiếp vuông cân ở M. Khi đó MN bằng A. R B. 2R C. 2 √ 2 R D. R √2 ^ P bằng Câu 7: Cho Δ MNP vuông ở P có PM=4cm, MN=5cm. Khi đó cos M N 3 4 3 4 A. B. C. D. 5 5 4 3 2 Câu 8: Một hình trụ có bán kính là 2cm, diện tích xung quanh 12 Π cm . Khi đó hình trụ đã cho có chiều cao bằng A. 3cm B. 6cm C. 3 Π cm D. 6 Π cm II. Tự luận (8 điểm) Câu 9 (1,5 điểm) x+2 x+1 x +1 + √ −√ Cho A= với x ≥ 0 ; x ≠ 1 x √ x − 1 x + √ x +1 x −1 a, Rút gọn biểu thức A 1 b, Chứng minh A< 3 Câu 10 (1,5 điểm): Cho phương trình x 2 − ( 2 m− 1 ) x −2 m=0 (1) a, Giải phương trình (1) với m=1 b, Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trong đó một nghiệm lớn hơn 3 còn nghiệm kia nhỏ hơn hoặc bằng -1 Câu 11 (1 điểm): Giải hệ phương trình ¿ y − x =xy 4 x +3 y=5 xy ¿{ ¿ Câu 12 (3 điểm): Cho hình vuông ABCD, M là điểm thay đổi trên cạnh BC (M không trùng với B) và N là điểm thay đổi trên cạnh CD (N không trùng với D) sao cho M ^ A N =M ^ A B+ N ^ AD a, BD cắt AN và AM tương ứng tại P và Q. Chứng minh rằng năm điểm P, Q, M, C, N cùng nằm trên một dường tròn b, Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M, N thay đổi c, Kí hiệu diện tích của Δ APQ là S 1 và diện tích tứ giác PQMN là S 2 . Chứng minh rằng tỉ số S1 không thay đổi khi M, N thay đổi S2 Câu 13 (1 điểm): Giải phương trình x+ y+ z+ 4=2 √ x −2+4 √ y −3+ 6 √ z −5 ĐỀ 13 PhÇn I. Tr¾c nghiÖm ( 2,0 ®iÓm). C©u 1. Trong c¸c sè sau, sè nµo kh«ng lµ c¨n bËc hai cña 25?.  5  B. 2. A. - 5 C©u 2. BiÓu thøc A. 1 . 2. 2. C.. .   5. 2. D.. .  5. 3  2 2 cã gi¸ trÞ b»ng: B.. 2 1. C.. 21. 41 D. 100. 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C©u 3. Trong c¸c hµm sè sau, hµm sè nµo nghÞch biÕn trªn R? A. y = x – 3 B. y = 5 – 2(1 – 2x) 1 y  x 1 y  3x  5  x  5 3 C. D. C©u 4. Ph¬ng tr×nh 4x – 3y = -1 nhËn cÆp sè (x; y) nµo sau ®©y lµ mét nghiÖm? A. ( -1; 1) B. ( -1; -1) C. ( 1; -1) D. (1; 1) C©u 5. Ph¬ng tr×nh x2 + mx + m – 1 = 0 cã hai nghiÖm ph©n biÖt khi vµ chØ khi: A. m > 2 B. m  R C. m  2 D. m  2. C©u 6. Cho (O) néi tiÕp  MNP c©n t¹i M. Gäi E, F lÇn lît lµ tiÕp ®iÓm cña (O) cã c¸c c¹nh MN, MP. BiÕt  MNP 500 . Khi đó cung nhỏ EF của (O) có số đo bằng: A. 1000 B. 800 C. 500 D. 1600. Câu 7. Gọi  ,  lần lợt là góc tạo bởi đờng thẳng y  x  3 và y = -3x + 5 với trục Ox. Phát biểu nào sau ®©y lµ sai? A.  = 450 B.  > 900 C.  < 450 D.  <  . Câu 8. Một hình trụ có chiều cao là 16cm, diện tích xung quanh là 36cm2. Khi đó hình trụ đã cho có bán kính đáy là: A. 6cm B. 9/8  cm C. 3 cm D. 6cm PhÇn II. Tù luËn ( 8,0 ®iÓm ) 1  x 1  1 A   : x  1  x  2 x 1  x x Câu 1 (2,0 điểm) Cho biểu thức: a) Tìm x để A có nghĩa b) Rút gọn biểu thức A. Câu 2 (2,0 điểm) Cho phương trình: 3x2 - 4x + m + 5 = 0 (*) với m là tham số. a) Giải phương trình (*) với m = - 4. b) Với giá trị nào của m thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt. 1 1 4   7 c) Tìm m đêt phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2, sao cho: x1 x2 Câu 3 (4,0 điểm) Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC ( B, C là hai tiếp điểm), và cát tuyến AMN. Gọi I là trung điểm của dây MN. a) Chứng minh 5 điểm A, B, I, O, C cùng nằm trên một đường tròn. b) Nếu AB = OB thì tứ giác ABOC là hình gì? Vì sao? c) Cho AB = R. Tính diện tích hình tròn và độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC theo R. 2 2 C©u 4. ( 1 ®iÓm). T×m c¸c cÆp sè thùc (x, y) tho¶ m·n: x  2  x 4 y  4 y  3 ĐỀ 14 Phần i:Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1:TRên mặt phẳng toạ độ, góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 5 và trục OX bằng : A. 45o B. 90o C. 135o D.60o Câu 2: Cho phương trình : 2x + 3y = 2. Phương trình nào sau đây cùng với phương trình đã cho lập thành một hệ phương trình vô nghiệm? A. x + 1,5y = 4 B. 2x – 3y = 1 C. 3x – 2y = 3 D. -2x + 3y = 2 Câu 3: Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm âm 2 A. x2 + 2x + 3 = 0 B. x  2 x  1 0 C. x2 +3x + 1 = 0 D. x2 – 5 = 0 2 Câu 4: Điều kiện xác định của biểu thức 6 x  x  9 là: A. x 3 B. x 3 C. x  3 Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0. D. x = 3. A. y = -2x B. y = x2 C. y = 10 – x D. y = ( 3 - 2)x2 Câu 6: Cho đường tròn (o) nội tiếp ABC đều với các tiếp điểm M, N, P theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CA. Khi đó số đo cung MN nhỏ bằng: A. 30o B. 60o C. 120o D.240o 2 Câu 7: Một hình trụ có bán kính bằng 3cm, diện tích xung quanh là 24  cm thì chiều cao hình trụ bằng : A. 3cm B. 4 cm C. 3  cm D. 4  cm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 8: Một mặt cầu có diện tích bằng 16 cm2 thì đường kính của nó bằng : A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. 16cm Phần ii: Tự luận (8điểm) x2 x 1 1   Câu 1.( 1,5điểm) Cho biểu thức: A = x x  1 x  x  1 1  x V ới x 0; x 1 a. Rút gọn A. 1 b. Chứng minh A < 3 Với x 0; x 1 Câu 2. ( 1,5 điểm) Cho phương trình : x2 – ( a – 1)x – a2 +a -2 = 0 (1) a. Chứng minh phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu với mọi a. b. Gọi x1, x2 là nghiệm của (1). Tìm GTNN của biểu thức B = x12 +x22 Câu 3.( 1,0 điểm) Giải hệ phương trình: 1 1  1 x 1 y 1 xy  x  y 3 Câu 4.(3 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB< AC. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự tại E và D. a. Chứng minh AD . AC = AE . AB b. Gọi H là giao điểm của BD và CE . Gọi K là giao điểm của AH và BC. Từ A kẻ các tiếp tuyến AM , AN đến đường tròn O ( M , N là các tiếp điểm) . Chứng minh gócANM bằng góc AKN c. Chứng minh 3 điểm M, H, N thẳng hàng. Câu 5: (1điểm) Cho các số x, y, z thoả mãn x + y + z = 1. Chứng minh : 2 x 2  xy  2 y 2  2 y 2  yz  2 z 2  2 z 2  zx  2 x 2  5. ĐỀ 15 Phần I-Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng 2x-y=7 có phương trình. là A. 2x + y = 4. B. -2x+y=4 C. 2x-y=-4 D. 2x-y=4 Câu 2: Phương trình x  7 x  12 0 có các nghiệm là A. 9 ;16 B.9 ;6 C.16 ;6 D.3 ;4 ax+y=0  Câu 3: Giá trị của (a; b) để hệ phương trình  x+by=1 có nghiệm (-1;2) là A. (1 ;2) B. (-1 ;2) C. (2 ;1) 2 Câu 4: Hàm số bậc nhất y=(m -4m+3)x-3 nghịch biến khi A. m<1 ;m>3 B. 1<m<3 C. m 1; m 3. D. (-2 ;1) D. 1 m 3. Câu 5: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt cùng dương A. x2-5x-2=0 B. x2+5x+2=0 C. x2-5x+2=0 D. x2-4x+4=0 Câu 6: Tam giác ABC có góc B=450; góc C=600; cạnh AB=a thì cạnh BC bằng a 3( 2  1) a 2( 3  1) a 6( 3  1) a 6( 3  1) 6 6 6 6 A. B. C. D. Câu 7: Độ dài cung 1200 của đường tròn bán kính 5cm là 10 3 3 A. 3 B. 10 C. 5. 15 D. 2. Câu 8: Một hình lập phương đựng vừa khít một quả bóng. Thể tích quả bóng bằng bao nhiêu lần thể tích hình lập phương..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>   A. 2 B. 6 Phần II: Tự luận 1 x x 1 x x P (  x )(  1  x 1  x Câu 1: Cho.  C. 3.  D. 4. x). với x 0; x 1 a/ Rút gọn P b/ Tìm x để P  7  4 3 1 1 y  x2 y  x  2  m 4 và đường thẳng (d): 2 Câu 2: Cho Parabol (P): với m là tham số. a/ Tìm m để đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại hai điểm phân biệt. b/ Gọi x1;x2 là hoành độ các giao điểm, tìm m để: -12(x1 + x2)=(x1x2)2 Câu 3 : Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R), có đường cao AH, phân giác AD cắt (O) tại E. Kẻ đường kính AF, gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng: a/ tam giác HAB và tam giác CAF đồng dạng. b/ EB=EI=EC c/AB.AC-DB.DC=AD2 4 Câu 4 : Giải phương trình: x  20  x 4 ĐỀ 16 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM :( 2 điểm) Các câu dưới đây, sau mỗi câu có nêu 4 phương án trả lời (A, B, C, D), trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy viết vào bài làm của mình phương án trả lời mà em cho là đúng (chỉ cần viết chữ cái ứng với phương án trả lời đó). Câu 1: 3  2 x xác định khi vA chỉ khi: 3 3 3 3 A. x > 2 B. x < 2 C. x ≥ 2 D. x ≤ 2 Câu 2: Gọi ,  lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1 và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đó: A. 900 <  < B.  <  < 900 C.  <  < 900 D. 900 <  <  Câu 3: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây? A. (1; -1); B. (2; -3); C. (-1 ; 1) D. (-2; 3) 2 Câu 4: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x + x -1 = 0 thì x13+ x23 bằng : A. - 12 B. 4 C. -4 D. 12. AB 3  Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A có AC 4 đường cao AH = 15 cm. Khi đó độ dài CH bằng: A. 15 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 25 cm Câu 6: Cho đường tròn (O ; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1, khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là:. 1 A. 2. B.. 3. C.. 3 2. D.. 1 3. Câu 7: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O;R) cắt nhau tại M . Nếu MA = R 3 thì góc ở tâm AOB bằng :. A. 900. B. 1200. C. 600. D . 450. Câu 8: Một hình trụ có chiều cao bằng 16cm, bán kính đáy bằng 12cm thì diện tích toàn phần bằng A. 672 cm2 B. 336 cm2 C. 896 cm2 D. 72 cm2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×