Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG các bài tập PHÁT TRIỂN sức bền CHUNG NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 400m CHO vđv NAM nữ từ 14 – 16 TUỔI NĂNG KHIẾU điền KINH QUẬN tân PHÚ, TP hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.26 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

TRẦN THANH THẾ

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
CHUNG NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 400M CHO VĐV
NAM/NỮ TỪ 14 – 16 TUỔI NĂNG KHIẾU ĐIỀN KINH QUẬN TÂN
PHÚ, TP.HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Tp. Hồ Chí Minh, 04/2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

TRẦN THANH THẾ

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
CHUNG NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 400M CHO VĐV
NAM/NỮ TỪ 14 – 16 TUỔI NĂNG KHIẾU ĐIỀN KINH QUẬN TÂN
PHÚ, TP.HỒ CHÍ MINH

Ngành


:Giáo dục thể chất

Mã số

:60140103

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thanh Đề


Tp. Hồ Chí Minh, 04/2018



1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài:
Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận quan trọng trong nền giáo dục
xã hội chủ nghĩa, góp phần đào tạo và xây dựng con người mới xã hội chủ
nghĩa phát triển về mọi mặt cả về thể chất lẫn tinh thần. Cùng với sự phát
triển của xã hội, hoạt động TDTT đã và đang phát triển khơng ngừng, nó trở
thành một bộ phận không thể thiếu được trong hoạt động văn hóa, tinh thần
đời sống của nhân dân.
Trong nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến
năm 2020: “ Phát triển thể dục, thể thao là một yêu cầu khách quan của xã
hội, nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống của
nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối
sống và mơi trường văn hóa lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đoàn kết

toàn dân, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế; Đồng thời, là trách
nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể, tổ chức xã hội và của mỗi
người dân. Các cấp ủy đảng có trách nhiệm thường xuyên lãnh đạo công tác
thể dục, thể thao, bảo đảm cho sự nghiệp thể dục, thể thao ngày càng phát
triển. Dành nguồn lực thích đáng để hình thành hệ thống đào tạo tài năng thể
thao với đội ngũ kế cận dồi dào và có chất lượng, làm tiền đề cho bước phát
triển đột phá về thành tích trong một số mơn thể thao. Coi trọng giáo dục đạo
đức, ý chí, lịng tự hào dân tộc cho vận động viên. Tôn vinh và đãi ngộ xứng
đáng các vận động viên xuất sắc và phát huy vai trò nêu gương của họ đối với
lớp vận động viên kế cận và với thanh, thiếu niên nói chung”.
Điền kinh là một môn thể thao rất phù hợp với điều kiện địa lý, tự nhiên
của nước ta, không những có tác dụng cho con người một kỹ năng cần thiết

1


trong cuộc sống mà cịn là một trong hai mơn cơ bản của các kỳ Đại hội
Olympic.
Cự ly ngắn là một trong những nội dung được quan tâm nhiều nhất
trong mơn Điền Kinh và trong đó nội dung 400m là nội dung rất khắc nghiệt
không kém những nội dung chạy khác. Việc áp dụng các bài tập nhằm phát
triển sức bền chung đang là vấn đề cấp thiết và quan trọng cho đội tuyển điền
kinh Quận Tân Phú.
Xuất phát từ những lý do nêu trên và thấy được tầm quan trọng đó, với
vai trị là một huấn luyện viên (HLV) bộ mơn Điền kinh tơi chọn khóa luận:
“Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chung cho vận động
viên chạy cự ly 400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí
Minh”.
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này thực hiện với mục đích nhằm lựa chọn các bài tập có hiệu

quả để phát triển sức bền chung cho vận động viên chạy cự ly 400m lứa tuổi
14 – 16, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh”. Kết quả nghiên cứu có thể
làm cơ sở tham khảo nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả huấn
luyện cho vận động viên chạy cự ly 400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú,
Thành phố Hồ Chí Minh tại Hội khỏe Phù Đổng các cấp.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1. Xác định test đánh giá sức bền chung ở vận động viên
chạy cự ly 400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Tổng hợp, thu thập các test đánh giá sức bền chung của các tác giả
trong và ngoài nước.
- Phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chung ở vận động viên chạy
cự ly 400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú.

2


- Kiểm định độ tin cậy và tính thơng báo của test.
Mục tiêu 2. Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức bền
chung ở vận động viên chạy cự ly 400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú,
Thành phố Hồ Chí Minh.
-

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn, xây dựng các bài tập.

-

Nguyên tắc của việc lựa chọn bài tập.

- Tổng hợp các bài tập phát triển sức bền chung ở vận động viên chạy cự

ly 400m lứa tuổi 14 – 16.
- Phỏng vấn chuyên gia, nhà chuyên môn, huấn luyện viên nhằm lựa
chọn một số bài tập phát triển sức bền chung ở vận động viên chạy cự ly
400m lứa tuổi 14 – 16.
Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển
sức bền chung ở vận động viên chạy cự ly 400m lứa tuổi 14 – 16, Quận
Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Xây dựng chương trình thực nghiệm.
- Tổ chức thực nghiệm và đánh giá hiệu quả ứng dụng.
- Đánh giá thực trạng sức bền chung của vận động viên chạy cự ly 400m
lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú trước thực nghiệm.
- Đánh giá sự phát triển sức bền chung của vận động viên chạy cự ly
400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú sau thực nghiệm.
2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu trên, chúng tôi tiến hành sử
dụng các phương pháp sau:
2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu:
Tham khảo tài liệu là phương pháp thu thập thông tin thơng qua việc
đọc, ghi chép, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài. Phương

3


pháp này giúp tơi hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến vấn đề tơi
nghiên cứu, hình thành cơ sở lý luận, xác định các nhiệm vụ kiểm chứng kết
quả khi thực hiện đề tài.
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn (Anket):
Nhằm tham khảo ý kiến phỏng vấn các chuyên gia, các HLV, các nhà
chuyên môn và các nhà quản lý trong lĩnh vực thể thao ở môn Điền kinh nói

chung và chạy cự ly ngắn nói riêng. Những vấn đề đề tài quan tâm khi sử
dụng phương pháp này là sức bền chung của vận động viên chạy cự ly 400m
lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú
2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Dùng để kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực chun mơn của VĐV ở
nhóm khách thể nghiên cứu. Đề tài sẽ sử dụng một số test mà thông qua
phỏng vấn đã được ý kiến của số đông người tán thành và đảm bảo đủ độ tin
cậy – tính thơng báo.
Để đánh giá về sức bền chung và thành tích trên khách thể nghiên cứu
đề cương dự kiến sử dụng các test sau:
1. Test Cooper
2. Thực nghiệm kiểm tra lần 1, lần 2 (Re-test)
3. Thực hiện 300m – 500m
4. Các bài tập phối hợp
5. Các bài tập chạy lặp lại (biến tốc) có yêu cầu thời gian nhất định.
2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm trong luận văn này nhằm
kiểm chứng các bài tập, cùng kế hoạch tập luyện để đánh giá tác dụng, sự ảnh
hưởng của các bài tập đã lựa chọn đến sự phát triển sức bền chung và thành
tích của vận động viên chạy cự ly 400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú,
Thành phố Hồ Chí Minh. Hình thức thực nghiệm trình tự.

4


2.1.5 Phương pháp toán thống kê:
Là phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu. Để tính tốn các số
liệu đề cương sử dụng phần mềm Microsoft Excel và sử dụng một số công
thức sau:
 Giá trị trung bình:


1 n
X  �X i
n i 1
Trong đó:  : là giá trị tổng.
X : là giá trị trung bình.

Xi : là giá trị quan sát thứ i
n : là kích thước mẫu (số người được quan sát)
 Độ lệch chuẩn (S): là sự phân tán của các giá trị X i xung quanh giá trị
trung bình khi n <30.
n

S 

(X

 X )2

i

i
1

n 1

 Hệ số biến thiên:

S
.100 %

X

Cv 

 Sai số tương đối của giá trị trung bình:

 

t 05 . Sx
X .

5

n


 : là chỉ số đánh giá tính đại diện của số trung bình mẫu so với số trung
bình tổng thể.

t05 : là giá trị trong bảng t ở ngưỡng xác suất P = 0,05 ứng với bậc tự do
là n.
S X : là sai số tương đối giá trị trung bình và được tính bằng cơng thức:

Sx 
Nếu

Sx
n

 0,05 : đại diện cho số trung bình tổng thể.

 0,05 : khơng đại diện cho số trung bình tổng thể.

SX 

Trong đó:

S
n

 Tính hệ số tương quan theo cơng thức của B.Pearson:
- Tương quan định lượng:

r

n�X iYi  �X i �Yi
2
2
2
2

��

n
X

(
X
)
n
Y


(
Y
)




i
i
i
i

��


- Tương quan thứ bậc Spearman:
r 1 

6 d i2





n n2  1

Trong đó: r là hệ số tương quan cặp (còn gọi là hệ số tin cậy).

6



Kiểm định t - student. Khi so sánh hai giá trị trung bình của hai mẫu có
liên quan:
d n

t=

 d

i

 d



2

(n < 30 )

n 1

Trong đó:
di : là hiệu số giữa các cặp giá trị di = XAi-XBi
d : là giá trị trung bình của di. d 

1
n

n


d

i

= XAXB

i 1

n : là số cặp giá trị.
 Nhịp độ tăng trưởng:

100(V2  V1 )
W 
0.5(V1  V2 )
Trong đó:
W: Nhịp độ tăng trưởng (%).
V 1 : Mức ban đầu của các chỉ tiêu.
V 2 : Mức cuối cùng của các chỉ tiêu.
2.2 Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu:
Các bài tập phát triển sức bền chung của vận động viên chạy cự ly
400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.
 Khách thể nghiên cứu:
Gồm có 10 VĐV tuổi 14 – 16 (5 nam – 5 nữ) chạy cự ly 400m đội
tuyển năng khiếu điền kinh Quận Tân Phú.
Phỏng vấn khoảng 10 nhà chuyên môn, huấn luyện viên.

7



2.2.2 Địa điểm nghiên cứu:
-

Sân tập luyện quân sự Quận Tân Phú.

-

Khu Aeon Tân Phú.

-

Trung tâm TDTT Thống Nhất - Thành phố Hồ Chí Minh.

-

Trung tâm TDTT Phú Thọ - Thành phố Hồ Chí Minh.

2.2.3. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành từ tháng 04/2018 đến 04/2019 được thể hiện theo tiến độ
nghiên cứu sau:

TT

Nội dung công việc

Thời gian
Bắt đầu Kết thúc


10

Lựa chọn hướng nghiên
cứu và xác định đề tài
nghiên cứu
Xây dựng đề cương
Bảo vệ đề cương
Chuẩn bị các điều kiện,
cơ sở vật chất phục vụ
nghiên cứu
Lập danh sách khách thể
nghiên cứu
Kiểm tra số liệu lần 1,
lần 2 để đánh giá thực
trạng
Tiến hành thực nghiệm
Viết Chương 1, chương
2
Trình GVHD xem chỉnh
sửa
Kiểm tra số liệu lần 3

11

Xử lý, phân tích số liệu

06/2019

06/2019


12

Viết chương 3
Trình GVHD xem chỉnh
sửa

07/2019

07/2019

08/2019

08/2019

1
2
3
4
5
6
7
8
9

13

04/2018

04/2018


Địa điểm

Người thực hiện

ĐHSPTDTT
Trần Thanh Thế

04/2018 04/2018
06/2018

TPHCM
Trần Thanh Thế
và cộng sự

07/2018

08/2018

08/2018

08/2018

09/2018

09/2018

10/2018

10/2018


12/2018

01/2019

Trường

02/2019

02/2019

ĐHSPTDTT
TPHCM

05/2019

05/2019

8

Sân Quân sự
Quận Tân
Phú

Trần Thanh Thế
Trần Thanh Thế
và cộng sự

Sân VĐ
Thống Nhất


Trần Thanh Thế
và cộng sự


14
15
16
17
18
19

Viết hồn thành luận
văn
Trình GVHD xem chỉnh
sửa

09/2019

10/2019

10/2019

10/2019
ĐHSPTDTT
TPHCM

Viết tóm tắt và PPT
Trình GVHD xem chỉnh
11/2019 11/2019
sửa

Bảo vệ thử (cùng
11/2019
11/2019
GVHD)
Theo lịch của hội
Bảo vệ luận văn
đồng khoa học

ĐHSPTDTT
TPHCM

Dự trù kinh phí, trang thiết bị, dụng cụ:
- Kinh phí: Tự túc.
- Trang thiết bị, dụng cụ: Sân điền kinh Thống Nhất, đồng hồ bấm giờ
Casio 10 LAP, thước đo, đường chạy, hố cát, máy vi tính để xử lý số liệu, giấy
in ấn tài liệu…

3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

9


Căn cứ vào mục đích và các mục tiêu nghiên cứu của đế tài, chúng tôi
dự kiến đế tài sẽ đạt được những kết quả sau đây:
3.1. Lựa chọn được các test đánh giá sức bền chung ở vận động viên
chạy cự ly 400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. Lựa chọn được một số bài tập nhằm phát triển sức bền chung ở vận
động viên chạy cự ly 400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ
Chí Minh.
3.3. Đánh giá được hiệu quả của các bài tập phát triển sức bền chung ở

vận động viên chạy cự ly 400m lứa tuổi 14 – 16, Quận Tân Phú, Thành phố
Hồ Chí Minh.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 05 năm 2018
Người hướng dẫn khoa học

Người nghiên cứu

PGS.TS. Nguyễn Thanh Đề

Trần Thanh Thế

10



×