Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Bai thi ve lich su Dong Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.95 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1</b>


<b>Câu ca dao: “Nhà Bè nước chảy chia hai. Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về” gợi cho bạn suy nghĩ </b>
<b>gì về đặc điểm của quá trình hình thành, phát triển vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai.</b>


<b>Cách đây khoảng vài trăm năm, nhân dân ta có câu ca dao:</b>
<b>“Làm trai cho đáng nên trai</b>


<b>Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng”</b>
<b>Và:</b>


<b>“Nhà Bè nước chảy chia hai</b>
<b>Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về”</b>


<b>Từ đó, địa danh Đồng Nai im sâu trong tâm khảm bao thế hệ người Việt. </b>


Sau cuộc di cư vĩ đại 1954, dưới thời Đệ Nhất Cộng Hồ (Tổng Thống Ngơ Đình Diệm), miền Nam
Việt Nam được sống trong cảnh thanh bình, hạnh phúc ấm no nên nhạc sĩ Phạm Duy vào năm 1956 có
ngẫu hứng viết bài "Tiếng hị Miền Nam"


Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định Đồng Nai thì về
Ai hi hò lờ !Ai li hò lờ !


Đường về xứ bạn không xa
Qua vùng Đất Đỏ rồi ra Biên Hồ
Ai li hị lờ !Aili hị lớ !


Ai nghe chăng tiếng hò bao la


Những tiếng lòng di cư vẫy vùng theo gió


Ai nghe chăng tiếng người cơng phu
Biết tìm tự do tránh xa ngục tù
Đường chiều gió thổi vi vu
Tình nghèo vẫn nở như hoa
Ai nghe chăng tiếng hò bao la


Những tiếng cười đôi ta, Nam Bắc một nhà.


Điều này cũng đã nói lên được hoạt cảnh của Đồng Nai, cũng làm cho ta nghĩ ngay đến một miền đất
trù phú đã có hơn 300 năm hình thành và phát triển do con sơng Đồng Nai đem đất bùn sa mầu mỡ vun
bồi. Nhiều biến cố lịch sử đã ghi lại biết bao thăng trầm với khơng ít sự biến động trên nhiều lãnh vực
của vùng đất Đồng Nai này. Tất cả đã tạo ra diện mạo, cho Đồng Nai một nét độc đáo về Văn hố vào
cuối thế kỷ thứ XVI, khi đó vùng đất Đồng Nai vẫn còn hoang dã, chưa được người ta khai phá, chỉ có
người dân bản xứ gồm các sắc dân như dân tộc Siêng, dân tộc Mạ, dân tộc Kơ-ho, dân tộc M'nông, dân
tộc Chơ-ro và một vài bn sóc người Khơ-me sinh sống. Dân cư thưa thớt, sống rải rắc chứ không
sống thành cộng đồng, kỹ thuật sản xuất rất thơ sơ, trình độ xã hội còn thấp kém. Cuộc chiến tranh giữa
hai họ Trịnh - Nguyễn ở miền Trung và Bắc Việt Nam làm cho dân chúng lầm than khổ sở, điêu đứng
nên đã tạo ra một làn sóng di cư của người dân miền Thuận an, Quảng Nam, Quảng Ngãi vào Đồng
Nai tìm đất để sinh sống.


Dân tộc ta vốn bản tính cần cù, chịu thương chịu khó, dân di cư người Việt đã cùng chung sống với
người bản xứ chung sức chung lòng quyết tâm khai phá đất hoang để sản xuất nông nghiệp. Lâu dần,
những khu rừng rậm hoang vu đã trở thành những cánh đồng lúa và các loại hoa màu tươi tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có Tổng binh Trần Thượng Xuyên trấn thủ các châu Cao, Lôi, Liêm, cùng với một số tướng lãnh khác
như Dương Ngạn Địch, Hồng Tiến, Trần An Bình, họ không khuất phục nhà Thanh nên đã đem
khoảng 50 chiến thuyền, hơn ba ngàn binh lính thân tín và gia quyến đến xin thần phục chúa Nguyễn ở
Thuận Hóa. Chúa Nguyễn Phúc Chu thời đó đã thâu nhận và cho vào khai khẩn đất vùng Mỹ Tho Bến
Tre, và Chợ Lớn. Một số thì đến khai khẩn ở vùng đất Đông Phố (Cù lao Phố ngày nay).



Năm Mậu Dần 1698, chúa Nguyễn sai Thống suất Chưởng cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào
kinh lược vùng đất Đồng Nai (là cả miền Nam bây giờ), đặt vùng đất mới thành phủ Gia Định, chia làm
2 huyện: huyện Phước Long (Đồng Nai) dựng dinh Trấn Biên, huyện Tân Bình (Sài Gịn) đựng dinh
Phiên Trấn. Ngồi ra, Nguyễn Hữu Cảnh còn cho lập bộ đinh, bộ điền, chiêu mộ những người có vật
lực từ các vùng khác vào lập nghiệp và phát triển kinh tế.


Người Hoa theo Trần Thượng Xuyên đầu tiên định cư ở Bến Gỗ, nhưng thấy Cù lao Phố có vị trí thuận
lợi cho việc kinh doanh buôn bán, họ đã quyết định di chuyển đến đây kinh sống. Từ đây, Cù lao Phố
phát triển ngày càng phồn thịnh và nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế
của cả vùng Gia Định (miền Nam ngày nay).


Cũng nơi đất Đồng Nai này mà người ta đã chứng kiến biết bao nhiêu mối tình cao đẹp trung thành và
nên thơ là khi đôi trai gái đã hứa hẹn với nhau:


"Ngày nào cạn nước Đồng Nai,
ngày nào cạn nước ngồi khơi,
non sơng ta xố mờ,


khơng ai nghe tiếng hị, thì lời nguyền mới thơi".


Chính những câu ca mộc mạc đó mà ta thấy ngay cảnh thanh bình hiển hiện đầy tình tự của người miền
Đồng Nai nói ở trên.


Đồng Nai phồn thịnh và phát triển thêm nữa là vào thời kỳ của dân di cư 1954 trốn chạy chế độ Cộng
sản từ miền Bắc vào đây lập nghiệp dưới chế độ Đệ I Cộng Hoà.


Chỉ cần nghe bài " Tiếng Hò Miền Nam” của nhạc sĩ Phạm Duy ông đã sáng tác bài này tại Sài Gòn
năm 1956 để ca ngợi cả miền Nam Việt Nam". Vẽ ra một miền đất Đồng Nai nên thơ và mầu mỡ, vì có
con sơng Đồng Nai tươi mát hữu tình là ta đã cảm nhận ngay cảnh thanh bình của miền Đồng Nai tuyệt
diệu đó:



Mẹ hiền nựng bé ngủ mơ
Yêu con thơ mỹ miều
Yêu non sông rất nhiều
Vẳng lời hị mến u.
Nhà Bè nước chảy chia đơi
Ai về dưới ruộng cùng tơi thì về
Aili hị lờ !Aili hị lờ !


Đường về nước chảy trôi mau


Đưa thuyền tới mũi Cà Mau ta chuyện trị
<b>Câu 2:</b>


<b>Phân tích giá trị di sản văn hố dân gian (chỉ tính ca dao, tục ngữ, diễn xướng) ở vùng đất Biên </b>
<b>Hoà - Đồng Nai trong quá trình đấu tranh xây dựng, phát triển, chống ngoại xâm trước khi có </b>
<b>Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.</b>


Ca dao - dân ca:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gian Đồng Nai vừa xác minh, thấy nó cịn lưu truyền đứt đoạn ở ấp Hiệp Nghĩa (Định Quán), và Tà Lài
(Tân Phú). Qua câu chuyện tình u của Kơơng và K’Yai, có thểthấy luật tục, nếp sống, quan niệm về
tình u, hơn nhân của người Châu Mạ xưa. Theo đó cũng có thể thấy đặc điểm hình thức thơ ca của
người Châu Mạ. Ví dụ, lời của chàng K’Yai bày tỏ nỗi khát khao nhớ nhung


l05. Rnom any yô, joh bou chrka;
I06. Đak til hơ, joh bou mbring
107. Ching any tur bou, kông tapxai;
I08. Kwaiom ai ma any tam krơm;
I09. Rơm chong toh bo bai,



110. Mpao krơm ai bintrony ta bụt,
III. Krơnl bi két chai xo;


112.. Bi rao che kiêng.
Tạm dịch:


105. Rượu cần (Rnom) không uống vị men sẽchua,
106. Nước suối khơng múc bình sẽ lên meo,
107.Chiêng lâu khơng đánh sẽ đóng ten đồng.
208. Chúng mình cùng sống, mong ghì lấy nhau
109. Cặp vú rắn chắc đóng vào ngực anh,
110. Như cái khố lành quấn vào eo lưng,
111. Như lược nhiều chân cài vào búi tóc,
112. Như diều xoắn vặn cùng sợi dây lèo.


Chỉ một đoạn thơ ngắn với vần điệu tự do, liền mạch như trên, nỗi khao khát của K'YiI đã cho thấy
quan niệm về tình u hơn nhân của trai gái Châu Mạ, cũng cho thấy tập tục uống rượu cần, múc nước
suối,đánh chiêng đồng bằng tay của nguôi Châu Mạ xưa. 207 câu hát Tampơk Kôông vàK'Yai'' đều
chứa đựng những yếu tố trữ tình có ý nghĩa hiện thực như thế. Thợca dân gian của ngi Việt khá
phong phú. Đó là lời ca đọng lại từ những khúc hát trữ tình, lâu dần thành câu nói cửa miệng. Phong
phú nhất là mảngca dao trữ tình mang theo trong hành trang của người Việt đến xứ Biên Hòa - Đồng
Nai. Nhiều câu hát cũ vẫn nguyên vẹn vẻ đẹp ở đất mới:


Đã thương thì thương cho chắc
Đã trục trặc thì trục trặc cho ln
Đừng như con thỏ đứng ở đầu trng
Khi vui giỡn bóng khi buồn bỏ đi.
(Ca dao Trung bộ)



Thử chuông cho biết chuông ngân
Thử bạn đôi lần cho biết dại khôn.
(Ca dao Bắc bộ).


Nhiều câu hát gốc Trung bộ, Bắc bộ được biến thể đôi chút trở thành tài sản gắn với địa phương. Ca
dao “ Chiều chiều quạ nói với diều... '' phổ biến khắp nơi đậu lại xứ Biên Hịa:


Bao phen quạ nói với diều


Ngã ba Rạch Cát có nhiều cá tơm.


(Rạch Cát: Thuộc Cù Lao Phố, TP Biên Hịa).


Mơtif ca dao “ngó lên'' phổ biến ởTrung bộ (Ngó Lên Hịn Kẽm đá dừng... Ngó lên hịn núi Thiên
Thai...) cũng thấy xuất hiện ở Biên Hịa- Đồng Nai:


Ngó lên Bình Điện thấy miệng em cười
Tơ dun muốn kết sợ người đã có đơi.


(Núi Bình Điện: Tên gọi khắc của núi Bửu Phong).
Ngó lên Châu Thới có đám mây bạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Anh mảng thương nàng có được hay khơng?


Tương tự, có thể dẫn chứng hàng loạt câu ca dao có nguồn gốc ''miệt ngồi" được cải biến cho phù hợp
với tâm tình cư dân vùng đất mới:


Đố anh con rít mấy chưn


Câu ô mấy nhịp chợ Dinh mấy người..


Ba Gioi ăn cá bỏ đầu


Bà Trường thấy vậy xỏ xâu mang về


(Ba Gioi, Bà Trường: Địa đanh thuộc xã Phước An huyện Nhơn Thạch).
Má ơn con má hư rồi


Cái trâm cũng bán vàng đơi cũng cầm
Thương em đưa nón đội đầu


Về nhà má hỏi qua cầu gió bay.


Có thể phân định mảng ca dao biến thể của người Biên Hòa – Đồng Nai với mảng ca dao nói về Đồng
Nai ở chủ thể thầm mỹ của nó. Xứ Đồng Nai xưa rộng lớn, trù phú, giàu súc hấp dẫn đối với người đi
khẩn hoang cho nên có mảng ca dao mang nội dung giới thiệu, mời gọi hướng về Đồng Nai:


Đồng Nai gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó thi khơng muốn về
Đồng Nai gạo trắng như cò


Trốn cha trốn mẹ xuống địtheo anh.
Hết gạo thì có Đồng Nai


Hết cúi thì có Tân Sài chở vơ.
Làm trai cho đáng nên trai


Phú Xuân đã trải Đồng Nai cũng từng.
Anh đidao bảy dắt lung


Nón chiên anh đội băng chừng Đồng Nai...



Mảng ca dao ''về Đồng Nai'' có giá trị ở chỗ nó in dấu ấn hình ảnh và cảm xúc của người phương xa
đầu hướng đến Đồng Nai. Ngay cả câu ca dao quen thuộc : “Nhà Bè nước chảy chia hay. Ai về
GiaĐịnh Đồng Nai thì về “, cảm hứng chủ đạoở nó có lẽ cũng là tầm tình của người khẩn hoang chưa
quen với vùng đất mới. Đáng lưu ý là mảng ca dao dân ca này sinh từ cảm xúc của người địa phương
trong bối cánh tự nhiên - xã hội ởxứ Đồng Nai. Mảng ca dao dân ca này số lượng khơng nhiều nhưng
nó mang ý nghĩa hiện thực và sắc thái địa phương, từ hình thức thể hiện đến dịng mạch cảm xúc. Có
thể nói, ca dao dân ca ''đặc sản”' của Biên Hịa – Đồng Nai thường ngắn, vần điệu ít nghiêm nhặt, hay
phá cách lục bát, ít chải chuốt ngơn từ, q là ở lời bộc trực chân tình, lòng thực thà, rộng mở. Cảm xúc
buổi đầu bỡ ngỡ, lạlùng trước cảnh vật hoang sơ rõ ràng là của lớp người mới di dân khẩn hoang ở
Nam bộ:


Đến đây xứ sở lạ lùng


Con chim kêu phải sợ, con cá vùng phải kinh
Đi ra sợ đỉa cắn chưn


Xuống sông sầu ních lên rùng cọp tha...


Rồi qua lao động, chinh phục tự nhiên, làm chủ vùng đất mới, niềm tự hào về quê hương, và mối quan
hệ máu thịt với đất nước, con người ờ Biên Hòa – Đồng Nai dần trở thành dịng mạch chính trong ca
dao dân ca:


Trà Phú Hội, nước Mạch Bà


Sầu riêng An Lợi chuối già Long Tân
Cá bi, sị huyết Phước An


Gạo thơm Phước Khánh, tơm càng Tam An
Biên Hịa có bưởi Thanh Trà



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Con cá nhảy con tôm nhào
Hai đứa mình kết nghĩa
Lẽ nào cha mẹ khơng thương
Đưa em về miếu Bà Cô


Em trả trái bưởi em bù trái thơm…
Bao giờ cạn nước Đồng Nai


Nát chùa Thiên Mụ mới sai lời nguyền


Cả những niềm vui tinh nghịch còn âm vang hương sắc của quê nhà:
Sáng mai đi chợ Biên Hòa


Mua một vải vng ta
Đem về cho con Hai nó cắt
Con Ba nó may


Con Tư nó đột
Con Năm nó viền
Con Sáu đơm nút
Con Bảy vắt khuy
Anh bước cẳng ra đi
Con Tám níu, con Chín trì


Ớ Mười ơi, sao em đểvậy cịn gì áo anh ?
Đồn rằng con gái Phú Yên


Đồng Nai đi cưới một thiên cá mòi
Chẳng tin giở quả ra coi



Chị Hươu đi chợ Đồng Nai


Ghé qua Bến Nghe còn nhai thịt bị...


Trong q trình đấu tranh, bảo vệ q hương xứsở, hào khí Đồng Nai được kết tinh, đọng lại trong ca
dao dân ca:


Rồng Chầu ngoài Huế
Ngựa tế Đồng Nai


Nước sơng trong đổ lộn sơng ngồi
Thươngngười xa (đáo) xứ lạc loài tới đây.


Nhiều khi, qua một câu hát, tính khí, lối ứng xử của người Biên Hịa – Đồng Nai bộc lộ rõ rệt. Có sự
nóng nảy, mãnh liệt của con người bộc trực:


Chợ Biên Hòa đèn mờ đèn tỏ


Anh coi không rõ anh tưởngđèn màu
Rút dao đâm họng máu trào


Để em ở lại kiếm nơi nào hơn anh.
Có tình cảm bền chặt, ít đổi thay:
Nước Đồng Tranh sóng dồi lên xuống
Cửa Đồng Mơn mây cuốn buồm xi
Bậu với qua hai mặt một lời


Trên có trời dưới có đất



Nguyện non cạn sơng dời cũng chẳng xa.


Cũng có nét cởi mở, bạo dạn, mở lịng của thơn nữ Nam bộ:
Thấy anh lớn tuổi mà khờ


Lưng em không dựa, dựa bờcỏ mai.


Nỗi niềm cơ cực của người cùng khổ cũng được gởi gắm chân tình qua ca dao dân ca; nhưlời than của
một công nhân cao su:


Cao su đi dễ khó về


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, ca dao dân ca tiếp tục nâng đỡ tâm hồn của người kháng
chiến. Cuộc sống kháng chiến đă đem lại cho ca dao dân ca Đồng Nai khơng khí mới. Người phụ nữ
kháng chiến xứ Đồng Nai thoát khỏi thân phận bị ràng buộc, rụt rè; dám nói thật và nói vui:


Khoai lang lột vỏ hai đầu
Thương anh trung đội trưởng,
Nửa sầu anh chính trị viên.


Bà mẹ của vùng kháng chiến ít chữ nghĩa nhưng lòng đầy lạc quan, câu hát đầy theo hũ gạo ni qn:
Sớm mơi (mai) xúc gạo ra vo


Nhớ đồn Vệ quốc hốt cho nắm đầy


Mít tháng là ba mươi ngày Mỗi ngày một nắm nhớ rày Vệ quốc qn.


Khơng khí đóng cọc, ngăn tàu giặc Pháp của chiến khu lịng chảo cũng được phản ảnh sinh động trong
ca dao kháng chiến:



Đốn cây cắm cọc ngăn tàu


Lịng sơng Vũng Gấm, Bà Hào, Phước An
Làm cho quân giặc hoang mang


Không cho khủng bố ruồng càn chiến khu.


Và nhiều câu ca dao dưới hình thức “bình cũrượu mới'' thể hiện đặc điểm kháng chiến ở đia phương:
Khu Đ đi dễ khó về


Lính đi bỏ mạng quan về mất lon.


Ca dao dân ca ở Đồng Nai là gương phản ánh tâm hồn của người Biên Hòa – Đồng Nai gắn với sự phát
triển kinh tế xã hội ở đia phương; nếu sưu tập, tìm hiểu đầy đủ có thể qua đó hiểu được mọi cung bậc
tình cảm của con người mà lịch sử giấy bút chưa thể ghi nhận.


Tục ngữ, phương ngôn:


Hiện chưa có đầy đủ tài liệu để có thể nói vềtục ngữ, phương ngôn của đồng bào các dân tộc Châu Mạ,
Châu Ro, Xiêng ở địa bàn Đồng Nai. Nhóm dân tộc này chưa có chữ viết, cho nên kinh nghiệm sản
xuất, kinh nghiệm sống và tập quán xã hội ắt được truyền đời chủ yếu qua lời nói ngắn gọn, có vần
điệu dễ nhớ hình thành tục ngữ, phương ngơn trong kho tàng văn hóa dân gian địa phương. Như người
Châu Ro chẳng hạn, họ truyền nhau kinh nghiệm quan sát tự nhiên để đoán định thời tiết: “Ray nhim
Đaq Gung char” hoặc ''GungcharĐaq nhim Ray'' (nghĩa là cây anh (to) ven sông Ray khóc cây em (cỏ
tranh) ởnúi Chứa Chan là vào mùa mưa). Cũng vậy, họ thấy ếch kêu, ve kêu, đi kì đà đenđều, đầu cắt
kè chuyển màu xanh, xương ếch chuyển màu đen... thì tiết trời sắp có mưa. Trong ứng xử xã hội, người
Châu Ro khuyên nhau giữ nếp sống ''làm em chịu lành làm anh chịu cả “ và ứng xửchừng mực: “vui
cười quá đáng thì sống trước mắt, chết sau lưng”.


Luật tục kinh nghiệm của người Châu Mạ chủ yếu cũng truyền khẩu qua lời nói. Kinh nghiệm sống cho


thấy:


Rnom any jơh bou chrka .
Đaky tilhơ, jơh bou mbring


Ching any tua bou, kông tap xai…
(Rượu cần khơng uống thì chua men
Bình khơng múc nước thì lên men


Chiêng để lâu khơng đánh thì đóng ten đồng)


Bởi vậy, đồ vật phải dùng, yêu phải cưới, con người phải làm việc. Luật tục truyền đời phải nhớ:
Lưỡi mác phải có cán


Muốn ngủ phải có mền


Muốn cưới xin phải có lễ vật và trao vịng tay.
Luật tục cũng nghiêm cấm khơng được ngoại tình:
An ớt rát họng


An sả rát yết hầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tìm hiểu về tục ngữ, phương ngơn của đồng bào dân tộc ít người ở Đồng Nai là cơng trình lớn, cịn ở
phía trước; ở đây chỉ muốn ví dụ để cho thấy nó có vai trị quan trọng, như là bộ bách khoa thư không
bằng văn tự trong đời sống tinh thần của đồng bào.


- Người Việt ở Biên Hòa - Đồng Nai kế tục vốn tri thức và tiếng nói của cha ông ở nguyên quán cho
nên kho tàng tục ngữ, phương ngôn về kinh nghiệm sản xuất, qui tắc ứng xử ít có khác lạ so với xứ Bắc
xứ Trung. Tuy nhiên, có những kinh nghiệm sống hình thành từ cuộc sống cụ thể ở Biên Hòa - Đồng
Nai cũng được truyền miệng qua bao thế hệ. Đó là những kinh nghiệm trong việc sản xuất từviệc dự


báo thời tiết, mùa vụ đến việc chọn giống nuôi trồng


- Được mùa cau đau mùa lúa, đuốc mùa lúa úa mùa cau
- Ruộng đấng thì ăn ruộng năn thí bỏ. .


- Được mùa xoài toi mùa lúa.


- Đười ươi cười thì nắng, cỏ gà trắng thì mưa.
- Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
- Tháng ba nồm sợ, tháng tưnồm non.
- Gà rừng gáy thì cấy hạt đậu...


- Thợ mộc không ghế, thợrèn không dao…


Hoặc là những kinh nghiệm thưởng thức sản vậtđịa phương:
- Cơm Nai Rịa, cá Rí Rang.


- Gạo Cần Đuốc, nước Đồng Nai.
- Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê.
- Dưa đàng đít, mít đàng đầu.


- An chuối đàng sau, ăn cau đàng trước.
- Nhất đầu thỏ, nhì mỏ lươn.


- Nhất rún chị sui nhì đi rắn hổ…


hoặc là những kinh nghiệm ứng xử xã hội hình thành tập quán cộng đồng:
- Đi xe coi ách coi nài


- Coi trong bộ ví coi ngồi bộ tun


- Họ hàng thì xa, sui gia thì gần
- Đất mình thì đội dù qua


- Sang đất người ta thì hạ dù xuống
- Tham ăn một miếng mang tiếng cả đời.


Nhiều khi, tục ngữ phương ngơn Biên Hịa – Đồng Nai khái quát một hiện tượng xã hội, một sự kiện
lịch sử để dễ nhớ; ví dụ để nhắc về thầy võ ở Tân Khánh diệt cọp ( trước thuộc Tân Uyên, Biên Hòa):
Cọp Bàu Lòng Võ Tịng Tân Khánh; hay nói vềquan hệ tương xứng giữa hai miền: Gái Đồng Nai trai
Thuận Hóa, hoặc lưu ý những mối hiểm nguy: Cọp Biên Hòa, ma Rùng Sắc...


Tục ngữ phương ngôn mang sắc thái của Biên Hòa - Đồng Nai hiện chưa được ghi chép đầy đủ, có bao
nhiêu mặt sinh hoạt của con người là có bấy nhiêu lĩnh vực đời sống đã đi vào kho tàng tục ngữ,
phương ngơn, nó góp phần làm giàu thêm vốn sống, làm phong phú vốn tiếng Việt ở địa phương.
Diễn xướng


Do mới hình thành từ sự hội nhập nhiều lớp cưdân cách đây hơn ba thập kỷ, ở Biên Hịa – Đồng Nai
khơng thấy có làn điệu dân ca nào đặc thù nhưng lại có gần như đủ giọng dân ca của xứ Trung, xứ Bắc.
Quan họ, ca Huế, ví dặm... hiện vẫn có đất sống ở các cụm dân cư còn da diết với cốhương. Tiếng hát
ru của các bà má Biên Hòa – Đồng Nai đủ giọng ba miền Nam- Trung – Bắc. Các điệu hò, lý ở đồng
ruộng, trên dòng sơng hay ở bãi mía, sân đình thường lộ rõ âm điệu của xứ Thuận, xứ Quảng. Có thể
nói, hội nhập, tổng hợp, dung hòa là đặc điểm của diễn xướng nghệ thuật truyền thống ở xứ Biên Hòa –
Đồng Nai. Có hai dạng diễn xướng nghệthuật truyền thống khó phân đinh rạch rịi: diễn xướng nghệ
thuật trong sinh hoạt thông thường và diễn xướng thực hiện nghi lễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hứng thú lao động.


Sách Gia Định Thành thơng chí của Trịnh Hồi Đức có ghi ở Cù Lao Phố xưa, ngày tết có hát sắc bùa:
“Đêm 28 tháng chạp, na nhân (tục danh nậu sắc bùa) đánh trống, gõ phách, một bọn 15 người đi dọn
đường, trơng nhà hào phú nào mở cửa ngõ thì vào dán lá bùa nơi cửa, niệm thần chú, rồi nổi trống


phách lên, ca xướng những lời chúc mừng, người chủ nhà dựng cỗ bàn chè rượu khoản đãi và gói tiền
thưởng tạ xong nhà này lại qua nhà khác, cũng làm như vậy cho đến chiều buổi trừ tịch mới thơi, ấy là
có ý đuổi tà tống ma, trừ cũ rước mới vậy.


Đó là hình thức diễn xướng tổng hợp với chức năng chúc xuân, bắt đầu từ 28 tháng chạp đến rằm tháng
riêng hàng năm, có nguồn gốc liên quan đến tục hát xiếc bùa của người Mường theo đoàn người di dân
vào Đồng Nai, phổ biếnđến đầu thế kỷ XX, hiện đã thất truyền ở Biên Hòa – Đồng Nai, còn thấy bảo
lưu ởmột số xă thuộc Tỉnh Bến Tre.


Hị là hình thức hát đối đáp trong lao động, có người cất giọng diễn lời (xướng), tập thể nối theo phụ
họa(xô). Phổ biến ở Biên Hòa – Đồng Nai là loại hò cấy, tức điệu hò của vạn cấy. Xưa, dân cấy thường
đi cấy tập thể do đầu công tập hợp và điều hành. Đêm khuya, tiếng tù và của đầu công thổi từng hồi,
báo hiệu các công cấy thức giấc, nấu cơm tập trung ở điểm hẹn cùng đi ra đồng. Đến đồng ruộng, nếu
thiếu công cấy, lại thổi tù và “cịn thiếu...” để mời gọi thêm cơng hoặc nhờ điều phối công từ vạn cấy
khác. Không khí cấy tập thể đơng vui, nảy sinh nhu cầu hò hát. Giọng hò cấy tự do, âm điệu na ná hị
mái ố của miền Tây nhưng có nét riêng của đồng ruộng Đơng Nam bộ. Lời hị là lục bát, song thất lục
bát hoặc lục bát biến thể được mở đầu bằng giọng hò dài “Hò... hơ... hớ... ơ… ơ’’;giữa câu ngắt đoạn
bằng đoạn hò ngắn ‘’hò.. ơ... hò “, kết thúc bằng giọng xuống hơi kéo dài, giọng xơ tập thể nối theo
‘’hị khoan... hị”. Dứt giọng xơ của câu đối, giọng hị đắp cất lên. Lời hò sau phải tiếp vần câu hò
trước. Nếu bí vần là bi đứt, coi như thua cuộc. Lời đáp câu đối nối nhau, bên nam bên nữ, tốp này tốp
kia cùng vào cuộc chơi, có người hị cái, có người nhắc câu, tập thể hị phụ họa. Cứ thế cuộc hị kéo
dài, có khi liên tục mấy ngày liền. Nhiều người mê hò mà đến mê nhau. Các vùng Cù Lao phố (Biên
Hòa), Cù lao Thạnh Hội (Tân Uyên), Bình Lục (Vĩnh Cửu), Phước Hịa (Long Thành), Hiệp Phước
(Nhơn Trạch)…đều có những giọng hò nổi tiếng, thường giao lưu đối đáp với nhau, hiện nhiều nghệ
nhân ở lứa tuổi 50, 60 trở lên còn ấp ủ nhiều kỷ niệm đẹp về một thời hị cấy. Ví dụ, một đoạn đối đáp
hò cấy ghi được ở Cù lao Thạnh Hội:


Nam: (Hò… hơ… ơ… ớ… ơ
Tay cầm bó mạ rẻ hai (hị…hơ…)



Miệng hị tay cấy/ chân tui thài lai ngoẹo… nàng.
Giọng xơ nam: (Hò …. Khoan… hò…)


Nữ: (Hò… hơ… hớ… hơ…)


Mạ non khéo cấy thẳng hàng (hò… hơ… hớ…)
Hỏi người quân tử / đá vàng hay… chơi


Giọng xơ nữ: (Hị… khoan… hị…)
Nam: (Hị… hơ… ơ….ớ… ơ…)


Ngó lên Bình Điện thấy miệng em cười (hị… hơ…)
Tơ dun muốn kết/ sợ ngườiđã có… đơi.


Giọng xơ nam: (Hị… khoan… hị…)
Nữ : (Hị… hơ… hớ…. Hơ…)


Ván kia lỡ đóng thuyền rồi (hị… hơ…. Hơ…)
Hỡi người qn tử bng lời nữa… khơng ?
Giọng xơ nữ: (Hị… khoan… hò…)


Sau những lời hò dạo, thưa chào, kết nối, ướm hỏi; cuộc hát đi vào nội dung đố đáp. Sự dí dỏm, thơng
minh, tài ứng đối bộc lộ cả ở giai đoạn này. Ví dụ:


Nữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cho em hỏi thử một vài câu ca
Anh người xứ ở Biên Hịa


Đó anh biết bưởi thanh trà đâu ngon


Thuốc đâu đằm khói mê hồn


Đá đâu nước chảy vẫn cịn trơ trơ ?
Nam:


Hỏi thơ thì đáp bằng thơ


Đá Hàn nước chảy trơ trơ vẫn cịn
Tân Huệ thuốc lá thơm ngon


Bưởi thanh thì chẳng đâu hơn Tân Triều
Nữ:


Tiếng anh ăn học đã nhiều


Cho em hỏi thử cây điều mấy bông ?
Nam:


Bậu về bắt hết cá sông


Qua đây biết được mấy bông cây điều.


Cùng với hị cấy cịn có hị chèo xuống (cịn gọi hò chèo ghe), hò giã gạo. Theo các nghệ nhân cao tuổi,
thực chất, hò chèo xuồng, hò giã gạo là biến thể của hị cấy trong mơi trường lao động chèo xuồng hoặc
giã gạo; có khác hị cấy chút ít ở giọng hị ngân dài hơn, ít giọng xơ và một số lời hát theo văn cảnh.
Cũng theo hình thức lao động mà ngồi hị chèo ghe cịn có hị đị dọc của giới thương hồ bn bán
đường dài và hò rỗi của nậu ghe chuyên trở cá. Còn có bao nhiều điệu hị nữa ở Biên Hịa –Đồng Nai
xưa ? Hiện chưa có đủ điều kiện để trả lời câu hỏi ấy.


Lý là hình thức diễn xướng những câu hát ngắn, ngẫu hứng thành làn điệu, một loại hình diễn xướng


phổ biến của Nam bộ “Namlý, Huế hò, Bắc thơ”. Theo ký ức của người cao tuổi, ngoài các bài lý phổ
biến ở Nam bộ, xứ Biên Hịa – Đồng Nai từng có nhiều người hát lý rất hay, nhưng không hiểu do đâu
đã mất hẳn, hiện chưa tìm ra dấu vết. Bài Lý Đồng Nai âm điệu thế nào khơng rõ, chỉ cịn lại phần lời
khơng đầy đủ:


Gạo đàng Ngồi: Bảy tiền một bát
Gạo Đàng Trong: Bảy bát một tiền


Anh không tin thì anh vơ Đồng Nai mà coi
Có qn tập trận có chịi bắn bia


Có con ngựa hồng mao tiền mao hậu
Quan võ thầy đầu đội mão đai.


Bà Ba Dẹt ở xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch còn hát được điệu lý lu la, lý trèo lên với các câu hát nửa
quen, nửa lạ, ví dụ:


Lý lu là:


Ai đem con sáo sang sông


Cho nên con sáo ăn buồng chuối tiêu.
Lý trèo lên:


Trèo lên cây khế mà rung


Khế rụng đùng đùng không biết khế ai
Khế này là khế chị Hai


Khế chưa có trái, chị Hai có chồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chú ý trong đời thường, có thể nêu: Vè Xã Những mất vợ (Ông Võ Văn Đạc ởxã Long Phước, huyện
Long Thành kể), vè Hương thân Cẫn (bà Sáu Nhâm ở xã Phú Hội huyện Nhơn Trạch kể), vè Rượu
(ông Chín Lát ở xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch kể)…


Qua nội dung của bài vè được kể, có thể tái hiện một phần của đời thực thủa xưa; ví dụ như bài vè Các
đường lục tỉnh được ghi chép trong Di chỉ của Trương Vĩnh Ký


… Đến đây buôn bán một khi


Khúc đà chợ Búng, sang đồng Lái Thiêu
Rạch Tra nhà ở treo leo


Hóc Mơn là xứ vườn trần nghinh ngang.
Dầu Một, Chợ Thủ, Ba Càng


Quanh co Đồng Phú, nhộn nhàng Võ Sa
Bến Cá xóm ở đơng nhà


Xưa kia Đồng Ván trời đà cao xây.
Chợ Đồn đá dợn nước trào,


Hoặc khi ngó thấy Cù Lao An Mày
Hịn núi Châu Thới cao thay


Kiểng Dương qua khỏi xuống ngay Nhà Bè.
Tiếng đồn các lái Đồng Nai


Tháng giêng đóng ván, tháng hai đóng thuyền
Tháng ba trở gạo mà chuyên



Tháng tư hành thuyền rải rác mọi nơi.
Kể từ Rách Cát, Rạch Dơi


Sài Gòn, Bến Nghé tựa nơi Nhà Bè
Rủ nhau lãnh thẻ chiêu đề


Ghe nào bạn nấy ta hèo kéo theo.


Thơ được kể ở Biên Hịa xưa thường là truyện thơ Nơm: Lục Vân Tiên, Lâm Sanh Xuân Nương, Phạm
Công Cúc Hoa, Chàng Nhái Kiểng Tiên, Trần Minh khố chuối… hoặc các truyện cổ tích Tàu diễn ca,
như: Tống tửu Đơn Hùng Tín, Tiết Cương phục nghiệp… Đầu thể kỷ XX, có thêm truyện thơlịch sử
các hội thâm nhập từ miền Tây: Thơ Sáu Trọng Hai Đẩu, Thơ thầy Thông Chánh, Năm Tỵ, Sáu Nhỏ…
Nói tuồng thường là độc diễn các trích đoạn tuồng tích Tàu hoặc tuồng tích dân gian, như: Văn Doan
Chàng Lía, ơng Trượng – Tiên Bửu…. Hình thức kể vè, nói thơ, nói tuồng thường diễn ra dưới trăng,
trong đêm vắng, lúc thư thả hay những buổi hội, giỗ… Đó là món ăn tinh thần của người cao tuổi đồng
thời là thế giới kỳ ảo trong trí tưởng tượng của tuổi thơ.


- Đồng Dao là một dạng hát – kể vè gắn với trò chơi tập thể của trẻ em. Nhiều bài hát đã mất nghĩa
ngơn từ nhưng cịn ý nghĩa văn hóa trong cách chơi, cách diễn đạt thể hiện tính hồn nhiên của tuổi thơ.
Qua khảo sát thực tế, nhận thấy nhiều bài (hoặc dị bản) đồng dao quen thuộc ở Trung bộ, Bắc bộ có
mặt tự lâu đời ở Biên Hòa – Đồng Nai, phổ biến là các bài: Tập tầm vông, chơi với quấc, vè Nói
ngược, Cu cu chằn chằn, Con cị Xanh, Xích đu tiên, Bắt con kỳ nhông… Đồng dao tập cho trẻ em hịa
mình vào tập thể, quen với luật chơi bình đẳng, tự giác.


- Đờn ca tài tử là dạng sinh hoạt của các nhóm theo nghiệp đờn ca bài bản tài tử có nguồn gốc từ nhạc
sư Ba Đợi (Nguyễn Quang Đại) phổ biến ở Nam bộ từ đầu thế kỷ XX. Ở Biên Hòa, Nhơn Trạch, Vĩnh
Cửu xưa có người theo học các thấy đờn ca tài tử tại Sài Gòn, Cần Đước… về lập nhóm, sắm nhạc, họp
thành ban nhạc, đờn ca các bài bản cổ điển như là sinh hoạt âm nhạc thính phòng của dân gian. Từ đờn
ca tài tử đến ca ra bộ, sau này phát triển thành ca cổ, cải lương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sử chống ngoại xâm của dân tộc; xoay quanh các chủ đề ca ngợi trung, hiếu, tiết, nghĩa. Đoàn hát do
dân tự lập, lưu diễn ở các thơn làng, có diễn trích đoạn ở đám tang theo yêu cầu của gia chủ. Như gánh
hát bội của Bầu Làm ở xã An Hòa (huyện Long Thành) chẳng hạn. Họ hàng, bạn bè trong làng hợp lại
mua sắm, tự soạn kịch bản, tự diễn tập, mùa hát đi diễn khắp miền Đông, mùa ruộng phân tán làm ăn,
diễn được hơn 20 vở tuồng tự soạn cả tích Tàu tích Việt, biết thực hiện nghi xây chầu, đại bội theo tục
cổ truyền, đã trụ vững nhiều chục năm qua. Từ khi kịch nghệ cải lương phát triển, hát bội dần dần vắng
bóng ở sinh hoạt giải trí thơng thường, chỉ cịn phổ biến trong các lễ cúng Kỳ Yên gắn với nghi lễ xây
cầu, đại bội.


<b>Câu 3: Kể tên các di tích văn hóa cấp Quốc gia trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Nêu khái quát về giá </b>
<b>trị, ý nghĩa của hệ thống di tích lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật, văn hóa cấp quốc gia đó.</b>


Cơng trình kiến trúc mộ đá cổ độc đáo


Di tích Mộ Cự thạch Hàng Gịn, nay thuộc ấp Hàng Gòn (xã Hàng Gòn, thị xã Long Khánh, Đồng Nai)
đã được phát hiện và khai quật từ năm 1927.


Năm 1928, di tích đã được xếp hạng và ghi vào danh mục các di tích lịch sử “Mộ Đơng Dương – mộ
Dolmen Hàng Gịn” và đến năm 1984, Bộ Văn hóa đã xếp hạng Mộ Cự thạch Hàng Gịn là di tích quốc
gia, 1 trong 10 di tích quan trọng ở Nam bộ.


Các nhà khoa học đánh giá, đây là một di tích độc đáo cả về nghệ thuật và kỹ thuật của các tộc người
cổ Nam Á nói chung và người Việt cổ nói riêng.


Mộ Cự thạch Hàng Gòn là một dạng hầm mộ, được cấu tạo bởi những tấm đá hoa cương lớn và những
trụ đá dài, nặng khoảng 30 – 40 tấn. Ngơi mộ có hình chữ nhật dài 4,2m, ngang 2,7 mét, cao 1,6 mét
được ghép bới 6 tấm đá hoa cương được bào khá nhẵn ở mặt ngoài; 4 tấm đá thẳng đứng dùng làm
vách, 2 tấm nằm ngang dùng làm mặt đáy và nắp đậy.



Liên kết giữa tấm đá hoa cương nhờ vào hệ thống rãnh dọc chắc chắn. Xung quanh mộ có nhiều trụ đá
hoa cương cao 7,5 mét, tiết diện mặt cắt ngang hình chữ nhật dài 1,10m X 0,3m, phần lớn các đầu trụ
được khoét lõm hình yên ngựa.


Những phát hiện đầu tiên về ngôi mộ do một kỹ sư người Pháp tên là Jean Bouchot khám phá vào năm
1927 trong khi đào ủi mặt bằng để thi công tuyến giao thông Long Khánh đi Bà Rịa – V ũng Tàu.
Sau đó có nhiều đồn khảo cổ trong và ngồi nước đến nghiên cứu di chỉ khảo cổ học này. Tuy nhiên,
cho đến khoảng tháng 3/2006, các chuyên gia của Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ và Ban quản lý
di tích – danh thắng Đồng Nai phối hợp mở đợt điều tra nghiên cứu quy mô. Nhiều phát hiện mới đã
được đoàn nghiên cứu làm rõ.


Trong quá trình đào thám sát, đã phát hiện dấu vết của những vệt đất cháy kéo dài thành hình vịng
cung, phía trên có rất nhiều than tro và xỉ kim loại; các mảnh đồ gốm trên thân có hoa văn làm từ chất
liệu đất sét pha cát và vỏ nhuyễn thể nghiền nhỏ; phát hiện 2 chiếc tù và bằng đồng và 2 chiếc bàn mài
bằng đá có lỗ đeo.


Năm 2007, đồn đã tiếp tục khai quật và giải mã những “bí mật” di tích Mộ Cự thạch Hàng Gòn. Nhiều
hiện vật bằng gốm, bằng đá, các dụng cụ bàn mài, các cột đá và những vết đất cháy, than tro.


Đặc biệt trong xưởng chế tác đá đã tìm thấy trước đó, đồn khảo sát cũng đã tìm thấy những tấm đá,
cột đá, nhiều phế vật mảnh tước đá và nhiều công cụ lao động. Qua đó cho thấy người xưa đã vận
chuyển những khối đá lớn về Hàng Gịn để gia cơng tạo ra những tấm đan, cột đá sử dụng cho kiến trúc
mộ.


Qua so sánh phân tích, các nhà nghiên cứu đã đưa ra phán đoán cho rằng, chủ nhân của Mộ Cự thạch là
một nhân vật quyền uy, là thủ lĩnh của một bộ lạc hay liên minh các bộ lạc hùng mạnh về kinh tế và
quân sự; niên đại của di tích được xác định trong khoảng thời gian 150 trước Công nguyên đến 240
năm sau Công nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của miền văn hóa sơng Đồng Nai.



Ghi nhận của ngành Bảo tàng, Khảo cổ học Việt Nam cho thấy: Từ năm 1975 đến nay, có hàng trăm
đồn khảo cổ học từ các nước đến Hàng Gịn để tìm hiểu, nghiên cứu về quần thể di tích cự thạch độc
đáo này.


Nhiều người cho rằng, đây là một ngôi mộ chơn dưới hình thức hỏa thiêu được xây dựng vào thời kỳ
kim khí thuộc giai đoạn đồng phát triển (hậu kỳ thời đại đồ đồng) có khả năng chuyển sang thời kỳ đồ
sắt; đồng thời khẳng định cơng trình này khơng chỉ có giá trị về kích thước (được xem là ngôi mộ đá
lớn nhất Đông Nam Á đã phát hiện vào thời điểm hiện nay) mà cịn chứa đựng giá trị lớn về trí sáng tạo
của người tiền sử được ví như “ nền văn minh sơng Đồng Nai”.


Bí mật về quần thể di tích mộ Cự thạch Hàng Gòn hiện vẫn đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới
khảo cổ học trong và ngoài nước. Một cuộc hội thảo cũng vừa được tổ chức tại tỉnh Đồng Nai để bàn
biện pháp phục chế và bảo tồn di tích lịch sử độc đáo này.


Hiện Bộ văn hóa – Thể thao và Du lịch cùng với UBND tỉnh Đồng Nai đang đề nghị các nhà kiến trúc,
nhà quản lý, các nhà khoa học cho ý kiến về phương án bảo tồn và tơn tạo di tích mộ cự thạch Hàng
Gịn để sớm triển khai trùng tu.


Ngơi chùa Hoa cổ kính trên đất Cù lao Phố


ù lao Phố là nơi có nhiều cơ sở tín ngưỡng của cộng đồng cư dân sinh sống ở Biên Hòa. Miếu Quan Đế
hay Thất phủ cổ miếu là một trong nhưng cơ sở tín ngưỡng cổ kính của người Hoa, được người dân địa
phương gọi là chùa Ơng. Đây là một di tích lịch sử kiến trúc khá độc đáo, được xây dựng vào thế kỷ
XVII.


Một số sử sách cho biết, di tích là “... một miếu điện nguy nga ở phía Nam châu Đại Phố huyện Phước
Chính, trơng ra sơng Phước Long, đền đài rộng rãi, tráng lệ với hai Hội quán Phước Châu và Quảng
Đông...”. Châu Đại Phố vốn là thương cảng Cù lao Phố xưa, Phước Long Giang chính là tên gọi của
sông Đồng Nai trước đây và huyện Phước Chính xưa rộng lớn mà địa phận TP. Biên Hòa nay nằm


trong phạm vi đơn vị hành chính này. Cộng đồng người Hoa do Trần Thượng Xuyên đến Biên Hịa có
cơng tạo dựng nên cơ sở tín ngưỡng này. Cơ sở tín ngưỡng này do bảy phủ người Hoa; Phước Châu,
Chương Châu, Quảng Châu, Triều Châu, Quỳnh Châu và Ninh Ba đóng góp cơng của xây dựng vào
năm 1864. Với niên đại này, có thể xem chùa Ông (miếu Quan Đế) là cơ sở tín ngưỡng đầu tiên của
người Hoa trên cả vùng Nam bộ.


Tổng thể kiến trúc của di tích có kiểu hình chữ khẩu, được bố trí theo “nội cơng ngoại quốc”. Trong
chùa lưu giữ một tập hợp tượng thờ về hệ thống thần linh chính yếu của người Hoa sinh sống trên đất
Biên Hịa. Đó là tín ngưỡng thờ Quan Công /Quan Thánh đế quân, thờ bà Thiên Hậu, mẹ Sanh mẹ Độ,
Phúc thần, Tài thần... Nội thất chùa được trang trí với những mảng kiến trúc đa dạng như: bao lam, liễn
đối, khám thờ được chạm trổ tinh tế, thể hiện những điển tích, hình ảnh của các thần linh, vật linh, cảnh
trí, sinh hoạt... trong quan niệm của người Hoa. Bên cạnh đó là những mảng văn tự Hán, với trình độ
chạm khắc tinh xảo, thủ pháp nghệ thuật tinh tế. Phía sau chánh điện là lầu thờ Quan Âm, được xây
dựng vào năm 1927, sau này được tôn tạo mới và phối thờ nhiều tượng thờ có tính dung hợp dân gian.
Kiến trúc bên ngồi của di tích là một trong tính nghệ thuật khá độc đáo, thể hiện nét đặc trưng của cơ
sở tín ngưỡng Hoa. Hai tượng ơng Nhựt, bà Nguyệt đặt trên bờ nóc tiền điện là một trong những đặc
trưng cơ bản tạo nên nghi dung của một ngơi chùa Hoa. Bên cạnh đó, trên mái chùa là một quần thể
tượng gốm liên hoành, sắc sảo. Những mảng tượng gốm với các đề tài lễ hội tiêu biểu như hát tuồng,
múa cung đình, đá cầu, chuyện tích dân gian... được thể hiện sinh động. Những mảng chất liệu bằng đá
được thiết kế bằng các tượng thú, hoa văn mỹ thuật đa dạng vừa là cấu kiện của kiến trúc vừa là một
tác phẩm nghệ thuật điêu khắc làm cho chùa độc đáo so với các di tích tín ngưỡng trên vùng Cù lao
Phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thuần nhất về phong cách, kiểu thức nghệ thuật. Đó là lẽ tự nhiên của sự bảo tồn trước sự biến chuyển,
đổi thay của tự nhiên, xã hội. Đó cũng chính là giá trị lịch sử đánh dấu sự tiến triển của di tích qua nghệ
thuật tạo hình, điêu khắc của cư dân, của sự giao thoa văn hóa, của sự phát triển của cộng đồng cư dân
một vùng đất, đã diễn ra trên phạm vi Biên Hòa xưa – Đồng Nai nay.


Chùa Đại Giác



iện nay, trên địa bàn Biên Hịa có nhiều ngơi chùa vốn được tạo dựng khá sớm, trong đó có chùa Đại
Giác tọa lạc ở vùng Cù lao Phố (nay thuộc xã Hiệp Hòa). Đây là một trong những cơ sở tín ngưỡng
được liệt hạng vào danh mục di tích lịch sử cấp quốc gia.


Kiến trúc chính hiện tồn của di tích theo lối chữ nhị và đã trải qua nhiều lần trùng tu. Kiểu thức kiến
trúc mặt tiền với lầu trống, lầu chuông nhô cao. Phần chánh điện có khơng gian thống rộng với sự bài
trí của một tập hợp tượng thờ đa dạng. Đặc biệt, ở điện thờ chính có tượng Phật lớn so với các chùa
trên địa bàn Đồng Nai. Nội thất kiến trúc có nhiều bức hồnh phi, câu đối. Nhà sư Thành Đẳng phái
Lâm Tê đời 34 được xem là người khai sơn ngôi chùa này.


Trong lịch sử của vùng Biên Hòa, chùa Đại Giác gắn với những sự kiện được sử sách ghi chép: Vào
năm 1779, trên đường trốn chạy sự truy đuổi của quân Tây Sơn, người con gái của Nguyễn Ánh (sau là
vua Gia Long) đến nương náu và thoát nạn. Khi Nguyễn Ánh lập nên thanh thế, xưng vương đã nhớ
đến và ban chỉ cho trùng tu chùa. Vua đã sai cho binh thợ đến giúp việc xây cất, cho tượng binh đến
dặm nền vì thế chùa cịn có tên là chùa Tượng. Trong dịp trùng tu, vua cúng chùa một pho tượng Phật
bằng gỗ mít lớn nên chùa cịn có tên là chùa Phật lớn. Đời vua Minh Mạng cũng quan tâm và tiếp tục
cho tu sửa chùa. Một công chúa của nhà Nguyễn cúng chùa tấm biển “Đại Giác tự” sơn son thếp vàng,
bên phải có khắc: “Tiên triều Hồng nữ đệ tam cơng chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh”. Tiếc thay, tấm biển
này khơng cịn nữa bởi những kẻ coi trọng sự tham lam hơn lòng thành chốn cửa thiền lấy mất. Ngày
nay, một tấm biển với nội dung của công chúa tặng ngày trước treo ở di tích chỉ là “bản sao” như gợi
nhớ về một người thuộc dịng Hồng gia cơng đức cho chùa.


Tương truyền, di tích chùa Đại Giác cịn gắn với chuyện tình cảm đầy sắc thái của một phụ nữ xuất
thân từ Hoàng gia nhà Nguyễn. Chuyện kể thì dài nhưng chung quy ở cái cách xử sự đầy cảm động của
những người trong cuộc. Nhà sư Thiệt Thành là người tài đức từng được vua Gia Long triệu ra kinh đô
làm Tăng cang chùa Thiên Mụ. Một phụ nữ hoàng gia cảm phục rồi đem lịng u mến nhà sư. Dù
chính thân đã đạt được sự uyên thâm trong đạo pháp nhưng nhà sư vẫn lo tránh những sắc trần có thể
làm day dứt tâm cang trước sợi dây luyến ái mà người phụ nữ đeo đuổi. Nhà sư từ biệt nơi kinh thành
trở về Gia Định và sau đó là Biên Hòa, nhập thất tại chùa Đại Giác. Trong một lần vào Gia Định rồi
đến Biên Hòa với chủ tâm gặp cho được nhà sư, Hồng cơ nhà Nguyễn đã quỳ gối, nài nỉ trước tịnh


thất của chùa. Nhiều lần như thế với sự nài nỉ của Hồng cơ nhìn thấy bàn tay của nhà sư trước khi tạm
biệt về kinh thành, nhà sư cảm động đã đưa bàn tay của mình qua ơ cửa nhỏ cho Hồng cô cầm lấy.
Người phụ nữ ôm lấy bàn tay nhà sư một cách trìu mến. Đêm đó, giữa canh ba, trong khi mọi người
đang an giấc, bỗng lửa cháy rực lên ở tịnh thất nơi nhà sư đang trú. Mọi người hoảng hốt cùng nhau
dập lửa nhưng đã muộn. Tịnh thất cháy và xác thân của nhà sư cũng hóa theo. Sau này, người ta phát
hiện một bài kệ của nhà sư trên vách chùa: “Thiệt đức rèn kinh vẹn kiếp trần. Thành không vẩn đục vẫn
trong ngần. Liễu tri mộng huyễn chơn như huyễn. Đạo mình mình vui đạo mấy lần”. Hay tin nhà sư
viên tịch, Hồng cơ cũng đã tự quyết định số phận của mình bằng một liều thuốc đắng.


Câu chuyện nơi cửa Phật vẫn còn những đoạn kết khá kỳ thú xung quanh một số bài vị của nhà sư và
Hồng cơ thờ tại chùa Sắc tứ Từ Ân. Sức mạnh của tình yêu con người, sức mạnh của niềm tin Phật
pháp trong câu chuyện như vẫn còn nhắc nhở cho hậu thế những bài học đầy cảm động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Địa đạo Nhơn Trạch


Vùng Phước An vốn là rừng nguyên sinh lòng chảo, một thời được mệnh danh là "Thủ đô của Long
Thành kháng chiến chống Pháp". Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, rừng lòng chảo là căn cứ hoạt
động của Huyện ủy Nhơn Trạch với hệ thống địa đạo, giao thông hào, ô ụ chiến đấu cùng lán trại trên
mặt đất. Lực lượng đào địa đạo khoảng 20 người thay phiên nhau, đào bằng dụng cụ thô sơ như: cuốc,
xẻng đã khởi công vào đúng ngày 19-5-1963 nhân kỷ niệm 73 năm ngày sinh Bác Hồ.


Đến cuối năm 1964 đã đào được 1,5km đường địa đạo khép kín, liên hồn trong lịng đất, nối từ căn cứ
Huyện ủy về các xã Phú Hội, Phước An, Huyện đội... Đường địa đạo có kết cấu hình vịm nằm sâu
dưới mặt đất từ 5 đến 7m, độ cao từ 1,8m đến 2m, rộng từ 1m đến 1,2m; có nhiều lỗ thơng hơi, ngách
rẽ sang hai bên, hầm bí mật, giếng nước, bếp Hồng Cầm... đường địa đạo có thể chịu đựng sức cơng
phá của bom 250kg, chứa được từ 300 đến 500 người.


Xuất phát từ căn cứ này, Huyện ủy Nhơn Trạch đã lãnh đạo và chỉ đạo các lực lượng cách mạng trong
huyện kết hợp đấu tranh vũ trang, chính trị, binh vận đánh bại chính sách ấp chiến lược, chiến tranh đặc
biệt, chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ - ngụy.



Sau ngày giải phóng miền Nam, hệ thống địa đạo dài 1,5km này không còn nguyên vẹn, chỉ còn giữ lại
gần 200m. Mặc dù vậy, ý nghĩa lịch sử của căn cứ cách mạng này là rất lớn nên ngày 19-1-2001, Bộ
VHTT đã xếp hạng địa đạo Nhơn Trạch là di tích lịch sử cấp Quốc gia (Quyết định số
04/2001/QĐ-BVHTT).


Để bảo tồn và phát huy tác dụng di tích địa đạo Nhơn Trạch, hiện nay trên khu đất rộng 2,5 hecta đối
diện với đền thờ liệt sĩ tọa lạc tại ấp 5, xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, đang tiến hành tu bổ, phục hồi
lại đoạn địa đạo dài 200m và nơi làm việc của Huyện ủy theo hồi cố của các nhân chứng lịch sử; xây
một nhà truyền thống trưng bày các tài liệu, hình ảnh, hiện vật của căn cứ Huyện ủy xưa với tổng kinh
phí hơn 9 tỷ đồng để khách có điều kiện thăm lại vết tích chiến trường xưa, ơn lại trang sử hào hùng
một thời oanh liệt. Cũng tại khu đất này, huyện Nhơn Trạch sẽ xây một số cơng trình văn hóa gắn liền
với di tích, du lịch sinh thái vườn trái cây Phú Hội và khu công nghiệp của thành phố trẻ Nhơn Trạch
trong tương lai


Đền thờ và mộ Nguyện Hữu Cảnh


Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh còn gọi là đình Bình Kính tọa lạc bên tả ngạn sơng Đồng Nai, xưa kia
thuộc ấp Bình Kính, thơn Bình Hồnh, tổng Trấn Biên, nay là ấp Nhị Hịa, xã Hiệp Hòa, TP. Biên Hòa,
đã được Bộ VH - TT - TT&DL xếp hạng là di tích lịch sử cấp quốc gia (Quyết định số 457-QĐ ngày
25-3-1991)


Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, ban đầu ngơi đền có qui mơ
nhỏ, vách làm bằng ván, mái ngói âm dương, cách ngơi đền hiện tại khoảng 400m về hướng Nam. Các
tư liệu cho biết: ngôi đền được xây dựng lại lần đầu tiên vào năm Tự Đức thứ tư (1851); đến năm 1923,
đền được tái thiết lại ở địa điểm hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ngày 16 tháng 5 âm lịch, thọ 51 tuổi. Trên đường di quan ông về quê an táng, quan tài của ơng được
đình lại khu đất khi xưa ông đặt Đại bản doanh ở Cù lao Phố để cho nhân dân địa phương có dịp bái
biệt ơng lần cuối. Nơi đình quan đã được nhân dân địa phương xây một ngôi mộ vọng để ghi nhớ sự


kiện này. Khi hay tin Nguyễn Hữu Cảnh mất, Chúa Nguyễn vô cùng thương tiếc đã phong tặng ông là
Thượng đẳng công thần đặc Trấn phủ Chưởng cơ với tước: Lễ Thành Hầu và đưa bài vị của ông vào
thờ tại Thái miếu.


Nhằm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc và phát huy giá trị văn hóa trong thời kỳ hội nhập, thời gian qua,
ngành VHTT Đồng Nai, UBND TP. Biên Hịa, chính quyền địa phương và Ban quý tế đền thờ Nguyễn
Hữu Cảnh đã tiến hành trùng tu, tơn tạo di tích; mở rộng, chỉnh trang lại khuôn viên, kè đá bờ sơng với
số kinh phí lên đến hàng tỷ đồng. Năm 2006, Ban Quản lý di tích - danh thắng Đồng Nai đã tiến hành
xử lý mối mọt, nấm mốc tại di tích. Trong kế hoạch năm 2007, Ban Quản lý di tích - danh thắng sẽ
hướng dẫn, hỗ trợ về mặt chuyên môn cho UBND xã Hiệp Hịa thành lập Tổ Quản lý các di tích đã xếp
hạng và kiểm kê phổ thông trên địa bàn xã để làm tốt hơn nữa công tác quản lý, bảo vệ, trùng tu tôn
tạo, tổ chức lễ hội và đón khách tham quan


Lăng mộ Trịnh Hồi Đức


Lăng mộ Trịnh Hoài Đức nằm ở địa phận phường Trung Dũng, thành phố Biên Hoà. Người dân địa
phương quen gọi là “lăng Ông”. Từ bùng binh Biên Hùng của trung tâm thành phố Biên Hồ, theo
Quốc lộ I, hướng đơng bắc khoảng 300 mét, rẽ vào hẻm 39 (còn gọi là hẻm Đường Rầy –trước đây,
một nhánh của tuyến đường từ ga thẳng đến sân bay Biên Hoà) ta sẽ đến được di tích. Nằm trong khu
vực của khu phố 3, phường Trung Dũng có rất nhiều ngơi mộ cổ, được xây bằng đá ong tô hợp chất,
xung quanh lăng Ông, nhiều người cho rằng, trước kia đây là khu mộ của họ tộc Trịnh Hoài Đức. Dưới
thời Nguyễn, mộ Trịnh Hồi Đức thuộc thơn Bình Trúc, dinh Trấn Biên. Thời Pháp thuộc, địa danh
Bình Trúc được đổi thành Bình Trước, thuộc quận Châu Thành, tỉnh Biên Hồ. Trường Viễn Đơng Bác
cổ đã xếp mộ Trịnh Hồi Đức là di tích vào năm 1938


Nhiều ngơi mộ của họ tộc Trịnh Hồi Đức nằm rải rác trên khu đất khoảng 3 héc ta, xen lẫn với nhà
dân, các con đường mịn nhỏ. Các ngơi mộ đều xây theo lối hình voi phục, mặt bằng dạng khối hình
chữ nhật; các bia đá khắc chữ Hán hướng về phía tây nam, tường phủ rêu xanh. Trong toàn khu mộ họ
Trịnh, mộ Trịnh Hoài Đức nổi bật lên bởi quy mơ của kiến trúc, có lẽ đây là chủ ý của những người
dựng mộ trong phép tắc của người xưa về dòng họ.



Trước khi được trùng tu, tôn tạo năm 1998 (nhân dịp kỷ niệm vùng đất Biên Hoà - Đồng Nai 300 năm
hình thành và phát triển), mộ Trịnh Hồi Đức nằm khuất trong khu đông dân cư. Trước năm 1975, đáo
lệ hằng năm vào lễ Thanh minh, con cháu Trịnh Hoài Đức từ các địa phương khác đến cúng viếng với
nghi lễ rất trang trọng. Về sau, có lẽ do một số con cháu trong thân tộc họ Trịnh đã lớn tuổi hay lưu lạc
mà các lễ viếng khơng cịn duy trì như trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

biểu tượng âm dương, phía dưới đắp nổi dạng chân quỳ. Nội dung các bia ở hai phần mộ Trịnh Hoài
Đức nêu vắn tắt các danh, chức, phẩm hàm mà Trịnh Hồi Đức được ban tặng, cùng người vợ của ơng;
đồng thời có ghi cụ thể thời gian là tháng 11 năm Ất Dậu, con cái là Trịnh Thiên Lễ Nhiên, Trịnh Thiên
Nhiên Bảo, Trịnh Thiên Bảo cùng lập bia.


Trịnh Hồi Đức sinh năm 1765 (Ất Dậu). Ơng cịn có tên là An, tự Chỉ Sơn, hiệu là Cấn Trai. Tổ tiên
ông là người Phúc Kiến, Trung Hoa, nối đời làm quan. Đến đời ơng nội Trịnh Hồi Đức, nhà Mãn
Thanh nổi lên thay nhà Minh, vì bất hợp tác với tân triều, gia đình ơng sang cư ngụ ở Việt Nam. Thân
sinh Trịnh Hoài Đức là Trịnh Khánh. Ông nổi tiếng ham học, giỏi về thư pháp và có tiếng là cao cờ.
Trịnh Khánh kết dun với cơ gái Việt. Trịnh Hồi Đức mồ cơi cha từ khi 10 tuổi. Để tránh loạn lạc,
mẹ ông từ Qui Nhơn dời nhà đến vùng Phiên Trấn lập nghiệp. Tại đây, Trịnh Hoài Đức được mẹ cho
đến thụ giáo thầy Võ Tường Toản, một nhà nho thuần hậu, đạo cao đức trọng nổi tiếng thời bấy giờ.
Trịnh Hoài Đức chăm học, kết bạn với Lê Quang Định, Ngô Nhơn Tĩnh. Cả ba người sau này trở thành
những vì sao lấp lánh trời Nam, được mệnh danh là Gia Định Tam gia. Năm 1788, Nguyễn Ánh mở
khoa thi ở Gia Định, cả ba ông ra ứng thí và đỗ đạt.


Trịnh Hồi Đức được bổ nhiệm và lần lượt giữ chức Hàn Lâm viện Chế cáo, Điền Tuấn sứ huyện Tân
Bình. Năm 1793, ơng được sung chức Thị giảng Đơng cung (Hồng tử Cảnh) và dần được thăng lên
Tham tri Hộ bộ, coi việc quân lương. Vào năm 1802, Trịnh Hoài Đức được thăng Thượng thư Hộ bộ
cùng Ngô Nhơn Tĩnh, Huỳnh Ngọc Uẩn đi sứ Trung Hoa. Năm 1805, Trịnh Hoài Đức nhậm chức Hiệp
lưu trấn Gia Định rồi Hiệp tổng trấn vào năm 1808. Tháng 12 năm 1813, Trịnh Hoài Đức từ cương vị
Thượng thư Lễ bộ được thăng làm Thượng thư Lại bộ. Năm 1816, Trịnh Hoài Đức lại được giữ chức
Hiệp tổng trấn Gia Định. Khi Nguyễn Ánh mất, Minh Mạng lên thay vào năm 1820, Trịnh Hồi Đức


được vua triệu về kinh phong làm Phó Tổng tài ở Quốc sử quán, rồi thăng Hiệp biện Đại học sĩ, trật
Tòng nhất phẩm, lãnh Thượng thư Lại bộ, kiêm lãnh Thượng thư Binh bộ. Trịnh Hoài Đức với kiến
thức sâu rộng, đức độ khiến kẻ sĩ ngưỡng mộ được cử làm chủ khảo nhiều kỳ thi do triều đình mở.
Trịnh Hồi Đức sau 40 năm làm quan được xem như bậc khai quốc công thần, tước lộc đứng đầu triều
đình nhưng quen cảnh sống thanh bạch, kiệm ước, gần cuối đời cũng khơng có ngơi nhà riêng. Đến
năm 1823, Trịnh Hồi Đức vì tuổi già, lâm bệnh, dâng biểu xin nghỉ việc. Vua Minh Mạng lệnh cho
trích kho 2000 quan tiền và gỗ, gạch, ngói làm nhà, đồng thời ban sâm quế cho Trịnh Hoài Đức để nghỉ
ngơi, điều trị bệnh. Mùa thu năm 1824, Trịnh Hoài Đức được vua Minh Mạng sung chức Tổng tài biên
sửa Nguyễn Triều Ngọc Điệp và Tôn Phả, rồi kiêm lãnh công việc nhà Thương bạc.


Con đường thăng tiến của Trịnh Hoài Đức một mặt thể hiện sự sủng ái của vua, tín nhiệm của triều
đình đồng thời nói lên tài năng và nhân cách của ông trong thời bấy giờ.


Mùa xuân năm 1825, sau một thời gian lâm bệnh, Trịnh Hoài Đức mất, thọ 61 tuổi. Vua Minh Mạng
thương tiếc, sai nghỉ triều ba ngày, truy tặng ông chức Thiếu bảo, Cần Chánh điện Đại học sĩ, ban tên
thụy là Văn Khác; phái hoàng thân Miên Hoằng thân hành tế lễ và đưa linh cữu Trịnh Hoài Đức về
Nam theo nguyện vọng của ơng. Linh cữu của Trịnh Hồi Đức về đến Phiên Trấn, Tổng trấn Lê Văn
Duyệt thân hành phúng viếng rồi hộ linh cữu ôngvề chôn cất nơi q mẹ là làng Bình Trước, Biên Hồ.
Năm 1852, bài vị Trịnh Hoài Đức được đưa vào thờ ở Trung hưng công thần miếu và đưa vào thờ ở
đền Hiền lương năm 1858.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lăng mộ Trịnh Hồi Đức đã được Bộ Văn hố - Thơng tin - Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch
sử theo Quyết định số 1539/QĐ, ngày 27 - 12 -1990.


Những thế hệ con dân xứ Biên Hoà - Đồng Nai luôn biết ơn và tự hào về Trịnh Hoài Đức, một tài năng
lớn, một nhân cách lớn đã góp phần đặt nền móng cho một vùng hào khí Đồng Nai – văn hóa Đồng
Nai.


Đình Tân Lân



Đình Tân Lân, xưa kia thuộc thôn Tân Lân, huyện Phước Chánh, dinh Trấn Biên, nay là phường Hồ
Bình, thành phố Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai. Đình toạ lạc giữa vùng dân cư trên đường Nguyễn Văn Trị,
mặt tiền hướng ra dịng sơng Đồng Nai lộng gió, cách trụ sở Uỷ ban nhân dân tỉnh 500m về hướng tây
bắc.


Từ khi xây dựng, nhân dân đã lấy tên gọi của thơn là Tân Lân (Xóm Mới) để đặt cho đình. Trải qua bao
thăng trầm của lịch sử, tên địa phương nhiều lần thay đổi nhưng tên đình vẫn tồn tại cùng tháng năm.
Tương truyền, nguyên thủy đình Tân Lân là ngôi miếu nhỏ ở thành Kèn do dân làng dựng lên từ thời
Minh Mạng (1820 -1840) để tỏ lịng ngưỡng vọng Trấn Biên Đơ đốc tướng qn Trần Thượng Xun,
người có cơng lớn trong việc khai phá đất đai và mở mang thương mại vùng Đồng Nai - Gia Định. Sau
hai lần dời chuyển (vào năm 1861 và 1906), ngơi đình ở vị trí hiện nay.


Toạ lạc trên khn viên đất rộng khoảng 3.000m2, đình Tân Lân bề thế, uy nghiêm với lối kiến trúc
mang đậm dấu ấn của văn hoá Trung Hoa. Khách đến tham quan sẽ nhận thấy sự trang nghiêm, đầy
hưng thịnh của ngơi đình.


Mặt đình hướng về phía tây nam, được kiến trúc theo kiểu chữ tam (三) gồm ba gian: tiền đình, chánh
điện và hậu cung nối tiếp nhau. Hai bên tả hữu là miếu thờ Bà và thờ Ơng. Mái đình lợp ngói âm
dương. Nền cao 60cm bằng đá xanh, lót gạch bơng (20cm X 20cm). Bên trong đình, mỗi gian được bài
trí điện thờ, hoành phi, câu đối, bao lam bằng gỗ do các nghệ nhân dân gian chạm trổ tinh vi, sắc sảo
mang tính nghệ thuật cao. Các đề tài đều tượng trưng cho hạnh phúc, phồn vinh, tước lộc, công hầu...
theo thơng tục của người phương Đơng.


Phần tiền đình có diện tích 75,5m2, bộ khung vì bằng gỗ, trên các xà ngang chạm khắc đề tài dơi, đào,
hoa, lá... biểu tượng cho sự phước thọ, trường tồn. Trên nóc trang trí đề tài “Lưỡng long tranh châu
nhật”, “Lý ngư hoá long”... biểu tượng cho sự thịnh vượng, như ý. Mặt tiền mái đình là cả một cơng
trình nghệ thuật đặc sắc tơ điểm cho nền trời xanh thoáng đãng. Hằng trăm tượng người, vật bằng gốm
sứ men xanh thể hiện các đề tài cổ điển phương Đơng một cách sinh động, tài hoa. Khó có ai ngờ rằng,
gần một trăm năm qua, những “Bát tiên q hải”, “Quan Cơng phị nhị tẩu”, những chuyện tích thời
chiến quốc, nhật nguyệt, lân phụng... sống động trên mái ngói, thi gan với nắng mưa mà vẫn nguyên


vẹn sắc màu và đường nét.


Phần chánh điện chiếm diện tích 487,5m2. Tơn nghiêm nhất là gian giữa với những hàng cột gỗ lim to
dị thường, với tượng thần uy nghiêm ngự trên ngai sơn son thếp vàng, với những cặp chim trĩ, loan,
phượng... bằng đồng đứng chầu trong tư thế duyên dáng và trang nghiêm. Trước bàn thờ thần là bàn La
liệt, tiếp đến là bàn hội đồng nội. Song song với bàn La liệt và bàn hội đồng nội là hai bộ bát bửu bằng
đồng. Hai gian bên thờ tả và hữu ban. Dọc tường tả hữu có các bệ thờ Thái Giám, Hậu Hiền, Bạch Mã
và Tiền Hiền. Tồn bộ khung vì được làm bằng gỗ tốt, có cột chống ở giữa kiểu bình nước, được lắp
ghép với kỹ thuật mộng chốt và gắn dầu rái đảm bảo độ bền vững cao.


Hậu cung có diện tích 120m2 được chia thành ba gian, chính giữa thờ Tiên sư, hai bên thờ Tiền thứ
Việt Nam và Tiền thứ Trung Hoa, được đặt trên bệ thờ bằng xi măng lót gạch men xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

là sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa hai yếu tố kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn với yếu tố kiến
trúc nghệ thuật đặc trưng vùng Hoa Nam (Trung Quốc). Đây cũng là sản phẩm gần như cuối cùng của
lớp nghệ nhân tài hoa bản địa.


<b>Câu 4:</b>


<b>Trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, ở </b>
<b>Biên Hồ - Đồng Nai có nhiều sự kiện mở đầu cho các hoạt động cách mạng tạo nên thắng lợi </b>
<b>chung của đất nước. Đó là những sự kiện nào? Nêu thời gian, ý nghĩa của từng sự kiện đó.</b>
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào cách mạng ở Đồng Nai đi vào hoạt động tự giác, có tổ chức,
hướng đến mục tiêu trước mắt và lâu dài, xác định từng bước đi thích hợp. Giai đoạn 1935 đến trước
tháng 8 năm 1945, chủ yếu là đấu tranh dân sinh dân chủ kết hợp đấu tranh chính trị và ni dưỡng lực
lượng vũ trang để chuẩn bị tổng khởi nghĩa. Nhiều cuộc đấu tranh chính trị liên tục của các tầng lớp
nhân dân chứng tỏ sự trưởng thành của các lực lượng cách mạng: Liên đồn học sinh trường tiểu học
Bình Hịa được Đảng lãnh đạo rải truyền đơn kêu gọi tinh thần cách mạng ngày 1 tháng 5 năm 1935;
mítting trọng thể tại Gị Dê (Bình Ý) tháng 9 năm 1936; Cuộc đấu tranh đòi giảm sưu thuế của nhân
dân Long Thành và cuộc đấu tranh đòi tăng lương giảm giờ làm của công nhân Nhà máy BIF thắng lợi.


Đầu năm 1937, các cơ sở Đảng phát triển, thành lập Tỉnh ủy lâm thời do đồng chí Trương Văn Bang
làm bí thư, đến giữa năm có thêm các chi bộ Đảng: Bình Ý, Bình Phước, Tân Triều, Thiện Tân, Bình
Hịa, Mỹ Lộc, Mỹ Quới, Xn Lộc...


Năm 1940, kế hoạch chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa Nam kỳ được tiến hành ráo riết nhưng bị lộ, địch
bao vây và đàn áp các điểm khởi nghĩa gây nhiều tổn thất; một số đảng viên bị bắt, bị giết hoặc tù đày;
một bộ phận có vũ trang thơ sơ rút vào rừng (là một trong số các bộ phận hình thành Chi đội 10 sau
Cách mạng Tháng tám).


Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ngày 27 tháng 9 năm 1941 thực dân Pháp chấp nhận cho phát xít
Nhật đem qn chiếm đóng Nam Kỳ. Nhân dân Biên Hồ thêm một trịng áp bức. Rút kinh nghiệm của
những thất bại trước đó, dưới sự lãnh đạo của các đảng viên cộng sản, phong trào đấu tranh của công
nhân cao su ở các đồn điền trong tỉnh vẫn tiếp tục phát triển như: cuộc đình cơng của hơn 500 công
nhân ở cơ sở Cuộc-tơ-nay, cuộc bãi công của hơn 600 công nhân tại hai phân sở A và B của đồn điền
Bình Lộc đấu tranh với chủ sở địi: khơng được bắt cơng nhân đi điểm quá sớm, không được đánh đập
cúp phạt công nhân, đòi được phát gạo trắng, đòi tống cổ bọn cai, xu ác ơn, địi trả cơng nhân mãn hạn
về xứ…


Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, lập chính quyền và các tổ chức thân Nhật; lãnh đạo
Đảng nhận định tình hình, chọn thời cơ cách mạng; địa phương Biên Hòa cùng cả nước thực hiện lệnh
tổng khởi nghĩa; buộc tỉnh trưởng ngụy Nguyễn Văn Quý phải chuyển giao chính quyền cho đại diện
nhân dân lúc 11h30 ngày 26 tháng 8 năm 1945.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

như bừng tỉnh hồi sinh sau 80 năm dài sống trong nơ lệ, xiềng xích của chế độ thực dân phong kiến.
<b>Câu 5:</b>


<b>Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ sau ngày miền Nam hoàn tồn giải phóng </b>
<b>30/4/1975; tỉnh Đồng Nai đã tạo nhiều thành tích ấn tượng về văn hố - lịch sử. Nêu ít nhất 5 </b>
<b>cơng trình tiêu biểu và thời gian, ý nghĩa của các cơng trình ấy.</b>



1/ Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa là nơi an nghỉ của gần 20.000 binh sĩ quốc gia miền Nam trong
cuộc chiến tự vệ của VNCH trước sự xâm lăng của cộng sản miền Bắc sau Geneve 1954 cho đến 1975.
2/ Sân bay Biên Hịa hay Căn cứ khơng qn Biên Hòa là sân bay nằm gần thành phố Biên Hòa,Đồng
Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km. Sân bay Biên Hịa đã từng là căn cứ khơng qn của Qn
lực Việt Nam Cộng Hịa và Khơng lực Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Việt Nam.Sau ngày 30
tháng 4 năm 1975, Sân bay Biên Hòa được Không quân Nhân dân Việt Nam tiếp quản sử dụng quân
sự.


3 /Bảo tàng tỉnh Đồng Nai được xây dựng từ năm 1976 là nơi lưu giữ của hàng trăm mẫu vật qua các
thời kì lịch sử tại Đồng Nai


4/ Văn miếu Trấn Biên là văn miếu đầu tiên được xây dựng tại xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử,
các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế độ. Năm 1861, nơi thờ
phụng trên đã bị thực dân Pháp phá bỏ. Mãi đến năm 1998, Văn miếu Trấn Biên mới được khởi công
khôi phục lại nơi vị trí cũ, và hồn thành vào năm 2002. Hiện nay toàn thể khu vực uy nghi, đẹp đẽ và
qui mô này, tọa lạc tại khu đất rộng thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt
Nam.


5/ Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh thuộc địa phận xã Hiệp Hòa (Cù lao Phố). Năm 1998, Đảng bộ và nhân
dân Đồng Nai đã xây dựng nhà bia ghi lại lịch sử 300 năm của vùng đất Biên Hịa Đồng Nai trong
khn viên của đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh. Ngày 16/05 và ngày 11/01 âm lịch hằng năm, nhân dân địa
phương tổ chức tế lễ, cầu cho quốc thái dân an và tưởng nhớ đế công đức to lớn của bậc tiền nhân có
cơng khẩn hoang


<b>Câu 6: Anh/Chị tâm đắc điều gì hay vấn đề nào đó trong những giá trị văn hóa, lịch sử của vùng </b>
<b>đất Biên Hòa – Đồng Nai? Hãy viết cảm nghĩ của bản thân về điều tâm đắc đó.</b>


Đồng Nai là một tỉnh cửa ngõ đi vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển và năng
động nhất cả nước [2]<sub>. Trong đó, Đồng Nai là một trong ba góc nhọn của tam giác phát triển Thành phố </sub>



Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai [3]<sub> Đồng Nai có diện tích 5.903,94 km², chiếm 1,76% diện tích </sub>


tự nhiên cả nước và 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ.


. Theo dịng lịch sử, trước đây, phần đất ngày nay của Đồng Nai thuộc Vương quốc Chân Lạp, hoang
sơ và chưa có ai khai phá. Chủ yếu là dân bản địa dân tộc như Mạ, Ch'ro, K'ho, Mơ nơng và một ít
người Khmer sinh sống. Họ lao động bằng công cụ thô sơ, kỹ thuật cịn thấp kém và chưa thể hình
thành một quần thể dân cư đúng nghĩa


Lịch sử của Đồng Nai gắn liền với lịch sử của vùng đất Nam Bộ. Nước Đại Việt lúc bấy giờ chỉ
từ Ải Nam Quan đến ùng Bắc Đèo Ngang(Quảng Bình ngày nay). Việc mở rộng được bắt đầu khi có
những giao tranh giữa Đại Việt và vương quốc Chăm Pa láng giềng lúc bấy giờ.


Để mở rộng cõi bờ về phía Nam, nước Đại Việt lúc bấy giờ 894 biết tổ chức một quân đội tốt, hùng
hậu và có chiến lược nhu lẫn cương để thực hiện mưu đồ Nam tiến của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

dân ồ ạt đầu tiên từ Bắc vào Nam, trong đó có làn sóng di dân của miền Thuận Quảng vào Đồng Nai
tìm đất sinh sống và tái lập nghiệp.


Người Việt di cư đến đâu thì khai khẩn và phá hoang lấy đất canh tác đến đó tạo nên vùng đất trù
phú. Ruộng lúa, hoa màu xanh tốt.


Năm 1679, nhà Minh ở Trung Quốc sụp đổ, Tổng binh Trần Thượng Xuyên trấn thủ các châu Cao,
Lôi, Liêm không khuất phục nhà Thanhđã đem 50 chiến thuyền, 3.000 binh lính thân tín và gia quyến
đến xin thuần phục chúa Nguyễn ở Thuận Hóa. Lúc bấy giờ, đứng đầu nhà Nguyễn là Chúa Nguyễn
Phúc Chu đã thu nhận họ và cho vào khai khẩn, mở mang vùng đất Đông Phố (Cù lao Phố ngày nay).
Họ biến Cù Lao Phố trên sông Đồng Nai trở thành một thương cảng sầm uất và phát triển.


Năm Mậu Dần 1698, chúa Nguyễn sai Thống suất Chưởng cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào
kinh lược vùng đất Đồng Nai (lúc này, từ Đồng Nai hay vùng đất Đồng Nai là ám chỉ cả một



vùng Nam Bộ rộng lớn của bây giờ), đặt vùng đất mới thành phủ Gia Định, chia làm 2 huyện:


huyện Phước Long (Đồng Nai) dựng dinh Trấn Biên, huyện Tân Bình (Sài Gịn) dựng dinh Phiên Trấn.
Ngồi ra, Nguyễn Hữu Cảnh còn cho lập bộ đinh, bộ điền, chiêu mộ những người có vật lực từ các
vùng khác vào lập nghiệp và phát triển kinh tế.


Dân số toàn tỉnh theo số liệu điều tra năm 2009 là 2.483.211 người , xếp thứ 5/63 tỉnh, thành phố cả
nước (chỉ sau TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa và Nghệ An), mật độ dân số: 421 người/km². Tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên của toàn tỉnh năm 2009 là 10,52%.


Dân số Đồng Nai đặc biệt tăng nhanh do q trình đơ thị hóa và làn sóng di cư của nhiều người dân
lao động nghèo các tỉnh phía Bắc vào Nam làm công nhân tại các khu công nghiệp tập trung.


Dân số thành thị là: 825.335 người chiếm 33% dân số tồn tỉnh và dân cư nơng thơn là: 1.657.876
người .


Dân số phân theo giới trong tỉnh là : Nam: 1.232.182 người chiếm 49.6% dân số tỉnh ; Nữ: 1.251.029
người .


Các huyện, thị, thành phố Biên Hòa, Thống Nhất, Trảng Bom, Long Khánh có mật độ dân số cao
nhất tỉnh .


Đồng Nai là một tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia
đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn, sân bay
quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế trong vùng cũng như giao
thương với cả nước đồng thời có vai trị gắn kết vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên. Các dự
án đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam đều đi qua Đồng Nai.


Giao thông Đồng Nai là một trong những hệ thống giao thông thuận tiện rộng khắp nhưng chưa đồng


bộ và xứng tầm. Ngay cả những đô thị lớn nhất của tỉnh cũng hồn tồn chưa được đầu tư và có được
một hệ thống giao thông đúng tầm của một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế và đơ thị hóa đứng hàng
đầu của cả nước. Nhìn chung, các đường chỉ được đổ nhựa tại các tuyến đường chính và nằm trong khu
nội thành hay nội thị của thành phố Biên Hòa và thị xã Long Khánh. Bên cạnh đó, khi xã hội hóa giao
thơng nơng thơn, một chương trình "nhà nước và người dân" cùng đóng góp để xây dựng và hiện đại
hóa giao thơng nơng thôn cũng chỉ phát triển mạnh tại các vùng nông thôn phát triển và đông đúc dân
cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

một đô thị hiện đại và sầm uất. Hệ thống giao thông và hạ tầng gần như quá cũ kỹ và trở nên quá tải
không theo kịp sự phát triển nhanh chóng của tỉnh và cũng như chưa được quan tâm nhiều trong thời
gian qua.


Đồng Nai là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế và đơ thị hóa nhanh hàng đầu cả
nước. thêm vào đó, Đồng Nai nằm ngay cửa ngõ từ Bắc vào thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh
tế của cả nước. Vì vậy, sự phát triển giao thơng cho Đồng Nai đã được chú trọng. cụ thể những dự án
lớn như:


Tỉnh Đồng Nai có mật độ sơng suối khoảng 0,5 km/km², song phân phối không đều. Phần lớn sông
suối tập trung ở phía bắc và dọc theo sơng Đồng Nai về hướng tây nam. Tổng lượng nuớc dồi dào
16,82 x 109 m³/năm, trong đó mùa mưa chiếm 80%, mùa khơ 20%. [25]<sub>Các con sơng chính chảy qua </sub>


tỉnh Đồng Nai như: Sơng Đồng Nai, và các phụ lưu lớn của nó như sơng La Ngà và Sơng Bé đổ vào
dịng chính gần hồ Trị An. Ngồi ra cịn có sơng lớn khác như sơng Lá Bng, sơng Ray, sơng Xồi
và sông Thị Vải.


Tổng trữ lượng nước dưới đất của tỉnh Đồng Nai là khoảng 5.505.226 m³ /ngày. Bao gồm, trữ lượng
nước tĩnh vào khoảng 793.379 m³/ngày, trong đó, trữ lượng dung tích (trữ lượng tĩnh trọng lực) là
789.689 m³/ngày và trữ lượng đàn hồi là 3691 m³/ngày. Trữ lượng động khoảng 4.714.847 m³/ngày là
tồn bộ dịng mặt vào mùa khơ và là giới hạn dưới của trữ lượng nước dưới đất. Tuy có trữ lượng nước
dưới đất phong phú, nhưng phân bố không đều, và nhu cầu khai thác tăng cao vào các tháng mùa khô


nên việc khai thác nước dưới đất cần phải theo qui hoạch khai thác hợp lý. Đồng Nai có nhiều di tích
lịch sử, văn hố và các điểm du lịch có tiềm năng: Khu Văn miếu Trấn Biên, đền thờ Nguyễn Hữu
Cảnh, khu du lịch Bửu Long, khu du lịch ven sông Đồng Nai, Vườn quốc gia Nam Cát Tiên, làng
bưởi Tân Triều, Thác Mai - hồ nước nóng, Đảo Ó, chiến khu Đ, Văn miếu Trấn Biên, mộ cổ Hàng
Gịn, đàn đá Bình Đa, khu du lịch thác Giang Điền,khu du lịch Long Châu Viên (Xuân Tân,Long
Khánh), khu du lịch Vườn Xoài.


Long Châu Viên (Long Khánh)


Mặc dù có vị trí thuận lợi là cửa ngõ phía Đơng của vùng kinh tế phát triển nhất nước nhưng hệ thống
giáo dục đại học và sau đại họckhông nhiều do Đồng Nai nằm quá gần thành phố Hồ Chí Minh - nơi có
nhiều trường Đại học lớn nhất nước.


Tính cho đến nay, Đồng Nai khơng có nhiều trường cao đẳng và đại học. Tồn tỉnh chỉ có 2 trường đại
học là Trường Đại học Đồng Naiđược thành lập ngày 25/08/2010 theo Quyết định số 1572/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ từ cơ sở trường Cao đẳng sư phạm Đồng Nai có trụ sở tại số 04 Lê Q Đơn,
phường Tân Hiệp, thành phố Biên Hịa hoạt động theo mơ hình trường đại học cơng lập ]<sub> và trườngđại </sub>


học tư thục Lạc Hồng tại phường Bửu Long, thành phố Biên Hịa [37]<sub> thì gần như Đồng Nai chỉ có các </sub>


trường đại học mở cơ sở chi nhánh như Đại học Công nghiệp TP.HCM cơ sở Biên Hòa, Đại học Lâm
nghiệp cơ sở 2 tại Trảng Bom, Đại học mở cở sở 2 tại Biên Hòa....


Thế nhưng bù lại, tại Đồng Nai, Hệ thống trường học Phổ thơng thì rộng khắp và phủ đều toàn tỉnh.
Tất cả các hệ thống trường học được xây dựng khang trang và đạt yêu cầu tương đối. Các xã đều có 1-2
trường tiểu học. Cơ bản, ở Đồng Nai đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và tiến hành phổ cập
trung học cơ sở đến toàn dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trường THPT Long Khánh, Trường THPT Nguyễn Trãi, Trường THPT Thống Nhất A, Trường THPT
Trần Phú...



Chính vì vậy, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Đồng Nai đặt ra yêu cầu và những điều kiện cấp tiết để
đào tạo và thu hút nguồn nhân lực tốt cho nền kinh tế địa phương. Phải có nhận xét rằng, giáo


dục Đồng Nai trong những năm qua có tốc độ phát triển chậm và chưa thật sự được quan tâm và đầu tư
đúng mức.


Vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai là một vùng đất lâu đời, theo lịch sử, vùng đất này từng thuộc về
Vương Quốc cổ Chân Lạp nhưng rất hoang sơ và hầu như chưa hề có một quần thể dân cư đúng nghĩa
sinh sống. Lịch sử của Biên Hòa – Đồng Nai gắn liền với lịch sử của Nam Bộ, là một hành trình dài để
hình thành nên vùng đất lịch sử và anh hùng này, đây là điều tôi tâm đắc nhất trong những giá trị văn
hóa, lịch sử của Biên Hòa – Đồng Nai.


Trước đây, Nước Đại Việt chỉ trải từ Ải Nam Quanđến vùng Bắc Đèo Ngang (Quảng Bình ngày nay).
Việc mở rộng được bắt đầu khi có những giao tranh giữa Đại Việtvà vương quốc Chăm Paláng giềng
lúc bấy giờ. Để mở rộng cõi bờ về phía Nam, nước Đại Việt lúc bấy giờ đã biết tổ chức một quân đội
tốt, hùng hậu và có chiến lược nhu lẫn cương để thực hiện mưu đồ Nam tiến của mình.


Đến khi xảy ra giao tranh giữa vua Lê- Chúa Trịnhvà Chúa Nguyễn, lịch sử vẫn gọi là thời kỳ Trịnh -
Nguyễn phân tranh, đây là cuộc phân tranh tạo ra tình trạng cát cứ trong lịch sử Việt Nam, cuộc sống
của người dân đói khổ và lâm vào lầm than. Điều này tạo ra một làn sóng di dân ồ ạt đầu tiên từ Bắc
vào Nam, trong đó có làn sóng di dân của miền Thuận Quảng vào Đồng Nai tìm đất sinh sống và tái lập
nghiệp. Người Việt di cư đến đâu thì khai khẩn và phá hoang lấy đất canh tác đến đó tạo nên vùng đất
trù phú. Ruộng lúa, hoa màu xanh tốt.


Năm 1679, nhà Minhở Trung Quốc sụp đổ, Tổng binh Trần Thượng Xuyên trấn thủ các châu Cao, Lôi,
Liêm không khuất phục nhà Thanh đã đem 50 chiến thuyền, 3.000 binh lính thân tín và gia quyến đến
xin thuần phục chúa Nguyễnở Thuận Hóa. Lúc bấy giờ, đứng đầu nhà Nguyễn là Chúa Nguyễn Phúc
Chu đã thu nhận họ và cho vào khai khẩn, mở mang vùng đất Đông Phố (Cù lao Phố ngàynay). Họ
biến Cù Lao Phố trên sông Đồng Nai trở thành một thương cảng sầm uất và phát triển.Năm Mậu


Dần1698, chúa Nguyễn sai Thống suất Chưởng cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnhvào kinh lược
vùng đất Đồng Nai (lúc này, từ Đồng Nai hay vùng đất Đồng Nai là ám chỉ cả một vùng Nam Bộ rộng
lớn của bây giờ), đặt vùng đất mới thành phủ Gia Định, chia làm 2 huyện: huyện Phước Long (Đồng
Nai) dựng dinh Trấn Biên, huyện Tân Bình (Sài Gịn) dựng dinh Phiên Trấn. Ngồi ra, Nguyễn Hữu
Cảnh còn cho lập bộ đinh, bộ điền, chiêu mộ những người có vật lực từ các vùng khác vào lập nghiệp
và phát triển kinh tế.


Người Hoa vốn dĩ với bản chất kinh doanh thương mại giỏi đã theo Trần Thượng Xuyênđến định cư ở
Bến Gỗ, nhưng sau nhận thấy Cù lao Phố có vị trí thuận lợi cho việc kinh doanh buôn bán nhờ nằm
giữa ngã ba của con sông lớn nhất vùng Nam Bộ, họ đã quyết định di chuyển đến đây sinh sống. Từ
đây, Cù lao Phố phát triển ngày càng phồn thịnh và nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại và
giao dịch với các quốc gia lân cận của cả vùng Gia Định (Nam bộ ngày nay). Từ 1955-1975, sau hiệp
định Giơ-ne-ve đất nước bị chia cắt, Đồng Nai thuộc sự cai quản của chính quyền Việt Nam Cộng Hịa.
Đoạn trên chính là tóm lược lịch sử của vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai, theo một quy luật quen thuộc,
vùng đất này cũng phải trải qua bao bể dâu, chiến tranh gian khổ và dựa vào con người để phát triển
nên một vùng Biên Hòa – Đồng Nai trù phú, kinh tế năng động vào hạng nhất nhì của Đơng Nam Bộ.
Lịch sử hào hùng của Đồng Nai từ thời khai phá qua đến hai cuộc cách mạng kháng chiến vĩ đại của
dân tộc là niềm tự hào không nhỏ không chỉ của người dân Đồng Nai mà cịn là của cả vùng Đơng Nam
Bộ anh dũng bất khuất.


</div>

<!--links-->



Tài liệu thi về Lịch Sử Công Đoàn
  • 20
  • 399
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×