Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

lan cuoi nam 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐAY KHÔNG PHẢI LÀ DẠNG TỦ MÀ LÀ NHỮNG DẠNG KHI GẶP HS DỄ VƯỚNG KHI GIẢI. KHI THI LẬT PHẦN CƠ BẢN RA LÀM CÂU DỄ TRƯỚC, SAU ĐÓ CÂU DỄ CẢ BÀI RỒI LÀM THEO THỨ TỰ HẠT NHÂN, LƯỢNG TỬ, CƠ, SÓNG ,ĐIỆN(LUÔN CÓ MỘT SỐ CÂU KHÓ PHẦN CƠ, SÓNG ĐIỆN, PHẢI BIẾT NHẬN DẠNG MẤY CÂU NÀY ĐỂ CHỪA LẠI) I.Phần cơ: đã học kỹ các dạng rồi. 1)Chú ý con lắc có ma sát, ví dụ :-tìm vận tốc cực đại khi gia tốc đổi chiều lần 2,thế năng tại vị trí tốc độ cực đại,.. Sào nam lần 3.Câu 39: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50 g và lò xo có độ cứng 25 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật nhỏ và giá đỡ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động tắt dần. Coi dao động là tắt dần chậm và lấy g = 10 m/s 2. Vào thời điểm lực đàn hồi của lò xo cân bằng với lực ma sát trượt lần thứ 9 kể từ lúc vật bắt đầu dao động thì động năng của vật nhỏ bằng A. 61,05 mJ. B. 84,05 mJ. C. 92,25 mJ. D. 54,45 mJ. ĐH SPHN lần 7.A. 2)Hai vật gặp nhau -cùng tần số thì x1=x2 hay x1 -x2 =0(dùng máy tính tím phương trình hiệu, cho nó bằng 0) - khác tần số thì x1=x2 .nếu 2 biên độ bằng nhau thì rút gọn rồi cho 2 đám pha bằng nhau.(khác biên độ thì vận dụng kỹ năng toán vào mà giải phương trình lượng giác) (khảo sát vinh lần2).(33D,43D). 3)Con lắc đơn chú ý phần tính gia tốc Vinh lần 3 Câu 31: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc.  0 0,1rad tại nơi có g = 10m/s 2. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li. s 8 3 cm. độ dài với vận tốc v = 20 cm/s. Độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có li độ 8 cm là A. 0,075m/s2. B. 0,5006 m/s2. . C. 0,5 m/s2. D. 0,07 m/s2. 4) tổng hợp dao động thì khó nhất là tìm điều kiện để A max. x1  A1 cos(t . (phan bội châu)8.Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(t+) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị A. 9. 3 cm. B. 7cm. C. 15. 3 cm. D. 18. Ví dụ 2: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A 1= 10 cm, pha ban đầu. ϕ 2=−. π 2. 3 cm π ϕ 1= 6. và có biên độ A2, pha ban đầu. . Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? 2. 2. 2. A = A 1+ A 2+ 2 A1 A 2 cos( ϕ2 −ϕ 1) A 2 − 5 ¿2 +75 π π 2 2 2 2 A =10 + A 2+2 . 10. A2 cos(− − )= A2 −10 A 2 +100=¿ 2 6 A min =√ 75=5 √ 3 cm khi A 2=5 cm (hay dùng đạo hàm theo A2). Biên độ dao động tổng hợp Hay.  ) 6 và x2  A2 cos(t   ) cm.. Vậy Tóm lại với đạng này không thấy phương trình có thể đạo hàm thì vẽ tam giác vuông,bí quá thì thế số II sóng 1.Phần sóng truyền:xác định biên độ và chiều truyền sóng. Chủ yếu là linh cảm vẽ vị trí các điển trên vòng tròn cho đúng. Lương văn tụy lần 3(9.A). Sào nam lần 3Câu 14: Một sóng hình sin lan truyền theo phương Ox từ nguồn O với phương trình u O = acos(ωt + φ) cm và bước sóng là λ. A, B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng phía với O và cách nhau λ/3. Năng lượng sóng coi như không đổi khi truyền đi và A gần nguồn O hơn B. Tại một thời điểm t nào đó khi li độ của điểm A là uA = 2 cm thì li độ của B là uB = -2 cm. Biên độ sóng a bằng A. 4 cm.. B. 2 cm.. C. 4 cm.. D.. 4√3 3. cm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Vinh lần 3)Câu 33: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 11/120 s. B. 1/ 60 s. C. 1/120 s. D. 1/12 s. 2.Phần giao thoa : a) tìm điểm Mcùng pha với 2 nguồn, với trung điểm I : Viết bt sóng tại M Viết biểu thức sóng tạiI(phải thuộc phương trính giao thoa, nếu các điểm nằm trên đường cực đại thì không cần chú ý đám biên độ, nhưng pha phải thuộc) Tìm độ lệch pha của M và I, rồi cho bằng số lẻ pi hay số chẳn pi tùy theo yêu cầu.Dựa vào đề tìm k(Tìm giới hạn của điểm M phải ở trong đoạn nào) Lương văn tụy lần 3...(44..D). (quỳnh lưu lần 2)Câu 41. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 (hậu lộc lần 2)Cõu 19: A, B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau trên mặt nớc cách nhau 12cm có  =1,6cm. Gọi C là 1 điểm trên mặt nớc cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB là 8cm.Xác định số điểm dao động ngợc pha với nguồn trên CO. A. 6 B. 1 C. 7 D. 2 (chuyên phan bội châu lần 2)Câu 12: Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 9cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,9cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với C, gần C nhất thì phải cách C một đoạn: A. 1,059cm. B. 0,059cm. C. 1,024cm. D. 0,024cm. b)Hai sóng lệch pha bất kỳ, câu hỏi là những dạng đã gặp bình thường nhưng cho 2 phương trình lệch pha thì thành 1 bài khó(chưa năm nào ra dạng này, biết đâu...) Vinh lần 3.Câu 39: Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B với. u 5cos(30 t   / 2) mm. AB 16 cm. trên mặt thoáng chất lỏng, dao động theo phương trình. u A 5cos(30 t ) mm;. v 60 cm / s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần O. B . Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng nhất và xa O nhất cách O một đoạn tương ứng là A. 1cm; 8 cm. B. 0,25 cm; 7,75 cm. C. 1 cm; 6,5 cm.. D. 0,5 cm; 7,5 cm.. 3.Phần sóng dừng: tìm biên độ sóng (dùng vòng tròn) (chuyên lê quý đôn lần 2)Câu 16: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là A. 4. B. 8. C. 6. D. 10. (vinh lần3)Câu 5: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. (phan bội châu lần 3)Câu 18: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy  = 3,14). A. 375 mm/s B. 363mm/s C. 314mm/s D. 628mm/s IV.Mạch dao động : 1.luôn có câu hỏi liên qua đến công thức độc lập, phải nhớ một phương trình gốc rồi chuyển sang dạng chứa u. 2 .dạng toán mạch dao động hay có dạng giống dao động cơ 3.chú ý tụ xoay: phải tìm cho được hàm bậc nhất theo góc C=C0+k α (quỳnh lưu lần 2)Câu 29. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một bộ tụ gồm tụ C 0 cố định ghép song song với tụ xoay Cx. Tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C 1=20pF đến C2=320pF khi góc xoay biến thiên từ được từ 0 0 đến 1500. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ λ1=10m đến λ2=40m. Biết điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ=20m thì góc xoay của bản tụ là A. 300 B. 450 C. 750 D. 600 (ĐH SPHN lần 8)(40..A). V.Phần điện: trong 9 câu điện thì có cỡ 4 câu khó, ngoài ra có thể làm được 1. nắm rõ các công thức trang 19,20 đây là phần nên ghi ra trong khi chờ phát đề thi 2.phần điện luôn có 2 cách giải(dùng các phương trình theo Z hoặc theo U, hoặc nếu thấy số đẹp thì dùng giãn đồ vecto).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.Phần tạo ra dòng điện: chú ý tìm pha ban đầu của từ thông em, chậm pha hơn φ ). φ. (phần này hs luôn vướng), sau đó tìm pha ban đầu của suất điện động e( nhớ e làm. (chuyên lê quý đôn lần2)Câu 20: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm 2 gồm 1000 vòng quay đều với tần số góc 3000 vòng/phút quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Ban đầu vectơ pháp.  tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng 3 . Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức   e 200 cos(100 t  ) e 200 cos(100 t  ) 6 V 6 V A. B.   e 100 cos(100 t  ) e 100 cos(100 t  ) 3 V 3 V C. D. (sào nam lần 3)Câu 8: Suất điện động cảm ứng trong khung dây phẳng của một máy phát điện xoay chiều một pha có biểu thức. π e=200 √ 2cos (100 πt+ ) V. Từ thông qua khung dây có dạng 3 π 2 √2 π A. φ= B. φ=2 √ 2 cos (100 πt − ) Wb. cos (100 πt − ) Wb. 6 π 6 5π 2 √2 5π ) Wb. C. φ= D. φ=2 √ 2 cos (100 πt+ cos (100 πt + ) Wb. 6 π 6. 4.Phần máy biến áp:Chú ý dạng quấn ngược. chỉ cần sử dụng công thức sau : Với lần lượt là số vòng quấn ngược trong cuộn sơ cấp và thứ cấp Một hs quấn một máy biến áp với số vòng dây cuộn sơ cấp là 2400gaaps 2 lần số vòng dây của cuộn thứ. Do sơ suất nên một sô vòng dây của cuộn sơ quấn nhầm ngược chiều với phần lớn các vòng dây còn lại.do đó khi quấn xong 1200 vòng dây của cuộn thứ cấp thì tỷ số điện áp của cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp là 0,6.bỏ qua hao phí. Hỏi bao nhiêu vòng bị quấn nhầm trên cuộn sơ cấp. a.200b.100c.400d.300 (Phan bội châu lần 3)Câu 35: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U 1 = 220 (V) xuống U2 =110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U 1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vòng dây bị quấn ngược là:A. 9 B. 8 C. 12 D. 10 VIGiao thoa ánh sáng 1.Tìm các chỗ trùng nhau của hai vân tối: Thí nghiệm Y-âng: a = 0,8 mm ; D = 1,2 m ; 1 = 0,56 m ; 2 = 0,72 m. Xác định vị trí trùng nhau của hai vân sáng và vị trí trùng nhau của hai vân tối.. 1 D 1 D 1 0 ,72 1 7 1 (k 1 + ) λ1 =( k 2 + )λ 2 →(k 1+ )= (k 2 + ) →k 1= k 2 + 2 a 2 a 2 0 , 56 2 9 7. Cho lần lượt k2=1,=2,=3…tìm giá trị đầu tiên của k2 sao cho k1 nguyên thì lấy(phải có linh cảm tốt ) Với bài trên k2=4 thì k1=4. vậy vân tối trùng đầu tiên là Vậy khoảng vân trùng là 3,78.2=5,76mm. →. 1 1,2 x t 1=(4+ ). 0 ,56 . =3 , 78 mm 2 0,8. xt =3.78+5,76n= 3,78(1 + 2n) (mm). Áp dụng Ví dụ 3. Trong TN Iâng, thực hiện đồng thời với 2 bx đơn sắc trên màn thu đc 2 hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại 2 điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của 2 bx trùng nhau. Tính MN?vân tối trùng đầu tiên là vân tối thứ mấy A. 3,375 mm B. 4,375 mm C. 6,75 mm (tối thứ 9 của i1, tối thứ 5 của i2) D. 3,2 mm 2.Các đề đại học sphn giao thoa chú ý từ ngữ: -khoảng gần nhau nhau giữa 2 vân sáng(lấy i lớn trừ i nhỏ) -khoảng gần nhau nhau giữa 2 vân sáng cùng màu(tính i nhỏ nhất) -khoảng gần nhau nhau giữa 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm(tính vân trùng) -số màu quan sát được khi giao thoa 3 vân (tính xem ngoài 1,2,3 trùng thì 1 có trùng 2 không;2 có trùng 3 không;3 có trùng 1 không) -hay như câu hởi ví dụ duới đây (sào nam lần 3).Câu 40: Chiếu đồng thời vào hai khe trong thíXt1 nghiệm Y – âng về giao thoa ánhitsáng, ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ 1 = là khoảng 0,45 μm, λ2 = 0,5 μm và λ3 = 0,6 μm. Trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất có bao nhiêu vân sáng trùng nhau? vân trùng it =2 Xt1 ( không kể vân trung tâm và vân cùng màu với vân trung tâm ) A. 8 vân. B. 5 vân. C. 7 vân. D. 6 vân. Giao thoa ánh sáng trắng, trùng tt chơi Tối trùng hỏiTối 1.dạng cơ bản thì đã gặp nhiều, chú ý đọc kỹ đề vì phần Vân này hay chũ,không thẳng vấn đề(như sào nam lần 3) 2.tìm số vân sáng có bước sóng a trên màn. ví dụ 1 2 (khảo sát lớp 12 vinh lần 2)..(19.B).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khúc xạ ánh sáng: Tìm bề rộng chùm sáng dưới đáy bể, bề rộng chùm sáng ló ra khỏi mặt nước,ló ra khỏi bản mặt song song. i 60 0 . Chiều sâu nước trong bể h 1  m  . Tìm độ rộng của chùm màu sắc chiếu lên đáy bể. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là: nd 1,33 , nt 1,34 .. (đề thi thử cao bá quát) Bài 1: Chiếu một tia ánh sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới ( dáp số 11 mm) Hd: tìm bề rộng dưới đáy. →. tìm I1I2 =2 .TD. →. bề rộng =I1I2.sin30 0. h 1  m . Bài 2: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i 60 chiều sâu của bể nước là . Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Tính độ rộng của chùm tia ló trên mặt nước. (lương văn tụy lần 3).(15.B). VII.Phần hạt nhân: 1-dùng W= ks-kt để tìm động năng các hạt ,vận tốc của các hạt. 1 1 CHÚ Ý : n0 ; H 1 có Δm=0 , Chú ý xem đề cho 1u=?kg, nếu không cho thì vất vả hơn ví dụ bài dưới đây. 210. Po. (chuyên vĩnh phúc lần 4)Câu 29: Hạt nhân 84 đứng yên phân rã thành hạt α và hạt nhân X. Biết khối lượng của các nguyên tử trong phản ứng là mPo=209,982876u; mα=4,002603u; mX=205,974468u. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 16.106m/s. B. 1,2.106m/s. C. 1,6.106m/s. D. 12.106m/s. 2.dạng phóng xạ thì ít, mọi bài toán nếu đề không cho T thì phải tìm T rồi mới giải được. 3. còn dạng bài tập này rất phổ biến mà lúc nào học sinh cũng lười giải ĐH SP HN lần 7(6.C, 7D). (ĐH sphn lần 5)…(6C). 14. N.  14 N  1 H 17 O. 7 1 8 (lê quý đôn lần 2)Câu 37: Bắn một hạt  vào hạt nhân 7 đang đứng yên gây ra phản ứng: . Năng lượng của phản ứng này bằng -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt  là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó) A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV D. 1,56MeV. VIII.Thuyết tương đối.(luôn có những câu làm được,dễ nhưng học sinh ít rành do số lần gặp nó ít và muộn màng).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vinh lần 3.Câu 37: Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ A. 1,8.105 km/s. B. 2,4.105 km/s. C. 5,0.105 m/s. D. 5,0.108 m/s (phan bội châu lần 3)Câu 34: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:. (5/12)m0 c 2. A. (Vinh lần 4).. .. B.. (2/3)m 0 c 2 .. C.. (5/3)m0 c 2. .D.. (37/120)m 0 c 2. .. (Chuyên phan bội châu)58.Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt: 9,1.10-31 (kg) và -1,6.10-19 (C); tốc độ ánh sáng trong chân. không 3.108 (m/s). Tốc độ của một êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 105 V là: A. 0.4.108m/s B. 0.8.108m/s C. 1,2.108m/s. D. 1,6.108m/s.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×