Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an vat ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.09 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37. Tieát 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37. Phaân Phoái Chöông Trình Vaät Lyù 8 Đề Bài. Baøi 1 2 3 4 5 6. 7 8 9 10 11 12 13 14. 15 16 17 18 19 20 21. 22 23 24 25 26 27 28 29. Tích hôp GDMT. Chuyển động cơ học Vaän toác Chuyển động đều- Chuyển động không đều Biểu diễn lực Sự cân bằng lực-Quán tính Lực ma sát OÂn taäp Kieåm tra Aùp suaát Aùp suaát chaát loûng- Bình thoâng nhau Aùp suaát khí quyeån Lực đẩy Acsimét Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét Sự nổi Coâng cô hoïc Ñònh luaät coâng Baøi taäp OÂn taäp Kieåm Tra Hoïc Kyø I Coâng suaát Cơ năng, thế năng, động năng Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng Caâu hoûi vaø BT toång keát chöông I: cô hoïc Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên Nhieät naêng OÂn taäp Kieåm tra. Daãn nhieät Đối lưu- Bức xạ nhiệt Công thức tính nhiệt lượng Phöông trình caân baèng nhieät Naêng suaát toûa nhieät cuûa nhieân lieäu Sự bảo toàn NL trong các HT cơ và nhiệt. Động cơ nhiệt Caâu hoûi vaø BT toång keát chöông II: N. hoïc Kieåm tra hoïc kyø II.. X. X X X X X X. X X. X. X X X. Chöông I : CÔ HOÏC Tuaàn 1. Tieát 1 Bài 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I . Muïc tieâu : -Vì đây là bài đầu của chương nên yêu cầu hướng dẫn HS mục tiêu cơ bản của chương cơ học bằng cách đọc mục tiêu đầu chương . - Nêu được vd về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày , có nêu được vật làm mốc . - Nêu được vd về tính tương đối của chuyển động và đứng yên , xác định được vật làm mốc trong mỗi trạng thái . - Nêu được vd về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng , chuyển động cong , chuyển động tròn . II . Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ hình 1.2 ,1.4, 1.5 (SGK) phóng to để HS xác định quỹ đạo chuyển động của một số vật . Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho C6 và TN Cho moãi nhoùm HS : Duïng cuï TN 1 xe laên , 1 con buùp beâ, 1 khuùc goã , 1 quaû boùng baøn . III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu chương trình VL8 - Goàm 2 chöông : Cô hoïc vaø nhieät hoïc . -Trong CI, ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề , đó là vấn đề gì ? - Bài 1: Chuyển động cơ học . GV: Có thể nhấn mạnh như trong cuộc sống ta thường nói một vật là chuyển động hay đứng yên.vậy theo em căn cứ vào đâu để nói vật đó là chuyển động hay đứng yên? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển. -. Hoạt động của học sinh Nghe giới thiệu. Đọc SGK Tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu 1 HS đọc to các nội dung cần tìm hiểu Ghi baøi. Ghi baûng. Chöông I: CÔ HOÏC Bài 1:Chuyển Động Cơ Học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> động hay đứng yên (12ph). -Em nêu 2vd về vật chuyển động , 2vd về vật đứng yên - Tại sao nói vật đó chuyển động ? HS có thể nêu những hiện tượng nói vật đó chuyển động là : do bánh xe quay hoặc do có khói …Rất ít em nói là vị trí của vật đó so với mình hoặc gốc cây thay đổi . do đó , sau khi HS nêu hiện tượng để khẳng định vật đó chuyển động thì GV có thể nêu ra : vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động . -Vị trí của vật đó so với gốc cây không thay đổi chứng tỏ vật đó đang đứng yên. - Vậy khi nào vật chuyển động ? khi nào vật đứng yên -Y/C trả lời C1 GV chuaån laïi caâu phaùt bieåu cuûa HS neáu HS phaùt biểu còn thiếu ( phần lớn HS chỉ chú ý đến vị trí của vật so với vật mốc , mà không chú ý chỉ thời gian so sánh) vì vậy GV phải lấy vd1 vật lúc chuyển động , vật lúc đứng yên để HS khắc sâu kết luận . -Yêu cầu Hs yếu đọc lại kết luận 2. Vaän duïng ; - GV hướng dẫn HS chuẩn bị câu phát biểu : vật làm moác laø vaät naøo ? - GV yeâu caàu nhaän xeùt caâu phaùt bieåu cuûa baïn . Noùi roõ vaät naøo laøm vaät moác ? -Hỏi thêm: Cái cây trồng bên đường là đúng yên hay chuyển động ? Nếu là đứng yên thì đúng hoàn toàn khoâng? HĐ3:tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10ph) -Treo tranh 1.2 leân baûng -GV đưa ra thông báo 1 hiện tượng : hành khách đang ngồi trên 1 toa tàu đang rời ga . - Nếu HS chỉ trả lời hành khách đang đứng yên hay chuyển động , GV phải chuẩn lại so với nhà ga thì vị trí của hành khach1 thay đổi nên hành khách đang chuyển động so với nhà ga - Nếu HS trả lới chuẩn thì GV nên gọi thêm một vài HS ở các đối tượng khác nhau trả lời lại để củng cố khái niệm vật chuyển động - Tương tự C4: GV chuẩn lại sao cho khoảng 3HS trả lời được - Dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật như C4, C5 để trả lời C6. - Treo baûng phuï - yeâu caàu HS laáy moät vaät baát kì xeùt noù ñang chuyeån động so với vật nào , đứng yên so với vật nào -Rút ra nhận xét vật chuyển động hay đứng yên là phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo ? HĐ 4 : Giới thiệu một số chuyển động thường gặp . - GV coù theå tranh veõ caùc hình aûnh caùc vaät chuyeån động ( H.13. a,b,c SGK ). - GV laøm TN veà vaät rôi, vaät neùm ngang, chuyeån động quay của kim đồng hồ… - Cho HS đọc C9 . HÑ 5 : Vaän duïng : - GV hướng dẫn HS thảo luận C10, C11 trả lời .. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên 1. Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yeân. - Goïi 2 HS trình baøy thí duï. - Trình bày lập luận vật trong VD đang chuyển động hay đứng yên. - Trả lời câu C1. - HS khá đưa ra nhận xét khi nào nhận biết được vật đang chuyển động hay đứng yên . Muốn nhận biết vật đang chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so vớùi vật làm mốc. - Ghi baøi.. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. ChoVD nhö HS cho. - HS kém phát biểu hay đọc lại kết luận. - Trả lời câu C2. - VD cuûa HS. - C3 : Khi nào vật được coi là đứng yên ? - HS ñöa VD. - Ghi baøi. - HS trả lời câu hỏi thêm.. 1. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên - HS trả lời C4. - Xem tranh 1.2 SGK. C4 : Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí cùa hành khách so vơiù nhà ga là thay đổi.. C5 : so với toa tàu hành khách đứng yên vì vị trí cùa hành khách so vơiù toa tàu là không đổi C6 : Thảo luận và trả lời .. C7 : trả lời : Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất tương đối.. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất laøm moác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS quan sát và mô tả lại các hình ảnh chuyển động của các vật đó. - HS quan saùt vaø moâ taû TN. - HS trả lời C9. - HS thảo luận C10, C11 trả lời .. III. Một số chuyển động thường gaëp Các dạng chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong.. IV . Daën doø : veà hoïc baøi ,xem baøi Vaän Toác, laøm baøi taäp 1.1 – 1.6 .. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø Tuaàn 2. Tieát 2. Baøi 2 : VAÄN TOÁC. I . Muïc tieâu : -Từ VD, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc ). - Nắm vững công thức tính vận tốc v =. S t. vaø yù nghóa cuûa khaùi nieäm vaän toác.. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị. - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động . II . Đồ dùng dạy học : Đồng hồ bấm giây Tranh veõ toác keá cuûa xe maùy. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5ph) GV đặt vấn đề làm thế nào để biết sự nhanh chậm của chuyển động và thế nào là chuyển động đều . HÑ2:Tìm hieåu veà vaän toác GV hướng dẫn HS vào vấn đề so sánh sự nhanh chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m Từ kinh nghiệm hằng ngày , các em sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh , chậm của ác bạn nhờ số đo quãng đường chuyển động trong một đơn vị thời gian -Y/C HS trả lời câu C1,C2, C3 để rút ra khái niệm về vận tốc chuyển động + Quãng đường đi trong một giây gọi là vận toác + Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài của quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian +Thông báo công thức tính vận tốc , đơn vị vaän toác . GV giới thiệu về tốc kế Coù theå qua hình veõ cuûa SGK hoaéc toác keá thật .Khi ô tô , xe máy chuyển động , kim của tốc kế cho biết vận tốc của vật chuyển động . HÑ3: Vaän duïng : Hướng dẫn học sinh : Vận dụng trả lời C5,C6,C7,C8 +GV toùm taét baøi giaûng vaø cho baøi taäp veà nhaø .. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng. Baøi 2 : Vaän Toác. HS thaûo luaän theo nhoùm -Đọc kết quả bảng phân tích , so sánh độ nhanh chậm của chuyển động .. I. Vaän toác laø gì ?. -HS trả lời câu C1,C2, C3 để rút ranhận xét : + cùng một quãng đường chuyển động , HS nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ chuyển động nhanh hơn . +So sánh độ dài quãng đường chạy được của mỗi HS trong cùng một đơn vị thời gian để hình dung được về sự nhanh chậm +HS nắm vững công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc , vận dụng để trả lời C4. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.. II. Công thức tính vận tốc.. v= - HS trả lời C5,C6,C7,C8. S t. Trong đó : S: là quãng đường đi được. t : Thời gian đi hết quãng đường đó v : vaän toác III. Ñôn vò vaän toác : Ñôn vò vaän toác phuï thuoäc vaøo ñôn vò.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s vaø km/h IV . Dặn dò : về học bài ,xem bài “ Chuyển Động Đều Và Chuyển Động Không Đều”, làm bài tập 2.1 – 2.6 .. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø Tuaàn 3. Tieát 3. Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. I . Muïc tieâu : - Phát biểu được ĐN chuyển động đều và nêu được những vd về chuyển động đều . - Nêu được những vd về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian . -Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường . - Mô tả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được nhửng câu hỏi trong bài . II . Đồ dùng dạy học : Mỗi nhóm HS một bộ TN : máng nghiêng , bánh xe , đồng hồ có kim bấm giây hay đồng hồ điện tử . Cần hướng dẫn HS tập trung xét hai quá trình chuyển động trên hai quãng đường AD và DF . III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (5ph). - GV cung caáp thoâng tin veà daáu hieäu cuûa chuyeån động đều, chuyển động không đều và rút ra định nghĩa về mỗi loại chuyển động này. - Gợi ý cho HS tìm VD về 2 loại chuyển động naøy.. Hoạt động của học sinh. HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều, chuyển động không đều (15ph). - GV yêu cầu quan sát chuyển động của trục bánh xe và ghi các quãng đường nó lăn được sau những khoảng thời gian 3s liên tiếp trên mặt nghieâng AD vaø maët ngang DF - GV yeâu caàu HS đọc C1. - Từ kết quả TN hình thành khái niện về chuyển động đều, chuyển động không đều. - GV yêu cầu HS đọc C2 và hướng dẫn HS trả lời C2. HÑ3: Tìm hieåu veà vaän toác trung bình cuûa chuyển động không đều (15 ph). - GV yêu cầu HS tính toán đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB, BC, CD và nêu rõ khái niện veà vaän toác trung bình laø : - Trong chuyển động không đều trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của chuyển động này là baáy nhieâu meùt treân giaây. - GV yêu cầu HS đọc C3.. - HS tìm VD về 2 loại chuyển động đều, chuyển động không đều. - HS hoạt động theo nhóm làm TN theo H 3.1 SGK.. Ghi baûng Bài 3 : Chuyển Động Đều - Chuyển Động Không Đều I. Ñinh nghóa:. - HS ghi keát quaû vaøo baûng 3.1 SGK. - Từ kết quả TN trả lời câu hỏi.. - HS trả lời C1. - HS hình thành khái niện về chuyển động đều, chuyển động không đều. - HS trả lời C2.. - HS tính toán đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB, BC, CD vaø ghi keát quaû vaøo baûng 3.1 SGK.. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian II. Vaän toác trung bình cuûa chuyeån động không đều..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhaán maïnh vaän toác trung bình treân caùc quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau. vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. HÑ4: Vaän duïng : (10 ph). - GV hướng dẫn HS tóm tắt các kết luận quan trọng của bài và vận dụng trả lời C4, C5, C6, C7. - HS trả lời C3.. - vận tốc trung bình của chuyển động không đều dược tính bằng công thức :. v tb = S. - HS toùm taét caùc keát luaän quan troïng cuûa baøi vaø vaän dụng trả lời C4, C5, C6. - HS tự làm C7 ở nhà. Trong đó : S: là quãtng đường đi được. t : Thời gian đi hết quãng đường đó. III. Vaän duïng : SGK. IV . Dặn dò : về học bài ,xem bài : Biểu Diễn Lực, làm bài tập 3.1 – 3.7 .. Tuaàn 4 – Tieát 4. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø. Bài 4 : BIỂU DIỄN LỰC. I . Muïc tieâu : - Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc . - Nhận biết được lực là đại lượng vét tơ. Biểu diễn được vét tơ lực . II . Đồ dùng dạy học : III . Hoạt động dạy học : Nhắc HS xem lại bài : Lực – Hai lực cân bằng ở vật lý lớp 6 Hoạt động của thầy HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (5ph). - GV đặt vấn đề như đầu bài - GV ñöa ra moät soá thí duï: vieâ bi thaû rôi, vaän tốc viên bi tăng nhờ tác dụng nào… Muốn biết điều này phải xét sự liên quan giữa lực với vận toác. HĐ2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc (10 ph). - GV cho HS hoàn toàn có thể tự rút ra kết luận về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc bằng những ví dụ tự tìm. HĐ3: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vét tơ (15 ph). - GV thoâng baùo 2 noäi dung : - Lực là đại lượng vét tơ. - Caùch bieåu dieãn vaø kí hieäu veùt tô. - GV nhắn mạnh : + Lực có 3 yếu tố. Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này ( Điển đặt, phương chiều, độ lớn). + Cách biểu diễn vét tơ lực phải thể hiện đủ 3 yeáu toá naøy. - GV yêu cầu HS đọc C2. HÑ4: Vaän duïng : - GV hướng dẫn HS tóm tắt 2 nội dung cơ baûn. - GV yêu cầu HS đọc C3. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng. Bài 4 : Biểu Diễn Lực - HS thaûo luaän nhoùm. I. Oân lại khái niệm lực : ( SGK). - HS hoàn toàn có thể tự rút ra kết luận về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc bằng những ví dụ tự tìm. - HS thaûo luaän nhoùm - HS trả lời câu C1.. - HS cần nhắc lại các đặc điểm của lực đã được học ở lớp 6.. II. Biểu diễn lực : Lực là một đại lượng vét tơ được biểu dieãn baèng muõi teân coù : + Gốc là điểm đặt của lực + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vận dụng cách biểu diễn vét tơ lực để trả lời câu C2.. - HS trả lời câu C3. III. Vaän duïng : SGK. IV . Dặn dò : về học bài, xem bài : Sự Cân Bằng Lực – Quán Tính, làm bài tập 4.1 – 4.5 .. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø Tuaàn 5 – Tieát 5. BAØI 5 :. SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH. I. Muïc tieâu:  Nêu được ví dụ về lực cân bằng, nhận biết được đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu diễn hai lực cân bằng.  Khẳng định được “vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, chuyển động đều”.  Nêu được một số ví dụ về quán tính, giải thích hiện tượng quán tính. II. Chuaån bò: - Boä TN 5.3; H 5.4 SGK. - Baûng 5.1. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy HĐ1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: a/ Tại sao lực là đại lượng vectơ? b/ vẽ biểu diễn 2 lực cùng tác dụng lên một vật: - FA : Điểm đặt A, phương ngang chiều từ trái sang phải, độ lớn 10N. - FB : Điểm đặt B, phương ngang, ngược chiều với FA, có cùng độ lớnù. - Ở lớp 6 các đã biềt 2 lực cân bằng. FA vàù FB là 2 lực cân bằng. Cho biết 2 lực cân bằng có gì giống, có gì khaùc nhau?. - Vật nằm yên hay chuyển động khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng? - Chú ý phân biệt 2 trường hợp: Vật đang chuyển dộng hay vật đang đứng yên. - Yêu cầu HS đọc phần vào bài. HĐ2. Nhắc lại 2 lực cân bằng? - Yêu cầu HS quan sát H5.1, H5.2 để thực hiện C1.. Hoạt động của trò. - HS trả lời câu hỏi. - HS vẽ biểu diễn 2 lực FA và FB .. - HS trả lời và cho biết lực FA,, FB có gí giống, coù gì khaùc nhau? - HS trả lời, chú ý cho HS trả lời chính xác.. Ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS đọc phần vào bài. - Gọi HS nhắc lại, thế nào là hai lực cân bằng?. - Vật nằm yên chịu tác dụng cũa hai lực cân bằng thì sao? - Nếu vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì VT của vật có thay đổi hay khoâng? - Chúng ta có thể suy luận để dự đoán kết quả,sau đó có TN chứng minh. GV thông tin dựa vào kết quả trước. - GV TN biểu diễn để kiểm tra kết quả dự đoán trên. Yêu cầu HS giải thích các hiện tượng: a/ Tại sao ban đầu quả nặng A đứng yên? b/ Tại sao quả nặng A chuyển động? c/ Khi vật nặng A/ bị giữ lại, quả nặng A vẫn chuyển động với các lực thế nào? -Dựa vảo kết quả TN học sinh nhận xét. HÑ3. Tìm hieåu veà quaùn tính: - GV đưa ra 1 số thí dụ thường gặp cho HS hiểu được vật có quán tính. - GV neâu theâm caâu hoûi: o Vật dễ thay đổi VT thì quán tính của vật lớn hay nhỏ? o Qua thí duï , cho bieát quaùn tính phuï thuoäc gì? HÑ4. Vaän duïng – Cuõng coá: o Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8 và câu hoûi khaùc: o Thế nào là 2 lực cân bằng? o Tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật ta có những trường hợp nào?. -. Đọc C1, gọi HS lên bảng biểu diễn các lực trên các vật.H 5.2. lớp nhận xét.. -. HS trả lời câu hỏi và ghi vở một số khaùc nhaéc laïi.. Bài 5: Sự Cân Bằng Lực - Quán Tính. I . Lực cân bằng là gì? 1/ Hai lực cân bằng là gì?: Hai lục cùng đặt lên một vật, có cùng độ lớn, cùng phương, nhưng ngược chiều.. Vật sẽ nằm yên. (có nghĩa VT không đổi). - Có thể HS trả lời không đúng.. - Yêu cầu HS dự đoán với vật CĐ : vận tốc của vật không đổi , nó chuyển động thẳng đều. - Hướng dẫn HS quan sát từng giai đoạn: a/ Chỉ ra 2 lực cân bằng PA và T . b/ Có thêm quả nặng A / , lực tác dụng vào A khoâng caân baèng. c/ Trở lại lực cân bằng.. - Vaät naèm yeân chòu tác dụng của 2 lực cân baèng, seõ tieáp tuïc naèm yeân. 2/ Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật đang chuyển động: vật tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động naøy goïi laø CÑ quaùn tính.. - Nhận xét kết quả ghi vở.. - Đó là tính giữ nguyên vận tốc, vật không thể đổi vận tốc ngay tức khắc mà phải thay đổi từ từ. - Quaùn tính phuï thuoäc vaøo KL. - HS trả lời câu hỏi và làm BT vào vở.. IV . Dặn dò: về học bài, xem bài: Lực Ma Sát , làm bài tập 5.1 – 5.8 SBT. II. Quaùn tính: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có quán tính. III. Vaän duïng BT: HS laøm BT C6, C7, C8..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn 6 - Tieát 6. BAØI 6 :. LỰC MA SÁT. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø. I. Muïc tieâu: o. Nhận biết lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi lực nầy. o Làm TN để phát hiện lực ma sát nghỉ. o Phân biệt hiện tượng lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống kỹ thuật và cách làm tăng, giãm lực ma sát. o Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường. II. Chuaån bò: o Nhóm HS : một lực kế, một miếng gổ, một quả nặng để làm TN H 6.2 SGK. o GV: tranh 6.3; 6.4 SGK. III. Hoạt động dạy và học:. Hoạt động của thầy HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới: a/ Vật sẽ ra sao khi chịu tác dụng của hai lực cân baèng? Thế nào là hai lực cân bằng? b/ Giới thiệu: cho HS đọc phần vào bài. Rút ra nhận xét sự khác nhau đó có ích lợi gì?Qua đó chúng ta tìm hiểu thêm 1 loại lực: Lực ma sát. HĐ2: Tìm hiểu lực ma sát: GV thông báo lực là tác dụng qua lại của vật, lực ma sát cũng vậy. Các em tìm hiểu có mấy loại lực ma saùt? 1/ Tìm hiểu lực ma sát trượt: GV yêu cầu đọc thông tin mục 1, phát hiện CĐ trượt? Vật nào trượt trên bề mặt vật nào?. - Cả 2 trường hợp đều xuất hiện lực ma sát trượt. Các em cho biết lực nầy làm tăng hay cản trở CĐ? - Yêu cầu HS nêu được ĐN và tìm thí dụ. + GDBVMT : Lực ma sát trượt sinh ra khi moät vật CĐ trượt trên bề mặt của vật khác.: Trong quá trình lưu thông các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí, giữa phanh và vành bánh xe làm phát sinh bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các loại khí bụi này gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và sinh vật sống. Ma sát trượt dễ gaây tai naïn giao thoâng. + Biện pháp : Để giảm thiểu tác hại này cần giảm số phương tiện giao thông trên đường . Cấm các phöông tieän giao thoâng cuõ naùt. Caùc phöông tieän tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trừơng . - Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường. 2/ Tìm hiểu lực ma sát lăn: - GV nêu ra hiện tượng 1 vật tròn đang lăn trên sàn, từtừ CĐ chậm rồi dừng lại, các em giải thích có gì làm cản trở CĐ? -Yêu cầuHS đọc C3: nhận biết vàso sánh độ lớn của lực ma sát trượt và ma sát lăn. 3/ Tìm hiểu lực ma sát nghỉ: - GV giao dụng cụ để HS làm TN theo nhóm - GV gợi ý: vật nằm yên là vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. Vậy ở đây vật chịu tác dụng của lực kéo và một lực cân bằng với lực kéo, các em có đoán biết lực cân bằng với lực kéo còn gọi là gì?. HĐ3: Tìm hiểu lực ma sát trong đời sống và kỹ thuaät. Vaän duïng: - Yêu cầu HS tìm hiểu va giải đáp C6, C7, C8, C9. HÑ4: Cuõng coá:. Hoạt động của trò. Ghi baûng. - HS trả lời câu 5.2, 5.4 SBT.. - HS đọc phần vào bài_ Rút ra nhận xét.. - HS đọc thông tin, chỉ ra CĐ trượt: Vành bánh xe trượt qua má phanh: bánh xe trượt trên mặt đường.. Bài 6 : Lực Ma Sát. I. Khi nào có lực ma sát? 1/ Lực ma sát trượt: Sinh ra khi một vật CĐ trượt trên beà maët cuûa vaät khaùc.. - HS trả lời. - HS đọc ĐN và ghi bài. Tìm thí dụ C1. - Đọc thông tin mục 2. - HS giải thích để biết đó là lực ma sát lăn. - Ruùt ra ÑN vaø tìm ví duï.. - HS nhận biết và so sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. - HS đọc thông tin và quan sát H 6.2 SGK - HS nhận dụng cụ để tìm lực ma sát nghỉ. - HS đọc số chỉ của lực kế. - Thảo luận trả lời C4, biết đó là những lực cân baèng. - Lực cân bằng với lực kéo là lực ma sát nghỉ.. - HS quan sát về lực ma sát có những trường hợp nào? - Nêu được 2 trường hợp. - Trả lời C6 C9.. 2/ Lực ma sát lăn: Sinh ra khi coù moät vaät CÑ laên treân beà maët moät vaät khaùc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS đọc lại phần ghi nhớ các loại lực ma sát. - BT 6.1 , 6.2 SBT.. 3/ Lực ma sát nghỉ: Giữ cho vật không trượt khi có lực taùc duïng leân vaät. II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuaät: Có thể có hại hoặc có ích. Ta tìm cách làm giảm hoặc làm tăng ma sát. - Cuõng coá: - HS đọc lại phần ghi nhớ các loại lực ma sát.. III. Vaän duïng : HS làm bài vào vở BT các câu hỏi treân.. IV . Daën doø: veà hoïc baøi, xem baøi: AÙP SUAÁT, laøm baøi taäp 6.1 – 6.5 SBT. Tuaàn 9 – Tieát 9. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø. Baøi 7 : AÙP SUAÁT. I. Muïc tieâu: o Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. o Viết được công thức tính áp suất, tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức. o Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất. o Nêu được cách làm tăng, giãm áp suất trong đời sống và giải thích một số hiện tượng liên quan đến áp suất trong thực tế. o Aùp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm hư các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường II. Chuaån bò: o Nhóm HS: Hộp đựng đầy cát phẳng, ba khối kim loại hình hộp chữ nhật. o GV: Hình vẽ 7.4 để hướng dẫn thí nghiệm. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy HĐ1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới: a/ Yêu cầu HS đưa ra các loại lực ma sát. Thí dụ. - Caùch laøm taêng hay giaõm ma saùt nhö theá naøo?,qua moät thí duï. b/ Ta tìm hiểu tiếp tác dụng của lực, cụ thể là áp lực qua bài áp suất, yêu cầu HS đọc phần mở bài SGK H7.1. HĐ2: Hình thành khái niệm áp lực : - Các em cho biết phương và chiều của trọng lực. - Những vật đặt tên bàn, trên sàn, trên nền… đều tạo ra áp lực trên những vật nó tiếp xúc. Vậy áp lực là gì?.. Hoạt động của trò. - HS trả lời bài học và nêu thí dụ.. - HS đọc phần mở bài.. Ghi baûng. Baøi 7 : AÙùp Suaát. I.Áùp lực là gì? Áùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ3: Tìm hiểu tác dụng của áp lực, để đưa đến khái nieäm aùp suaát: - GV hướng dẫn TN cần so sánh: Các áp lực, diện tích bị ép, độ lún, trong ba trường hợp. - Yeâu caàu HS nhaéc laïi cuõng coá + GDBVMT : Aùp suaát do caùc vuï noå gaây ra coù theå làm hư các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường ,tạo ra khí thải độc hại , gây ra các vụ sập, sạc lở đất đá ảnh hưởng đến tính mạng con người. + Biện pháp an toàn : Những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo các điều kiện an toàn về lao động ( Khẩu trang, mũ cách âm, tránh các khu vực mất an toàn ) HĐ4: Công thức tính áp suất: - Yeâu caàu HS tìm hieåu ghi baøi. HÑ5: Vaän duïng:C4, C5 - Gợi ý từ p =F/S, muốn tăng p thì F và S thay đổi theá naøo? - Trường hợp giãm áp suất thì làm ngược lại. - C5. Toùm taét: P1=340.000 N S1= 1,5 m2 P2= 20.000 N S2= 250cm2 So saùnh p1 vaø p2 ? Trả lời câu hỏi đầu bài?.. - HS: biết trả lời, phương thẳng đứng, chiều từ treân xuoáng. - HS đọc SGK và phát biểu, có thể cho ví dụ - Thảo luận trả lời C1 H7.3. - Đọc tìm hiểu TN 7.4 đọc C2.. - HS theo doõi keát quaû thí nghieäm cuï theå. Thaûo luaän ñieàn vaøo keát quaû baûng H 7.1. - Nêu ra kết luận C3, câu điền từ. - HS đọc công thức và tìm hiểu các đại lượng và ñôn vò.. II.AÙùp suaát: 1/ Tác dụng của áp lực phụ thuoäc gí? Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị eùp caøng nhoû.. 2/ Công thức áp suất:. F S ¿ P= ❑ ❑. - Đọc và trả lời C4. - C5 hoïc sinh laøm baøi treân baûng: các HS khác làm vào vở có chú ý sữa chữa.. - Trả lời câu hỏi đầu bài. p: AÙùp suaát ( N/m2) F :Áùp lực ( N) S : Dieän tích tieáp xuùc (m2) Ñôn vò aùp suaát: N/m2 coøn goïi laø Paxcan ( Pa). III. Vaän duïng: HS làm BT vào vở.. IV . Daën doø: veà hoïc baøi, xem baøi: Aùp Suaát Chaát Loûng- Bình Thoâng Nhau , laøm baøi taäp 7.1 – 7.6 SBT.. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø Tuaàn 10. Tieát 10. Baøi 8 : AÙP SUAÁT CHAÁT LOÛNG- BÌNH THOÂNG NHAU. I . Muïc tieâu : -Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. - Vận dụng công thức để tính áp suất chất lỏng, giải các bài tập đơn giản . - Việc đánh cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật và ô nhiễm môi trường sinh thái. II . Đồ dùng dạy học : Một hình trụ có đáy c và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng. Một bình hình trụ thủy tinh có dĩa C tách rời dùng làm đáy. Moät bình thoâng nhau. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ2:Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình và thaønh bình (10ph). - GV giới thiệu dụng cụ TN nêu rõ mục đích của TN, - GV yêu cầu dự đoán hiện tượng trước khi tiến hành TN HÑ3: Tìm hieåu veà aùp suaát chaát loûng taùc duïng leân caùc vật ở trong lòng chất lỏng (10ph). - GV đặt vấn đề nghiên cứu: chất lỏng có gây ra trong loøng noù khoâng ? - GV mô tả dụng cụ TN, HS dự đoán hiện tượng trước khi tieán haønh TN. + GDBVMT : Chaát loûng gaây aùp suaát theo moïi phöông : Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra 1 áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong đó. Dưới tác dụng của áp suất này , hầu hết các sinh vật đều chết. Việc đánh cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật và ô nhiễm môi trường sinh thái. + Biện pháp an toàn : - Tuyên truyền ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh caù. - Ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này. HĐ4: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (5ph). - GV yêu cầu HS dựa vào công thức tính áp suất đã học để chứng minh công thức tính áp suất chất lỏng và yêu cầu HS làm bài tập đơn giản áp dụng công thức tính áp suaát cuûa chaát loûng HÑ5: Tìm hieåu nguyeân taéc bình thoâng nhau (10 ph). - GV giới thiệu cấu tạo bình thông nhau. - GV yêu cầu HS dự đoán mực nước trong bình sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái được mô tả trong SGK. - GV giải thích hiện tượng khi chất lỏng đứng yên , áp suất tại những điểm A, B ( cùng nằm trên mặt phẳng) phaûi baèng nhau. HÑ6: Vaän duïng: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phần vận dụng. Baøi 8 :AÙùp Suaát Chaát Loûng- Bình Thoâng Nhau. - HS Phát biểu dự đoán cá nhân trước nhóm. -HS làm TN để kiểm tra dự đoán. Rút ra kết luaän.. - HS theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV - HS thaûo luaän nhoùm veà phöông phaùp laøm TN vaø dự đoán kết quả TN. - HS làm TN để kiểm tra rút ra kết luận bằng cách trả lời C3. - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu keát luaän.. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chaát loûng. Chaát loûng gaây aùp suaát theo moïi phương lên đáy và thành bình và các vật ở trong lòng nó.. + HS dựa vào công thức tính áp suất đã học để chứng minh công thức tính áp suất chất lỏng. + HS làm bài tập đơn giản áp dụng công thức tính aùp suaát cuûa chaát loûng II. Công thức tính áp suất của chất loûng. - HS thảo luận nhóm dự đoán kết quả TN -HS làm TN để kiểm tra dự đoán. Rút ra kết luaän. - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu keát luaän.. p = d.h Trong đó : P: là áp suất ở đáy cột chất lỏng. (Pa) d : là trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3) h : laø chieàu cao cuûa coät chaát loûng.(m) III. Bình thoâng nhau : Trong bình thông nhau chức cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.. IV. Vaän duïng: SGK IV . Daën doø : veà hoïc baøi, xem baøi: Aùp Suaát Khí Quyeån, laøm baøi taäp 8.1 – 8.6 SBT.. Tuaàn 11. Tieát 11. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø. Baøi 9 : AÙP SUAÁT KHÍ QUYEÅN. I . Muïc tieâu : - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển. - Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp. - Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m 2. - Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần đem theo bình oxy II . Đồ dùng dạy học : Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa. Moät oáng thuûy tinh daøi 10 – 15 cm, tieát dieän 2 – 3 mm. Một cốc đựng nước. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài HĐ2:Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyeån (10ph). - GV giới thiệu về lớp khí quyển của trái đất, GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích về sự tồn tại của khí quyển.. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng. Baøi 9 : AÙp Suaát Khí Quyeån. - HS Phát biểu dự đoán cá nhân trước nhóm.. I. . Sự tồn tại của aùp suất khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Huút bớt không khí trong chai nước khoáng, ta thấy chai bị bieán daïng theo nhieàu phía. - Hãaõy giaûi thích taïi sao ? Cắm mộât ố«g thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trêên ống lấy ra khỏi nước. HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyeån (10ph). - GV đặt vấn đề nghiên cứu:? - GV mô tả dụng cụ TN, HS dự đoán hiện tượng trước khi tiến hành TN HÑ4: Vaâïn duïng: (5ph). - GV yêu cầu HS dựa vào công thức tính áp suất đã học để chứng minh công thức tính áp suaát chaát loûng vaø yeâu caàu HS laøm baøi taäp ñôn giản áp dụng công thức tính áp suất của chất loûng HÑ4: : Vaän duïng: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phần vaän duïng. - C1: Khi huút bớt không khí trong chai ra, thì áp lực của không khí trong hộp nhỏ hơn áp lực t6uj72 bên ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp lực bên ngoài laøm cho voû hoäp bị bieán daïng. - HS theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV - HS thảo luận nhóm về phương pháp làm TN và dự đoán kết quả TN. - HS làm TN để kiểm tra rút ra kết luận bằng cách trả lời C3. - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu kết luaän.. 1. Thí nghiệm 1 (SGK) 2. Thí nghiệm 2 (SGK) 3. Thí nghiệm 3 (SGK) Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chòu taùc duïng cuûa aùp suaát khí quyeån theo moïi phöông. -HS theo dõi TN để kiểm tra dự đoán. - HS thảo luận nhóm dự đoán kết quả TN. Rút ra keát luaän + HS dựa vào công thức tính áp suất đã học để chứng minh công thức tính áp suất chất lỏng. + HS làm bài tập đơn giản áp dụng công thức tính áp suaát cuûa chaát loûng. II. Độ lớn của áp suất khí quyển: AÙp suaát khí quyeån baèng aùp suaát cuûa coät thuûy ngaân trong oáng To-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm ñôn vò ño aùp suaát khí quyeån. III. Vaän duïng: SGK - HS dựa vào công thức tính áp suất đã học để chứng minh công thức tính áp suất chất lỏng và yêu cầu HS laøm baøi taäp + GDBVMT : Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương - Khi lên cao áp suất khí quyển giảm . Ở áp suất thấp , lượng oxy trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người. Khi xuống dưới hầm sâu áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người + Biện pháp : Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần đem theo bình oxy IV . Dặn dò : về học bài, xem bài: Lực đẩy Ac-simét, làm bài tập 9.1 – 9.6 SBT.. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø Tuaàn 12. Tieát 12. Bài 10 : LỰC. ĐẨY AC-SI-MET. I . Muïc tieâu : - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của Lực đẩy Ac-simét. Chỉ rõ đặc điểm của các lực này - Viết được công thức tính độ lớn của Lực đẩy Ac-simét, nêu tên các đại lượng và đơn vị có trong công thức. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản có liên quan. - Vận dụng công thức tính Lực đẩy Ac-simét để giải các bài tập đơn giản. - Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả lớn nhất. II . Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị dụng cụ như hình 10.2 để HS làm TN. Chuẩn bị dụng cụ như hình 10.3 để GV làm TN cho HS xem. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài HÑ2:Tìm hieåu taùc duïng cuûa chaát loûng leân vaät nhuùng chìm trong noù (15ph).. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng. Bài 10 : Lực đẩy Ac-simét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV giới thiệu về dụng cụ TN . - Yêu cầu HS làm TN như SGK và trả lời C1,C2 ùc. HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn của Lực đẩy Acsimét (15ph). - GV kể cho HS nghe về truyền thuyết Acsimét, cần nói rõ là Ac-simét đã dự đoán độ lớn của lực đẩy Ac-simét đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - GV đặt vấn đề nghiên cứu? - GV mô tả dụng cụ TN, HS dự đoán hiện tượng trước khi tiến hành TN - GV yêu cầu HS viết công thức tính lực đẩy Aùc-si-met vaø neâu teân caùc ñôn vò coù maët trong công thức. - HS laøm TN nhö SGK. - C1: P1 < P => chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên. - C2: Theo phương thẳng đứng - HS theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV - HS thaûo luaän nhoùm veà phöông phaùp laøm TN vaø ruùt ra keát quaû TN. - HS làm TN để kiểm tra rút ra kết luận bằng cách trả lời C3. - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu kết luaän.. -HS theo dõi TN để kiểm tra dự đoán. - C3: P2=P1-FA<P1 - HS thảo luận nhóm dự đoán kết quả TN. Rút ra nhaän xeùt . + HS viếtcông thức tính lực đẩy Aùc-si-met và nêu tên các đơn vị có mặt trong công thức. I. Taùc duïng cuûa chaát loûng leân vaät nhuùng chìm trong noù. Moät vaät nhuùng vaøo chaát loûng bò chaát lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-simét.. II. Độ lớn của lực đẩy Ac-simét 1.Dự đoán: SGK 2. Thí nghieäm kieåm tra: SGK 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-simeùt. - HS trả lời câu hỏi trong phần đầu bài. - HS trả lời câu hỏi trong phần vận dụng HÑ4: Vaâïn duïng: (10ph) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phần đầu bài. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phần vaän duïng. FA= d.V (FA : lực đẩy Aùc-si-met, d : Trọng lượng riêng của chất lỏng, V : Theå tích phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã). - HS dựa vào công thức tính áp suất đã học để chứng minh công thức tính áp suất chất lỏng và yêu cầu HS laøm baøi taäp. III. Vaän duïng: SGK. + GDBVMT : Các tàu thủy lưu thông trên sông, biển là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá. Nhưng động cơ của chúng thảy ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. + Biện pháp : Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả lớn nhất. IV . Dặn dò : về học bài, xem bài: TH nghiệm lại Lực đẩy Ac-simét, làm bài tập 10.1 – 10.6 SBT.. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø Tuaàn 13. Tieát 13. Baøi 11 :. TH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MET. I . Muïc tieâu : - Viết được công thức tính độ lớn của Lực đẩy Ac-simét, nêu tên các đại lượng và đơn vị có trong công thức. - Tập đề xuất phương án thí nghiệmtrên cơ sở những dụng cụ đã có. - Sử dụng được lực kế, bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của Lực đẩy Ac-simét. II . Đồ dùng dạy học : Lực kế 0 – 2,5 N 1 vaät naëng coù theå tích 50cm3 Bình chia độ. 1 giá đỡ Nước, khăn lau.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mẫu báo cáo thực hành. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1: Chuẩn bị cho mỗi nhóm dụng cụ thực haønh HĐ2: Gv nêu rõ mục tiêu của bài thực hành, giới thiệu dụng cụ (5ph).. HĐ3: GV Yêu cầu phát biểu công thức tính Lực đẩy Ac-simét và nêu phương án thực hành kiểm chứng (15ph). HÑ4: GV Yeâu caàu HS laøm TN nhö SGK và trả lời C1,C2,C3, C4,C5. Hoạt động của học sinh. - HS theo doõi.. Ghi baûng. Bài 11 : Thực hành nghiệm lại Lực đẩy Ac-simét Thực hành theo mẫu báo cáo. + Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-simét FA= d.V (FA : lực đẩy Aùc-si-met, d : Trọng lượng riêng của chất lỏng, V : Theå tích phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã) - Nêu phương án thực hành kiểm chứng. - Ghi kết quả thực hành được vào mẫu và tinh toán => Rút ra kết luận. - HS laøm TN nhö SGK - Trả lời các câu C1,C2,C3, C4,C5. - GV theo dõi hướng dẫn cho các nhóm, sửa sai uoán naén khi caàn thieát. HĐ5: GV thu bảng báo cáo, tổ chức thảoluận về kết quả thực hành, đánh giá cho điểm.. - HS thảo luận nhóm dự đoán kết quả TN. Rút ra nhaän xeùt . -HS noäp baûn baùo caùo. IV . Dặn dò : xem bài: Sự nổi.. Tuaàn 14. Tieát 14 I . Muïc tieâu : - Nêu được điều kiện của vật nổi, vật chìm. Bài 12 : SỰ. NOÅI. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. - Nơi tập trung đông người, trong các nhà náy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí. II . Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị : Cốc thủy tinh to đựng nước, 1 cây đinh, 1 miếng gỗ, 3 chai đựng cát, tranh vẽ, mô hình tàu ngầm. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài HÑ2:Tìm hieåu khi naøo vaät noåi, vaät chìm (15ph). - GV giới thiệu về dụng cụ TN . - Yêu cầu HS làm TN như SGK và trả lời C1,C2. HĐ3: Xác định về độ lớn của Lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất loûng (15ph). - GV đặt vấn đề nghiên cứu ? - GV làm ï TN, thả miếng gỗ trong nước, nhaán cho mieáng goã chìm xuoáng roài buoâng tay ra , miếng gỗ sẽ nổi trên mặt thoáng của chất loûng - GV yêu cầu HS quan sát TN rồi trả lời C3, C4,C5. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng. Bài 12 : Sự nổi. - HS laøm TN nhö SGK. - Thảo luận nhóm trả lời : + C1: P hướng từ trên xuống, FA hướng từ dưới lên => Hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều. + C2: + Vật chìm khi: P >FA + Vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng khi : P < FA + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P=FA - HS theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV - HS thaûo luaän nhoùm veà phöông phaùp laøm TN vaø ruùt ra keát quaû TN. - HS kiểm tra rút ra kết luận bằng cách trả lời C3, C4,C5. - HS trả lời câu hỏi trong phần đầu bài. - HS trả lời câu hỏi trong phần vận dụng. I. Điều kiện để vật nổi vật chìm Điều kiện để vật nổi vật chìm hay lơ lững: có 3 trường hợp xảy ra: + Vật chìm khi: P >FA hay dv >dl (TL của vật> lực đẩy của chất lỏng hay TLR cuûa vaät> TLR cuûa chaát loûng). + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P=FA hay dv=dl (TL của vật = lực đẩy của chất lỏng hay TLR của vật = TLR của chất lỏng). + Vật nổi trên mặt thoáng của chất loûng khi : P < FA hay dv < dl (TLR của vật < TLR của chất lỏng).. II. Độ lớn của lực đẩy Ac-simét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. FA= d.V .. HÑ4: Vaâïn duïng: (5ph) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phần Trong đó d làà TLR của chất lỏng, V đầu bài. - HS trả lời câu hỏi trong phần vận dụng C 6, C7,C8, C9. laø theå tích phaàn chìm trong chaát loûng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phần - HS trả lời câu hỏi trong phần đầu bài III. Vaän duïng: SGK vaän duïng C6, C7,C8, C9 vaø caâu hoûi trong phaàn đầu bài. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chöa bieát. + GDBVMT : Hằng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi truừ¬ng lựong khí thải rất lớn đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các khí thải này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và súc khỏe con người. + Biện pháp : Nơi tập trung đông người, trong các nhà náy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí. Hạn chế khí thảy độc hại. Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu. IV . Daën doø : veà hoïc baøi, xem baøi: Coâng cô hoïc, laøm baøi taäp 12.1 – 12.7 SBT.. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø Tuaàn 15. Tieát 15. Baøi 13 : COÂNG. CÔ HOÏC. I . Muïc tieâu : - Nêu được các ví dụ khác trong SGK về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, phân biệt được 2 trường hợp đó..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Phát biểu được công thức tính công, nêu tên các đại lượng và đơn vị có trong công thức, biết vận dụng công thức A=F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật. II . Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị : Tranh : Con bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đất đang làm việc.. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài HÑ2:Hình thaønh khaùi nieäm coâng cô hoïc (5ph). - GV treo tranh : Con bò kéo xe, vận động viên cử tạ như SGK HS quan sát. GV thông baùo : + Trường hợp 1 : Lực kéo của con bò thực hiện coâng cô hoïc. + Trường hợp 2 : Người lực sĩ không thực hiện coâng cô hoïc. - Yêu cầu HS trả lời C1,C2. HĐ3: Củng cố kiến thức về công cơ học (15ph). - GV đặt vấn đề nghiên cứu C3,C4 - Yêu cầu HS trả lời C3,C4. HĐ4: Thông báo kiến thức mới : Công thức tính coâng(15ph). - GV thông báo công thức tính công A giải thích tên các đại lượng và đơn vị có trong công thức, nhấn mạnh: Lực và quãng đường vật dịch chuyển. Và đặc biệt công của lực bằng 0 HĐ5: Vâïn dụng công thức để giải bài tập: (5ph) - GV neâu caùc baøi taäp C5,C6, C7. HĐ6: Củng cố kiến thức: (5ph) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi i trong phần đầu bài. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chöa bieát.. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng. Baøi 13 : Coâng cô hoïc I. Khi naøo coù coâng cô hoïc: 1. Nhaän xeùt : SGK 2. Keát luïaân : Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. 3. Vaän duïng : SGK.. - HS quan saùt tranh nhö SGK. - HS nghe gv thoâng baùo. II. Công thức tính công: 1. Công thức tính công cơ học :. A= F.s .. Trong đó: A : Công của lực F(J) F: Lực tác dụng vaøo vaät (N) S: Quãng đường vật dịch chuyển (m) Khi F=1N vaø s=1m thì A=1N.1m=1Nm * Ñôn vò cuûa coâng laø jun, kí hieäu laø J ( 1Nm=1J ) 2. Vaän duïng: SGK. + C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời.. + C2: Lực, chuyển dời. - HS theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV - HS thaûo luaän nhoùm veà C3,C4 + C3 : a,c,d. + C4 : a,b,c.. - HS theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV. +C5 : A=FS = 5000 X 1000 = 5000000J =5000KJ +C6 : A=FS =20 x 6=120J + C7 : Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vật, nên không có công cơ học của trong lực. - HS trả lời câu hỏi trong phần đầu bài.. + GDBVMT : Trong giao thông vận tải, đường xá gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc tiêu tốn năng lượng nhiều hơn. Tại các đô thị lôùn, maôt ñoô giao thođng ñođng neđn thöøng xạy ra hieôn töôïng taĩc ñöôøng , khi taĩc ñöôøng caùc phöông tieôn tham gia giao thođng vaên noơ maùy tieđu toẫn naímg löôïng vođ ích, xả ra môi trường nhiều khí độc hại. + Biện pháp : Cải thiện chất lượng giao thông và thực hiện các biện pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. IV . Daën doø : veà hoïc baøi, xem baøi: Ñinh luaät veà Coâng, laøm baøi taäp 13.1 – 13.5 SBT.. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 16. Tieát 16. Baøi 14 : ÑÒNH. LUAÄT VEÀ COÂNG. I . Muïc tieâu : - Phát biểu được định luật về công dưới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. - Vận dụng định luật để giải bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động II . Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị : 1 lực kế, 1 ròng rọc động, 1quả nặng 200g, 1 giá TN, 1 thước đo. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (3ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài HĐ2:Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến ñònh luaät veà coâng (15ph). - GV tieán haønh TN. - GV yeâu caàu Hs quan saùt. - Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS trả lời C1,C2, C3,C4. HÑ3: HS laøm baøi taäp vaän duïng ñònh luaät veà coâng (20ph). - GV yêu cầu HS lần lượt trả lời C5,C6.. HĐ4: Vận dụng Củng cố kiến thức: (7ph) - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi ñònh luaät veà coâng. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng. Baøi 13 : Ñònh luaät veà coâng cô hoïc. - HS quan saùt TN nhö SGK. Vaø ghi vaøo baûng 1 SGK tr50. - HS trả lời : + C1: F2 = 1/2F1 + C2 : S2 = 2S1 + C3 : A1 = A2 + C4 : Lực, dường đi, công. +C5: a.Fk nhoû hôn 2 laàn. b. A1 = A2 c. A1 = P.h = 500.1= 500J +C6: a. F =1/2 P = 420/2=210J s = 2h => h= s/2=8/2 =4m b. A1 = P.h = 420.4 =1680J. IV . Daën doø : veà hoïc baøi, xem baøi: Ñinh luaät veà Coâng, laøm baøi taäp 13.1 – 13.5 SBT.. 1. Thí nghieäm: 1. Nhaän xeùt : SGK 2. Kết lụân : Dùng ròng rọc động được lợi hai lần vể lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công II. Ñònh luaät veà coâng: Khoâng moät maùy cô ñôn giaûn naøo cho ta lợi về công. được lợi bao nhiêu lần vể lực thì thiệt bấy lần về đường đi và ngược lại. III. Vaän duïng: SGK.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BAØI TAÄP. Tuaàn 17. Tieát 17. Giaùo vieân : Nguyeãn Minh Haø. I . Muïc tieâu : - Giaûi baøi taäp veà vaän toác, aùp suaát. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. - Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất, áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết cách đổi từ đơn vị . II . Hoạt động dạy học :. HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài 11. Một vận động viên vô địch thế giới đã thực hiện các cuộc đua vượt đèo với các kết quả như sau : - Quãng đường lên dốc dài 45km trong 2 giờ 15phút . - Quãng đường xuống dốc dài 30 km trong 24 phút . - Quãng đường bằng tiếp theo dài 10km trong 1/4 giờ . a. Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường b . Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường . 2. Hải đi xe trên quãng đường AB dài 45km với vận tốc 30km/h .Tâm khởi hành từ A sau Hải 30 phút và đến sau Hải 12 phút.. 3. Một bể chứa đầy nước hình trụ cao 1,2m . Tính áp suất tác dụng lên đáy bể và lên một điểm cách đáy bể 0,3m , biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. 4. Dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. a. Nếu bỏ qua ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều cao maët phaúng nghieâng ? b. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suaát maët phaúng nghieâng ?. 1.s1 = 45 km t1 = 1h15ph Vaän=2,25h tốc trung bình trên đoạn đường thứ s2 = 30 km t2 = 24ph = 0,4 tb1 h 1 1 45 /2,25= 20 km/h) s3 = 10 km Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ t3 = 1/4h =0,25h vtb1 = ? km/h tb2 2 2 30 / 0,4=75 km/h vtb2 = ? km/h vtb3 = ? Vaä km/hn tốc trung bình trên đoạn đường thứ vtb = ? km/h tb3 3 3 10 / 0,25= 40 km/h). v v. = s/t=. v. = s/t=. hai ba. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. v = s +s2+ s3/ t1+t2+ t3= 85/2,9 = 29.31 km/h (0,5 ñieåm). tb 1 2. s1 = 18 km v1 = 15 km/h t’ =30ph =0,5h t’’=12ph =0,2 h v2 = ? km/h 3. h=1,2m h1=0,3m d=10000N/m3 P= ? N/m2 P1= ? N/m2. Toùm taét m=50kg h=2m F1=125N F2=150N. IV . Dặn dò : về học bài thuộc đề cương, tiết sau ôn tập.. = s/t=. nhaát. Thời gian của Hải đi : v1= s /t1 => t1 = s /v1 = 18 /15 = 1,2 h Thời gian của Tâm đi là t2 = t1 – t’ + t’’= 1,2 – 0,5 + 0,2 =0,9 h Vaä nc duï toáncg cuû AÙùp suaá t taù lênađáTâ y beåm laø : P=hd = 1,2. 10000= 12000N/m v2 = s /t2 = 18 / 0,9 = 20 km/h Chiều cao cột nước. 2. h=h1+h2 h2=h+h1 =1,2 –0,3 = 0,9m Áùp suất tác dụng lên một điểm cách đáy P’=h2 d = 0,9. 10000= 9000N/m2. Giaûi a. Trọng lượng của vật P=10m=10.50=500N Công của lực kéotheo phương thẳng đứng A1=ph=500.2=1000J Boû qua ma saùt A1= A2 =Fl l=A2/F=1000/125= 8m b Tính hieäu suaát maët phaúng nghieâng H=p.h/Fl.100%=500.2/150.8 = 83%.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuaàn 18. Tieát 18. OÂN TAÄP. I . Muïc tieâu : - Oân lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học . - Củng cố và đánh giá sự nắm kiến thức và các kỹ năng trong bài đã học II . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5ph) GV đặt vấn đề như đầu bài 1. Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ 2. Neâêu 1 ví dụ chứng tỏ vật coù thể chuyển đđộng đối với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khaùc. 3. Độ lớn của vận tốc đñặc trưng cho tính chất nào của chuyển đđộng? Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? 4. Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đñều. 5. Lực coù táac dụng như thế nàao đối với vận tốc? Neâêu thí dụ minh hoạ. 6. Neâêu caác đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ. 7. Thế nàaøo laø hai lực cân bằng? Một vật chịu taác dụng của các lực câaân bằng sẽ thế naøo khi: a) Vật đñang đứng yên? b) Vật đđñang chuyển động? 8. Lực ma sát xuất hiện khi naào? Nêeâu 2 thí dụ về lực ma sát. 9. Neâêu 2 thí dụ chứng tỏ vật có quáan tính. Baøt taäp Giaûi caùc baøi taäp saùch baøi taäp. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng OÂN TAÄP (SGK). Chuyển đđộng cơ học là sự thay đđổi vị trí của vật nầy so với vật khaùc. Haøønh khaùch ngồi trêeân toa taøu đñang chạy haønh khaùch chuyển đñộng đñối với câaây beââên đñường, nhưng lại đñứng yeâên so với oâtoâ. Độ lớn của vận tốc đñặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển đđộng. Coâng thức: v = s/t , đñơn vị m/s; km/h; cm/s. Chuyển đđộng không đđều là chuyển động có đđộ lớn của vận tốc thay đñổi theo thời gian. Công thức tính vận tốc trung bình: vtb =s/t Lực có taác dụng laàm thay đổi vận tốc của chuyển động. Cáac yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương vaà chiều của lực, độ lớn của lực. Hai lực câaân bằng laøû hai lực taác dụng leên cùung một vật coù cuùng phương, ngược chiều, cùung độ lớn. Vật chịu taác dụng của hai lực cân bằng sẽ: a) Đứng yeâên khi vật đñang đñứng yeâÂên. b) Chuyển đñộng thẳng đñều khi vật đang chuyển động. Lực ma saùt xuất hiện khi vật chuyeån đñộng treâên mặt một vật kháac.. IV . Dặn dò : về học bài, xem toàn bộ cá bài tập đã giải ở SBT tiết sau kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Baøi 15 : COÂNG. Tuaàn 20. Tieát 20. SUAÁT. I . Muïc tieâu : - Hiểu về công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy thí dụ minh hoạ. - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. II . Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị : Tranh vẽ người công nhânxây dựng đưa vật lên caonhờ dây kéo vắt qua ròng rọc cố định để nêu bài toán xây dựng tình huống học tập.. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài - GV nêu bài toán ( dùng tranh minh hoạ) . Chia hoïc sinh thaønh nhoùm vaø yeâu caàu giaûi baøi toán. Điều khiển các nhóm báo cáo kết quả. - GV gợi ý, đinh hướng các câu C1,C2,C3.. Hoạt động của học sinh. - HS giải bài toán như SGK. Và các nhóm báo cáo kết quaû. - HS trả lời các câu C1,C2,C3 như SGK. - HS trả lời : + C1: A1 = 10.16.4 = 640J A2 = 15.16.4 = 960J + C2 : Phương án c, d đều đúng. + C3 : Thực hiện công 1J thì : t1 = 50/640 = 0,078 s t2 = 60/960 = 0,0625 s (1) Duõng. (2) Thực hiện công 1J thì Dũng tốn ít thời gian hơn. + Thực hiện công 1s thì : A1. HĐ2:Thông báo kiến thức mới (10ph). - GV thông báo khái niện công suất, biểu thức tính toán và đơn vị công suất trên cơ sở kết quả giải bài toán đặt ra ban đầu... A2. 640 50 = 12,8 J ¿= ❑ ❑ 960 60 ¿ = 16 J ¿❑ ❑. Ghi baûng. Baøi 15 : Coâng suaát 1. Ai laøm vieäc khoeû hôn: SGK.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Coâng suaát:. - GV yeâu caàu Hs quan saùt. - Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS trả lời C1,C2, C3,C4.. P HÑ3: HS laøm baøi taäp vaän duïng (20ph). - GV yêu cầu HS lần lượt giải bài tập C4,C5,C6. HĐ4: Vận dụng Củng cố kiến thức: (10ph) - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.. A t ¿= ❑ ❑. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian. III. Ñôn vò Coâng suaát: HS laøm baøi taäp vaän duïng C4,C5,C6. C4 : P1. P2. 640 50 ¿= ❑ ❑ 960 60 ¿ ¿❑ ❑. P = 12,8 J. 1J 1S ¿= ❑ ❑. =1J/S. J/S được gọi là oát kí hiệu W 1 W = 1J/S 1kW= 1000W 1MW = 1000kW = 1000000W. = 16 J. III. Vaän duïng: SGK. C5: t1= 2h = 120ph t2= 20ph t1= 6t2 Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. C6: s = 9000m; t = 1h= 3600s a.A =F.S =200.9000=1800000J P=A/t = 1800000/3600 = 500W b. P. A t ¿= ❑ ❑. F .s t ¿= ❑ ❑. = F.v. IV . Daën doø : veà hoïc baøi, xem baøi: Cô naêng, laøm baøi taäp 15.1 – 15.6 SBT.. Tuaàn 21. Tieát 21. Baøi 16 : CÔ. NAÊNG. I . Muïc tieâu : - Tìm được các ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ caocủa vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật . Tìm được các ví dụ minh hoạ. II . Đồ dùng dạy học : Chuaån bò : Tranh moâ taû TN.Thieát bò moâ taû (H.16.1a,b SGK ) Loø xo voøng troøn, 1 quaû naëng, 1 bao dieâm, Thieát bò moâ taû H.16.3 III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (3ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài - Thoâng baùo khaùi nieäm cô naêng. HÑ2:Hình thaønh khaùi nieäm theá naêng (15ph). - GV treo tranh H 16.1a,b Quả nặng A nằm trên mặt đất không có khả naêng sinh coâng. - GV yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời C1 : - GV giới thiệu thiết bị TN. Hoạt động của học sinh. - HS nghe gv thoâng baùo. - HS quan saùt tranh nhö SGK.. Ghi baûng Baøi 13 : Cô naêng I. Cô naêng: Khi vaät coù khaû naêng sinh coâng, ta noùi vaät coù cô naêng. II. Theá naêng: 1. Theá naêng haáp daãn : Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Tiến hành thao tác nén lò xo bằng cách buộc sợi chỉ và quả nặng ở phía trên. - GV yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời C2 HĐ3: Hình thành khái niệm động năng (15ph). - GV tieán haønh thí nghieäm : Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng đập vào thỏi gỗ B. Sau đó yêu cầu HS trả lời C3,C4,C5. - GV tiến hành thí nghiệm tiếp theo: Để quả cầu lăn từ vị trí cao hơn. Sau đó yêu cầu HS trả lời C6. - GV tieán haønh thí nghieäm tieáp theo thay quaû cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn và cho lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng đập vào thỏi gỗ B. yêu cầu HS trả lời C7,C8. HĐ4: Làm bài tập củng cố khái niệm động naêng vaø theá naêng (7ph). - GV neâu caùc baøi taäp C9,C10 HĐ5: Củng cố kiến thức: (5ph) - GV nêu các câu hỏi để củng cố kiến thức - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phần đầu baøi. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chöa bieát.. - HS theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV. được chọn làm mốc để tính độ cao. Gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.. - HS thaûo luaän nhoùm veà C2. III. Động năng. - HS thảo luận nhóm và trả lời C1:. - HS theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV - HS thảo luận nhóm và trả lời C3,C4,C5.. - HS theo doõi TN cuûa GV - HS thảo luận nhóm và trả lời C6. - HS theo doõi TN cuûa GV - HS thảo luận nhóm và trả lời C7,C8.. 1. Khi nào có động năng. Thí ngheäm 1: SGK 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu toá naøo ? Thí ngheäm 2: SGK Thí ngheäm 3: SGK Kết luận: Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.  Động năng và thế năng là hai dạng của cơ naêng. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng vaø theá naêng cuûa vaät IV. Vaän duïng: SGK. - HS thảo luận nhóm và trả lời C9,C10. - HS trả lời câu hỏi trong phần đầu bài.. - HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. + GDBVMT : Khi tham gia giao thông phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn), Khiến cho việc xử lý sự cố gặp khó khăn. Nếu xẩy ra tai naïn seõ gaây haäu quaû nghieâm troïng - Các vật rơi từ trên xuống bề mặt trái đất có độïng năng rất lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác. + Biện pháp : Mọi công dân phải tuân thủ các qui tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động.. IV . Dặn dò : về học bài, xem bài: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng, làm bài tập 16.1 – 16.5 SBT.. Tuaàn 22. Tieát 22. Bài 17 : SỰ CHUYỂN HOÁ VAØ BẢO TOAØN CƠ NĂNG. I . Muïc tieâu : - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năngở mức biểu đạt như trong SGK ; biết nhận ra, lấy ví dụvề sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. II . Đồ dùng dạy học : Chuaån bò : Tranh moâ taû TN (H.17.1 SGK ) Con laéc vaø giaù treo, III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (8ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài HĐ2:Tiến hành TN nghiên cứu sự chuyển hoá cô naêng trong quaù trình cô hoïc. (20ph). - GV treo tranh H 17.1 - GV yeâu caàu HS laøm TN - GV yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời C 1, C2, C 3, C 4 - GV yeâu caàu HS laøm TN. Hoạt động của học sinh. - HS quan saùt tranh nhö SGK.. Ghi baûng Bài 13 : Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng: Thí nghieän 1: Quaû boùng rôi . SGK. Thí nghiện 2: Con lắc dao động. SGK. Kết Luận : Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng. II. Bảo toàn cơ năng:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời C 5, C6, C 7, C 8 - GV nhaéc laïi vaø ruùt ra keát luaän sau hai TN. SGK HĐ3: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng (5ph). - GV Thông báo kết luận ở phần II SGK. HĐ4: Củng cố kiến thức: (12ph) - GV yeâu caàu HS laøm C9 - GV nêu các câu hỏi để củng cố kiến thức - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phần đầu baøi. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chöa bieát.. - HS laøm TN. - HS thảo luận nhóm và trả lời C 1, C 2, C 3, C 4 - HS theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV - HS laøm TN. - HS thảo luận nhóm và trả lời C5, C6, C7, C8. Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.. III. Vaän duïng: SGK. - HS theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV - HS thảo luận nhóm và trả lời C3,C4,C5.. - HS thảo luận nhóm và trả lời C9.Và làm C9 - HS trả lời câu hỏi trong phần đầu bài. - HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.. + GDBVMT : Thế năng của dòng nước từ trên cao chuyển hoá thành động năng làm quay tua bin của các máy phát điện. Việc xây dựng các nhà máy thủy điện có tác dụng điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt và dự trữ nước bảo vệ môi trường. + Biện pháp : Việt nam có nhiều nhà máy thủy điện với công suất lớn. Cần có kế hoạch xây dựng nhà máy thủy điện một cách hợp lý nhằm phát triển kinh teá quoác daân.. IV . Daën doø : veà hoïc baøi, xem baøi: Toång keát chöông I : cô hoïc, laøm baøi taäp 17.1 – 17.5 SBT.. Tuaàn 23. Tieát 23. Baøi 18 : CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP. TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I : CÔ HOÏC. I . Muïc tieâu : - Ôân tập hệ thống hoá cacù kiến thức cơ bản của phần cơ họcđể trả lời các câu hỏi trong phần bài tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. II . Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị : GV vẽ to bảng trò chơi ô chữ. HS ôn tập ở nhà theo 17 câu hỏi của phần ôn tập, trả lời vào vở bài tập. Làm các bài tập trắc nghiệm. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HÑ1:Kieåm tra. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs ơ ûnhà. HĐ2:Hệ thống hoá kiến thức. - GV hệ thống hoá kiến thức ở phần cơ học dự treân 17 caâu hoûi oân taäp theo 3 phaàn chính : - Động học và động lực học. - Tónh hoïc chaát loûng. - Coâng vaø cô naêng. HÑ3:Vaän duïng : - GV yeâu caàu HS laøm 6 baøi taäp. SGK HÑ1:Kieåm tra - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs ơ ûnhà, việc nắm kiến thức đã hệ thống hoá trong tiết trước. HĐ2:Tổ chức cho HS làm những bài tập định tính và định lượng trong phần trả lời các câu hỏi vaø baøi taäp.. - GV hệ thống hoá kiến thức ở phần cơ học dự treân 17 caâu hoûi oân taäp theo 3 phaàn chính : - Động học và động lực học. - Tónh hoïc chaát loûng. - Coâng vaø cô naêng. HĐ3:Tổ chức trò chơi ô chữ về cơ học. - GV giải thích cách chơi trò chơi ô chữ và qui định thời gian và cách cho điểm. - GV xếp loại các tổ sau cuộc chơi.. - HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của GV.. - HS thảo luận nhóm và trả lời và làm 6 bài tập.. Baøi 18 : Caâu Hoûi vaø Baøi Taäp Toång Keát Chöông I : Cô hoïc I. Oân taäp kieåm tra: Trả lời 17 câu hỏi. II. Vaän duïng: 1.Chọn các phương án đúng nhất : Laøm 6 baøi taäp. SGK 2. Trả lời câu hỏi. SGK III. Baøi taäp: 5 baøi taäp SGK. - HS làm những bài tập định tính và định lượng trong phần trả lời các câu hỏi và bài tập.. IV. Trò chơi ô chữ: SGK - HS tổ chức trò chơi ô chữ về cơ học.. IV . Dặn dò : về học bài, xem bài: Các chất được cấu tạo như thế nào. Của CII. CHÖÔNG II –NHIEÄT HOÏC Tuaàn 25. Tieát 25. Bài 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO. ?. I . Muïc tieâu : 1.Nhận biết các chất được cấu tạo bởi các phân tử chuyển động không ngừng, mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử. 2. Biết nhiệt năng là gì. -Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng. -Giải thích một số hiện tượng về ba cách truyền nhiệt trong tự nhiên và cuộc sống hàng ngày. 3. Xác định được nhiệt lượng của một vật thu vào hay toả ra. Dùng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải những bài tập đơn giản, gần gũi với thực tế về sự trao đổi nhiệt giữa hai vật.. C CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4. Nhận biết sự chuyển hoá năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt , thừa nhận sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình này. 5. Mô tả hoạt động của động cơ nhiệt bốn kì. Nhận biết một số động cơ nhiệt khác. Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hết. Biết cách tính hiệu suất của động cơ nhiệt. II . Đồ dùng dạy học : - Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. -Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hinmhf và hiện tượng cần giăi thích. -Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập (10 phút) -GV thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất trình bày như trong SGK. -Hướng dẫn HS sinh quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử Silic.. -HS nghe GV ĐVĐ, quan sát GV làm TN nêu kết quả. -HS hoạt động theo lớp theo dõi sự trình bày của GV.. HĐ3 : Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử (10 phút) -GV giới thiệu hướng dẫn HS làm TN mô hình. -GV YC HS quan sát TN để trả lời C1. -GV hướng dẫn HS khai thác TN mô hình để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu - nước. HÑ4 : Vaän duïng :12 phuùt -GV hướng dẫn HS làm các bài tập -GV lưu ý cho HS sử dụng chính xác các thuật ngữ: gián đoạn,hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử..... -GV YC HS rút ra kết luận. -GV nhấn mạnh kết luận cho HS ghi bài.. -HS giải thích C1. C1:Thể tích hỗn hợp của ngô và cát < 100cm3. Tại vì hạt cát nhỏ hơn hạt ngô và giữa các hạt cát và ngô có khoảng cách nên các hạt cát và ngô xen lẫn vào nhau. -HS hoạt động theo nhóm khai thác TN mô hình để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu - nước. -HS trả lời câu C2 và rút ra kết luận. C2:Tương tự như ngô và cát , giữa các phân tử nước cũng như giữa các phân tử rượu có khoảng cách, khi trộn lẫn thì các phân tử này xen lẫn vào nhau. Vì thế thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của chúng. -HS thảo luận theo nhóm để làm các bài tập ở phần vận dụng. -HS trả lời các câu hỏi: C3, C4, C5.. Ghi baûng CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THEÁ NAØO ? I. Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt hay không ? Các chất được cấu tạo từ những hạt nhỏ bé, riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử II. Giữa các phân tử có khoảng cách không? 1.TN mô hình (SGK) 2.Giữa các n/tử, p/tử có khoảng cách. III. Vận dụng : SGK * Kết luận Phần ghi nhớ trong SGK. -C3: Khi thả đường vào nước và khuấy lên thì các phân tử đường và các phân tử nước xen lẫn vào nhau. -C4: Thành bóng cao su và không khí được tạo thành từ các phân tử giữa chúng có khoảng cách, nên các phân tử không khí có thể chui qua các kẽ hở để đi ra ngoài. Nên bóng càng ngày càng bị xẹp. -C5: Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. - Phần ghi nhớ trong SGK IV . Daën doø : Về nhà học bài, Xem bài 20, Làm bài tập 19.1 -> 19.6 SBT.. Tuaàn 25. Tieát 25 I . Muïc tieâu : -Giải thích được chuyển động Bơ-rao.. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN Baøi 20 :. -Chỉ ra được sự tương tự giữa ch động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao. -Nắm được rằng khi phân tử, ng tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. -Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. II . Đồ dùng dạy học : -GV làm trước TN dd CuSO4 ở 3 ống: 1 ống làm trước 3 ngày, 1 ống làm trước 1 ngày, 1 ống làm trước khi lên lớp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1.Các chất được cấu tạo như thế nào? Tại sao khi thả muối vào trong nước thì sau 1 thời gian nước ở trong ly đều có vị mặn?. Hoạt động của học sinh. - HS nghe GV truyền đạt .. 2. Làm bài tập số 19.4 – 19.6 SBT. HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (8ph) - GV đặt vấn đề như đầu bài HÑ2: Thí nghieäm Bô rao (10 phút). - GV mô tả TN Bơ-rao. Ghi baûng NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I. Thí nghieäm Bô rao : SGK. -GV nhắc lại TN mô hình đã học bài trước. -GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 - GV yeâu caàu HS nhận xét các câu trả lời rồi rút ra KL. HĐ3 : Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử (10 phút ). II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng -C1: Hạt phấn hoa. -C2: Phân tử nước. -C3: Do các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ. -GV nêu vấn đề như SGK. -GV YC HS trả lời, nếu không trả lời được thì gợi ý chứ không trả lời thay. HÑ4 : Vaän duïng (17 phuùt) -GV cho HS xem TN về hiện tượng khuếch tán đã. -Nhiệt độ càng cao thì các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh. IV. Vận dụng: SGK -HS làm việc theo nhóm. -HS nhớ lại TN mô hình ở bài trước, trả lời các câu hỏi. -HS nhận xét các câu trả lời và đưa ra KL. IV . Daën doø : Về nhà học bài, Xem bài 21, Làm bài tập 20.1 -> 20.6 SBT.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Baøi 21:. Tuaàn 26 Tieát 26. NHIEÄT NAÊNG. I . Muïc tieâu : -Phát biểu được định nghĩa nhiết năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. -Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. -Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. - Cho GV: 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng và 1 cốc thủy tinh. II . Đồ dùng dạy học : - GV: 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng và 1 cốc thủy tinh. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1.Các phân tử , nguyên tử chuyển động hay đứng yên? làm bài tập 20.1, 20.2. 2.Khuyếch tán là gì? Vì sao có hiện tượng khuyếch tán? - ĐVĐ: Như phần mở bài trong SGK. HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (7phút) - GV đặt vấn đề như đầu bài HÑ2 :Tìm hieåu veà nhieät naêng (13 phuùt ) -GV y/c HS nhắc lại khái niệm động năng đã học.. Hoạt động của học sinh HS nghe GV truyền đạt.. - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. - Nhiệt độ của vật càng cao tức là các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh , nhiệt năng của vật càng lớn. II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng. Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. -GV đưa ra khái niệm nhiệt năng.. -GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm để đưa ra các cách làm thay đổi nhiệt năng.. NHIỆT NĂNG I. Nhiệt năng. -HS trả lời các câu hỏi của GV.. -Các phân tử, n tử có động năng không? Tại sao? -GV y/c HS tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. -Dựa vào mối quan hệ đó GV y/c HS đưa ra cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. HĐ3: Cách làm thay đổi nhiệt năng (10 phút). Ghi baûng. -HS nghe GV hình thành khái niệm nhiệt năng. -HS hoạt động theo nhóm để đưa ra mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật.. - Thực hiện công . - Truyền nhiệt. Cho ví dụ:. -HS hoạt động theo nhóm về các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.. -Ghi lại các cách làm thay đổi nhiệt năng của HS đưa ra, từ đó quy về 2 loại là thực hiện công hay truyền nhiệt. HĐ4 : Tìm hiểu về nhiệt lượng.( 3 phút) -GV đưa ra khái niệm và đơn vị của nhiệt lượng. -GV y/c HS giải thích đơn vị của nhiệt lượng là J. -HS đưa ra các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.. HÑ5: Vận dụng (12 phuùt). -HS sắp xếp thành 2 loại về các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:. -GV y/c HS trả lời các câu C3, C4, C5.. -thực hiện công .. -GV y/c HS thảo luận về nhữngcâu trả lời đó.. -truyền nhiệt. -HS trả lời câu hỏi C1, C2.. -GV theo dõi HS thảo luận. -GV y/c HS nhắc lại: Khái niệm nhiệt năng, các cách làm thay đổi nhiệt năng, khái niệm nhiệt lượng và đơn vị của nó. Đi đến những điều cần ghi nhớ.. -HS nghe GV truyền đạt. -HS nghe GV hình thành khái niệm nhiệt lượng. -HS trả lời các câu hỏi của GV. -HS trả lời các câu C3, C4, C5. -HS thảo luận theo nhóm về các câu trả lời.. IV . Daën doø : Về nhà học bài, Xem bài 22, Làm bài tập 21.1 -> 21.6 SBT. III. Nhiệt lượng -Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng. -Ký hiệu: Q, đơn vị: J III. Vận dụng: SGK.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Baøi 22:. Tuaàn 27 Tieát 27. DAÃN NHIEÄT. I . Muïc tieâu : -Tìm được các ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. -Thực hiện được các thí nghiệm về sự dẫn nhiệt chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí. -Rèn luyện kĩ năng thực hiện thí nghiệm, khả năng quan sát, so sánh. II . Đồ dùng dạy học : - GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4 SGK. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh. 1.Nhiệt lượng là gì? Hãy nêu vài ví dụ về nhiệt lượng. 2.Làm các bài tập 22.1, 22.5. trong SGK. HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (7phút) - GV đặt vấn đề như đầu bài HĐ2 :Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt (10 phút ) -GV làm TN như hình 22.1 -GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi từ C1, C2, C3.. -HS trả lời các câu hỏi của GV.. Ghi baûng DẪN NHIỆT I. Sự dẫn nhiệt 1. TN: SGK. 2. Trả lời các câu hỏi.. - HS theo dõi TN của GV. - HS trả lời theo cá nhân các câu hỏi từ C1, C2, C3. C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra. C2: Theo thứ tự từ a, b, c, d rồi đến e. C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. -HS theo dõi TN của GV,. HĐ3: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của các chất (20 phuùt). -HS trả lời theo cá nhân các câu hỏi từ C4, C5.. -GV y/c HS trả lời C4, C5.. -HS quan sát TN do GV làm. -HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi C6, C7. - -HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi C8 => C12.. -GV y/c HS thảo luận về các câu trả lời đó.. C8: -Cầm thìa nhúng vào bát canh nóng.. -GV làm các TN ở hình 22.3 và 22.4 SGK.. -Soong nhôm nóng lên khi đặt lên bếp. -GV hướng dẫn y/c HS quan sát và thảo luận để trả lời các câu hỏi: C6, C7.. -Nung kim loại.. -GV làm TN 22.2.. C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém. C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.. HÑ4: Vận dụng( 15 phút) -GV y/c HS thảo luận để trả lời các câu hỏi từ C8 đến C12. -GV y/c HS nhắc lại sự dẫn nhiệt, so sánh sự dẫn nhiệt của các chất.. C11: Tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi sờ tay vào nhiệt truyền từ tay sang kimloại nhanh hơn nên ta có cảm giác lạnh hơn. -Nhiều HS nhắc lại sự dẫn nhiệt, so sánh sự dẫn nhiệt của các chất. -HS đọc phần ghi nhớ. IV . Daën doø : Về nhà học bài, Xem bài 23, Làm bài tập 22.1 -> 22.6 SBT. II. Tính dẫn nhiệt của các chất. C4: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. C5: Trong 3 chất đó thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. C7: Không. Chất khí dẫn nhiệt kém III. Vận dụng: SGK.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuaàn 28 Tieát 28 I . Muïc tieâu :. Baøi 23 :. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT. -Nhận biết đợc dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. -Biết được đối lưu xẩy ra trong môi trường nào và không thể xẩy ra trong môi trường nào. -Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. -Nêu được tên hình thức truyền nhiệt trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không. -Rèn luyện khả năng quan sát và thực hiện thí nghiệm. II . Đồ dùng dạy học : -GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 23.2, 23.3, 23.4 và 23.5 SGK. -1 phích và hình vẽ phóng đại của cái phích. -HS mỗi nhóm: Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 23.2 SGK.. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Hãy lấy một số ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. Làm bài tập 22.3, 22.4 SBT. 2. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Làm bài tập 22.5, 22.6 SBT. HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (10phút) - GV đặt vấn đề như đầu bài -Cho HS quan sát hình 22.3 và 23.1. Hãy cho biết sự giống và khác nhau trong 2 TN, so sánh kết quả. -Trong 2 TN trên xảy ra hiên tượng truyền nhiệt khác nhau, H22.3 là hiện tượng nhiệt được truyền bằng hình thức dẫn nhiệt, còn TN H23.1 nhiệt được truyền bằng cách nào? Chúng ta cùng nhiên cứu bài 23. HĐ2 :Tìm hiểu về hiện tượng đối lưu (8 phút ) -GV giới thiệu các dụng cụ TN. -GV hướng dẫn HS làm TN như hình 23.2 SGK. -GV y/c HS nhắc lại điều kiện về sự nổi. -GV y/c HS trả lời câu C1, C2, C3 ( lưu ý: Thuốc tím phải gói vào giấy mỏng đặt bên cạnh thành của bình ngay trên ngọn lửa đèn cồn). -GV: Từ kết quả C1, C2, C3, em hãy rút ra kết luận. -GV chốt lại cho HS ghi bài. HÑ3: Vận dụng( 8 phút) -GV làm TN 23.3 cho HS quan sát. -GV hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6. -Tại sao lớp không khí xung quanh cây hương đang cháy vẫn bị nóng lên nhưng không bay lên cao mà lại bay xuống dưới như vậy? HĐ4:Nghiên cứu bức xạ nhiệt (12 phút) -GV:Đặt vấn đề như SGK.. Hoạt động của học sinh -HS trả lời các câu hỏi của GV. -Giống nhau: Dụng cụ TN: Đèn cồn, ống nghiệm, sáp, nước. -Khác nhau: Cách làm TN: H22.3 H23.1 -Làm nóng miệng ống. -Làm nóng đáy ống. -Kết quả: Nước ở miệng -Kết quả: Nước trong ống ống sôi, sáp không chảy ra. nóng, sáp nóng chảy rơi ra không bám vào miệng ống nữa. -HS làm TN như hình 23.2 SGK.. Ghi baûng ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. Đối lưu 1.TN : (SGK) 2. Trả lời các câu hỏi. 3. Kết luận: Sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng gọi là sự đối lưu ( sự đối lưu xảy ra cả với chất khí). 4. Vận dụng: SGK. -HS quan sát TN, chú ý sự chuyển động các p/ tử nước. -HS nhắc lại: - vật nổi khi Dv < Dcl. - HS trả lời các câu C1, C2, C3. C1: Di chuyển thành dòng. C2: Lớp nước ở dưới nóng lên nở ra nên trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh, vậy lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. C3: Nhờ nhiệt kế. C4: Ở trong bình lớp không khí ở trên ngọn nến nóng hơn nên trọng lượng riêng nhỏ hơn lớp nước ở bên cây hương. Kết quả lớp không khí trên ngọn nến bay lên, lớp không khí bên cây hương chìm xuống. C5: Để tạo thành dòng đối lưu làm cho nước hay không khí nhanh nóng hơn. C6: Không. - Vì trong chân không không có các phân tử hay nguyên tử nên không thể tạo thành dòng được. -Vì trong chất rắn các nguyên tử liên kết chặt chẽ nên chúng chỉ dao động quanh 1 vị trí cân bằng xác định chứ không thể tạo thành dòng được. C7: Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra. C8: Không có nhiệt truyền đến. Chứng tỏ miếng gỗ đã ngăn. II. Bức xạ nhiệt 1.TN (SGK) 2.Trả lời các câu hỏi C7: Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra. C8: Không có nhiệt truyền đến. Chứng tỏ miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền đến, nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng. C9: Không phải là dẫn nhiệt vì chất khí truyền nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt truyền theo đường thẳng. Định nghĩa bức xạ nhiệt: SGK.. III. Vận dụng: SGK C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11: Để giảm sự hấp thụ tia nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -GV làm TN 23.4 và 23.5 cho HS quan sát. -GV hướng dẫn HS trả lời câu C7, C8, C9. -GV hướng dẫn HS thảo luận về các câu trả lời đó. -GV chốt lại cho HS ghi bài. III. Vận dụng -GV hướng dẫn HS trả lời câu C10, C11, C12. - Y/c HS thảo luận theo nhóm về các câu trả lời đó. -GV y/c HS nhắc lại sự đối lưu, bức xạ nhiệt.. không cho nhiệt truyền đến, nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng. C9: Không phải là dẫn nhiệt vì chất khí truyền nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt truyền theo đường thẳng.. C12: Dẫn nhiệt, đối lưu, đối lưu, bức xạ nhiệt.. Định nghĩa bức xạ nhiệt: SGK. -HS nghe GV đặt vấn đề. -Trong môi trường không có vật chất thì không có sự dẫn nhiệt và đối lưu nhưng có sự truyền nhiệt xẩy ra ví dụ: Trái đất vẫn nhận được năng lượng của ánh sáng mặt trời. -HS quan sát TN do GV làm. -HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi. -Cá nhân trả lời các câu hỏi C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11: Để giảm sự hấp thụ tia nhiệt. C12: Dẫn nhiệt, đối lưu, đối lưu, bức xạ nhiệt.. º GDBVMT : Sống và làm việc lâu dài trong các phòng kín không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy oi bức, khó chịu. - Nhiệt truyền từ mặt trời qua các cửa kính làm nóng không khí trong nhà và các vật trong phòng º Biện pháp : Tại các nhà máy, nhà , nơi làm việc cần có các biện pháp để không khí lưu thông dễ dàng. - Nên trồng nhiều cây xanh ở quanh nhà. IV . Daën doø : Về nhà học bài, Xem bài 24, Làm bài tập 23.1 -> 23.6 SBT. Tuaàn 31 Tieát 31. Baøi 24 :. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG. I . Muïc tieâu : -Kể được tên các đại lượng quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cânthu vào để nóng lên. -Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. -Mô tả được TN và xử lý được bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, II . Đồ dùng dạy học :. Δ. t và chất làm nên vật..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 24.1 SGK. 3 bảng con. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1.Có bao nhiêu hình thức truyền nhiệt? Đó là những hình thức nào? Cho ví dụ. 2.Làm các bài tập 23.5, 23.6, 23.7. SBT. HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (7phút) - GV đặt vấn đề như đầu bài HĐ2 :Tìm hiểu nhiệt lượng của vật phụ thuộc vaøo caùc yeáu toá naøo ?(10 phuùt) -GV y/c HS dự đoán Q thu vào của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? -GV lựa chọn những đại lượng hợp lý. HĐ3: Tìm hiểu nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào khối lượng (5 phút) -GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết được sự phụ thuộc vào m như thế nào? GV chọn lại cách làm TN tốt nhất tiến hành TN như hình 24.1 SGK. -GV y/c HS dựa vào lượng nước ở 2 cốc, thời gian đun để suy luận tính toán và điền giá trị thích hợp vào ô trống ở bảng 24.1. -GV hướng dân HS trả lời các câu hỏi C1, C2. HĐ4 : Tìm hiểu nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ của vật (5 phút). -GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết được sự phụ thuộc vào Δ t như thế nào? GV chọn lại phương án tốt nhất và tiến hành TN như hình 24.2 SGK. -GV thông báo kết quả TN và y/c HS điền các giá trị thích hợp vào các ô trống ở bảng 24.2 SGK. -GV hướng dân HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5. HĐ4 : Tìm hiểu nhiệt lượng của vật phụ thuộc vaøo chaát laøm neân vaät (5 phuùt) -GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết được sự phụ thuộc vào chất làm nên vật như thế nào? GV chọn lại phương án tốt nhất và tiến hành TN như hình 24.3 SGK. -GV thông báo kết quả TN và y/c HS điền các giá trị thích hợp vào các ô trống ở bảng 24.3 SGK. -GV hướng dân HS trả lời các câu hỏi C6, C7 HĐ4: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng (3 phuùt) -GV giới thiệu công thức tính nhiệt lượng. -GV giới thiệu đại lượng nhiệt dung riêng, yêu cầu HS nêu ý nghĩa của nó. -Y/C HS nêu tên và đơn vị của các đại lượng còn lại trong công thức.. Hoạt động của học sinh. -HS trả lời các câu hỏi của GV.. Phụ thuộc ba yếu tố: Khối lượng của vật, Độ tăng nhiệt độ của vật, - Chất cấu tạo nên vật.. - HS theo dõi TN của GV. - HS trả lời theo cá nhân các câu hỏi từ C1, C2, C3. C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.. 1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. Để vật nóng lên như nhau thì vật nào có khối lượng lớn thì nhiệt lượng cần cung cấp phải lớn.. C2: Theo thứ tự từ a, b, c, d rồi đến e. C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. -HS nêu phương án làm TN giữ chất làm nên vật và Δ t không đổi và thay đổi m.. 2/Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:. -HS làm TN trong 5 phút. -HS nghe GV hướng dẫn và suy luận tính toán để điền giá trị thích hợp vào ô trống ở bảng 24.1. (Vào bảng con).. Vật có khối lượng như nhau, vật nào đun càng lâu thì độ tăng nhiệt độ càng lớn và nhiệt lượng thu vào càng lớn. -HS trả lời các câu hỏi C1, C2. C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau, khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. C2: Q tỷ lệ thuận với m. -HS thảo luận theo nhóm để nêu phương án làm TN giữ m và chất làm nên vật không đổi mà cho Δ t thay đổi. -HS quan sát GV làm TN. -HS nghe GV hướng dẫn và suy luận tính toán để điền giá trị thích hợp vào ô trống ở bảng 24.2.(Vào bảng con). -HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5.. -HS thảo luận theo nhóm để nêu phương án làm TN giữ m và Δ t không đổi mà cho chất làm nên vật thay đổi. -HS quan sát GV làm TN. -HS nghe GV hướng dẫn và suy luận tính toán để điền giá trị thích hợp vào ô trống ở bảng 24.3.(Vào bảng con). -HS trả lời các câu hỏi C6, C7.. HÑ4: Vận dụng( 15 phút) -GV y/c HS thảo luận để trả lời các câu hỏi từ C8 đến C12. -GV y/c HS nhắc lại sự dẫn nhiệt, so sánh sự dẫn nhiệt của các chất.. Ghi baûng CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I- Nhịêt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?. -HS nghe giới thiệu công thức tính nhiệt lượng. -HS nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. -HS nêu ý nghĩa con số 4200 ở trong bảng 24.4 SGK. -HS trả lời các câu hỏi C8, C9, C10 SGK. -Mỗi HS lên bảng làm 1 bài. -HS nhận xét và sửa sai nếu có. - Lần lượt từng HS trả lời các câu hỏi của GV. -HS đọc phần ghi nhớ IV . Daën doø : Về nhà học bài, Xem bài 25, Làm bài tập 24.1 -> 24.6 SBT. 3/Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.. II- Công thức tính nhiệt lượng:. Q= m.c. t. Trong đó: ●Q:nhiệt lượng vật thu vào(J) ●m: khối lượng vật (kg) ●t= t2–t1: độ tăng nhiệt độ (oC hoặc độ K) ●c : nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ. III-Vận dụng: C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân để biết khối lượng, đo nhiệt độ để biết độ tăng nhiệt độ. C9: Nhiệt lượng truyền cho đồng Q= m.c. t= 5. 380.(50-20) = 57 000 J C10: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1= m1.c1.(t2 –t1) = 0.5.880.(100-20) = 33 000 J Nhiệt lượng nước thu vào: Q2= m2.c2.(t2 –t1) = 2.4200(100-20) = 630 000 J Nhiệt lượng cần thiết: Q = Q1+ Q2 = 663 000 J III. Vận dụng: SGK.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Baøi 25:. PHÖÔNG TRÌNH CAÂN BAÈNG NHIEÄT. Tuaàn 32 Tieát 32 I . Muïc tieâu : 1. Kiến thức:  Biết:ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.  Hiểu và viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp hai vật trao đổi nhiệt với nhau  Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt giải các bài tập đơn giản về nhiệt. 2. Kỹ năng áp dụng công thức tính nhiệt lượng khi vật thu vào hoặc tỏa ra nhiệt lượng. 3. Thái độ tích cực khi giải các bài tập, hợp tác khi hoạt động nhóm. II . Đồ dùng dạy học : Các bài giải trong phần vận dụng. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập: (7 phuùt). Hoạt động của học sinh. *KT bài cũ: Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có ý nghĩa gì? BT24.1-1 *Tổ chức tình huống:Như SGK Gọi HS đọc phần mở bài HĐ2: Nguyên lí truyền nhiệt: (10 phuùt) Thông báo cho HS 3 nguyên lí truyền nhiệt Yêu cầu HS dùng nguyên lí truyền nhiệt để giải thích phần đặt vấn đề ở đầu bài. Cho ví dụ thực tế HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt: (10 phuùt) Thông báo: nhiệt truyền từ cao sang thấp cho đến khi cân bằng. Khi cân bằng thì nhiệt lượng do vật lạnh thu vào bằng nhiệt lượng do vật nóng tỏa ra. Công thức tính nhiệt lượng do vật nóng tỏa ra? HĐ4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: 10 phuùt) Nhiệt độ vật nào cao hơn? Vật truyền nhiệt từ vật nào sang vật nào? Nhiệt độ cân bằng là bao nhiêu? Nhiệt dung riêng của nhôm và nước có được do đâu? Công thức tính nhiệt khi vật tỏa nhiệt? Khi vật nóng lên thì phải nhận nhiệt lượng. Nó. -HS trả lời các câu hỏi của GV. -. HS lên bảng trả lời. -. Đọc phần mở bài Lắng nghe và suy nghĩ. -. Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt Giải quyết phần mở bài. -. Xây dựng phương trình cân bằng nhiệt theo sự hướng dẫn của GV Nêu công thức tính nhiệt lượng do vật nóng tỏa ra. Ghi baûng PHÖÔNG TRÌNH CAÂN BAÈNG NHIEÄT. I- Nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. II- Phương trình cân bằng nhiệt: -. Qtỏa ra = Qthu vào Qtỏa ra = m.c. t Trong đó: t= t1- t2 t1: nhiệt độ lúc đầu t2: nhiệt độ lúc sau III-Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt: m1= 0.15kg c1 = 880J/kg.K t1 = 100oC t =25oC c2 = 4200J/kg.K t2 = 20oC t =25oC m2 = ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -. tính theo công thức nào? Khi tiếp xúc nhau thì quả cầu truyền nhiệt làm cho nước nóng lên cho đến khi cân bằng. HS đọc đề bài Gọi HS lên bảng tính Nhiệt độ quả cầu HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò: (8 phuùt) Nhiệt lượng truyền từ quả cầu sang nước. Hướng dẫn HS làm bài tập C1 , C2, C3 Nhiệtđộcânbằng 25o C Yêu cầu HS làm bài theo nhóm Dựa vào bảng nóng chảy của một số chất. Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải Q1 = m1.c1. t1 Hoàn chỉnh bài giải t1 = t1 – t =100-25=75 Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”. Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu tỏa ra: Q2 = Q1 m2.c2. t2 = m1.c1. t1 m2.4200.5 = 0.15.880. 75. m2 . 0.15.880. 75 4200.5. m2 = 0.47 kg. Q2 = m2.c2. t2 t2 = t – t2 t2 = 25 –20 = 5 -. HS lên bảng tính. -. Làm bài tập C2,C3 theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp hòan chỉnh bài giải. III. Vận dụng: SGK. IV . Daën doø : Về nhà học bài, Xem bài 26, Làm bài tập 25.1 -> 25.6 SBT. Tuaàn 33 Tieát 33. Baøi 26 :. NAÊNG SUAÁT TOÛA NHIEÄT CUÛA NHIEÂN LIEÄU. I . Muïc tieâu : 1. Kiến thức:  Biết: nhiên liệu,năng suất tỏa nhiệt. Công thức Q = m.q  Hiểu:ý nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.  Vận dụng:công thức Q = m.q để giải bài tập. Giải thích năng suất tỏa nhiệt của một số chất. 2. Kỹ năng: vận dụng công thức để tính Q, m. so sánh năng suất tỏa nhiệt của một số chất. 3. Thái độ biết sử dụng nhiên liệu một cách hợp lí. II . Đồ dùng dạy học : Bảng 26.1, hình 26.2 III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập ,: (7 phuùt) *Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính Qtỏa (giảm) nhiệt độ.. Hoạt động của học sinh HS lên bảng trả lời HS khác theo dõi, nhận xét câu trả lời của bạn.. Ghi baûng NAÊNG SUAÁT TOÛA NHIEÄT CUÛA NHIEÂN LIEÄU. (thu)khi tăng. Viết phương trình cân bằng nhiệt. Bài tập 25.1 *Tổ chức tình huống:Nhiên liệu là gì? Tại sao nói dầu hỏa là nhiên liệu tốt hơn than đá, than đá là nhiên liệu tốt hơn củi? HĐ2: Tìm hiểu về nhiên liệu: (5 phuùt) Nêu ví dụ về nhiên liệu: trong đời sống và kĩ thuật để có nhiệt lượng người ta phải đốt than, củi, dầu....Than, củi, dầu ...là các nhiên liệu Yêu cầu HS tìm thí dụ về nhiên liệu thường gặp. HĐ3: Thông báo về năng suất tỏa nhiệt: (10 phuùt) GV thông báo về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu:. -. Lắng nghe GV nêu ví dụ về nhiên liệu.. -. HS tìm ví dụ về nhiên liệu.. -. I- Nhiên liệu: Nhiên liệu là những vật liệu khi đốt cháy cung cấp nhiệt lượng như than, củi, dầu .... II- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu: -. Theo dõi GV giới thiệu về năng suất tỏa nhiệt. Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. 2 HS nêu khái niệm năng suất tỏa nhiệt, ghi vào vở..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nêu đơn vị của năng suất tỏa nhiệt : J/kg Nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị HS đọc năng suất tỏa nhiệt của một số chất đốt cháy hòan tòan gọi là năng suất tỏa nhiệt 1kg dầu hỏa bị đốt cháy hòan tòan tỏa ra nhiệt lượng của nhiên liệu . bằng 44.10 6J Kí hiệu: q Năng suất tỏa nhiệt == Đơn vị: J/kg => Vậy năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Vì q dầu hỏa lớn hơn q than đá Yêu cầu HS dựa vào định nghĩa hãy cho biết đơn vị năng suất tỏa nhiệt? Cho HS xem bảng năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu. Năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là bao nhiêu? Có ý nghĩa gì? Đối với các chất khác nhau thì năng suất tỏa nhiệt thế nào? Gọi HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài. Biết q ta sẽ biết đó là chất gì (liên hệ khi giải bài Xây dựng công thức tính nhiệt lượng theo sự hướng tập) dẫn của GV    . 1kg củi khô cháy hòan tòan  10.106J 1kg than đá  27.106J 1kg nhên liệu  q q : là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. -. HĐ4: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra: (15 phuùt) Hướng dẫn HS xây dựng công thức: q dầu hỏa là 44.10 6J/kg có nghĩa là: 1kg dầu hỏa bị đốt cháy hòan tòan tỏa ra nhiệt lượng bằng 44.10 6J Vậy 2kg dầu hỏa 6. 2 . 44.10 J 3kg dầu hỏa 3.44.10 6J - Tổng quát ta có công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra là ? - Gọi HS nêu các đại lượng trong công thức kèm theo đơn vị . - Cho HS suy ra công thức tính m, q từ Q = m.q HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò: (8 phuùt) -Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 Hướng dẫn HS trả lời C2 theo nhóm Treo bảng phụ ghi câu C2 ( tách thành 2 câu) a/ Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hòan tòan 15kg củi. Để thu nhiệt lượng trên thì cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa? b/ Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hòan tòan 15kg than đá. Để thu nhiệt lượng trên thì cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa? Nhóm 1,2 giải câu a, nhóm 3,4 giải câu b. Cho HS tìm hiểu “Có thể em chưa biết”. III-Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra:. Công thức Q = m.q Giải thích các kí hiệu kèm theo đơn vị.. Q q Q q m. Q = m.q. m. o o o. Trong đó: Q: nhiệt lượngtỏa ra (J) m: khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hòan tòan (kg) q : năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg). Cá nhân đọc và trả lời C1 Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV a/Tóm tắt: mcủi = 15 kg qcủi = 10.10 6J/kg Q=? qdầu = 44.10 6 J/kg mdầu =?. IV-Vận dụng: C1: Dùng bếp than lợi hơn bếp củi vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi. C2:a/ -Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hòan tòan 15kg củi: Q= m.q =15.10.10 6=150.10 6J -Khối lượng dầu hỏa đốt để có nhiệt lượng trên:. m daàu . = 3.4 kg b/ -Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hòan tòan 15kg than đá: Q= m.q =15.27.10 6=405.10 6J -Khối lượng dầu hỏa đốt để có nhiệt lượng trên:. m daàu  b/Tóm tắt:. Q 150.10 6  q 44.10 6. Q 405.10 6  q 44.10 6. = 9.2 kg. mthan = 15 kg qthan = 27.10 6J/kg Q=? qdầu = 44.10 6 J/kg mdaàu =? º GDBVMT: Việc khai thác dầu mỏ có thể gây ra những xáo trộn về cấu tạo địa chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, ô nhiễm khói bụi của sản xuất than, ô nhiễm đất, nước, không khí do dầu tràn và rò rỉ khí ga. Gây ra những vụ cháy, nổ gây thiệt hại cho người và tài sản. º Biện pháp : Cần có những biện pháp sử dụng năng lượng hợp lý, tránh lãng phí. - Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch và bền vững hơnnhư năng lượng gió, mặt trời… IV . Daën doø : Về nhà học bài, Xem bài 27, Làm bài tập 26.1 -> 26.6 SBT.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuaàn 34 Tieát 34. SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VAØ NHIỆT. Baøi 27:. I . Muïc tieâu : 1. Kiến thức:  Biết: sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng.  Hiểu sự bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.  Vận dụng : để giải thích các hiện tượng trong thực tế về sự chuyển hóa năng lượng. 2. Kỹ năng giải thích hiện tượng. 3. Thái độ tích cực giải thích các hiện tượng thực tế, hợp tác khi hoạt động nhóm. II . Đồ dùng dạy học : Các hình vẽ ở bảng 27.1, 27.2 III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập: (7 phuùt). Hoạt động của học sinh. *Kiểm tra bài cũ: Năng suất tỏa nhiệt cho biết gì? Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra?. Ghi baûng SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VAØ NHIỆT. HS lên bảng trả lời HS khác nhận xét. Bài tập 26.1 *Tổ chức tình huống:Trong các thí nghiệm ở bảng 27.1,27.2 băng lượng đã được truyền như thế nào? HĐ2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng: (10 phuùt) Cho HS xem bảng 27.1, yêu cầu HS nêu hiện tượng và hòan chỉnh thành câu C1 Theo dõi và ghi chú phần trả lời để cho HS cả lớp thảo luận. Nhận xét về sự truyền cơ năng và nhiệt năng?. -. HĐ3: Tìm hiểu về sự chuyển hóa cơ năng và nhiệt năng: (10 phuùt) Cho HS xem hình ở bảng 27.2 Yêu cầu HS hòan thành C2 Cho HS thảo luận phần trả lời của các bạn để thống nhất chung. Nhận xét về sự chuyển hóa năng lượng? Nhận xét về sự truyền năng lượng?. -. -. HĐ4: Tìm hiểu về sự bảo tòan năng lượng : (10 phuùt) Thông báo cho HS về bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. Yêu vcầu HS tìm ví dụ minh họa. Cả lớp thảo luận những thí dụ vừa tìm HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò: (8 phuùt) -Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời các câu C4,C5,C6. HS nêu hiện tượng qua các hình vẽ bảng 27.1 Cá nhân hòan thành C1 Lớp thảo luận thống nhất Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.. HS nêu hiện tượng Cá nhân hòan thành C2 Thảo luận thống nhất HS phát biểu câu trả lời. Lắng nghe, ghi nhận Tìm ví dụ Thảo luận các ví dụ. -. I- Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác: ( Bảng 27.1) Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ. Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước. Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển. II- Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giửa cơ năng và nhiệt năng:(B27.2) Khi con lắc chuyển động từ A->B thế năng đã chuyển hóa dần thành động năng. Khi con lắc chuyển động từ B->C động năng chuyển hóa dần thành thế năng. Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng kim loại. Vậy: Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. III-Định luật bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. III- Vận dụng: SGK.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -. Phát biểu lại định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng? Đọc “ Có thể em chưa biết”. Thảo luận và trả lời các câu C4, C5, C6. C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh. C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng, làm nóng con lắc và không khí xung quanh. º GDBVMT: Trong tự nhiên và kỹ thuật việc chuyển hoá từ cơ năng thành nhiệt năng thường dễ hơn việc chuyển hoá từ nhiệt năng thành cơ năng . Nguyên nhân xuất hiện nhiệt đò là do ma sát Ma sát không những làm giảm hiệu suất của máy, mà còn làm nó mau hỏng. º Bieän phaùp : Caàn coá gaéng laøm giaûm taùc haïi cuûa ma saùt. IV . Daën doø : Về nhà học bài, Xem bài 28, Làm bài tập 27.1 -> 27.6 SBT. Tuaàn 35 Tieát 35. Baøi 28 :. ĐỘNG CƠ NHIỆT. I . Muïc tieâu : 1. Kiến thức:  Biết: động cơ nhiệt là gì, động cơ nổ bốn kì.  Hiểu :cấu tạo, chuyển vận của động cơ nổ bốn kì và công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt  Vận dụng :trả lời các bài tập trong phần vận dụng. 2. Kỹ năng : dùng mô hình và hình vẽ nêu cấu tạo của động cơ nhiệt. 3. Thái độ tích cực trong học tập, hợp tác khi hoạt động nhóm. II . Đồ dùng dạy học : Hình vẽ các loại động cơ nhiệt (28.1,28.2,28.3) III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tìm hiểu về động cơ nhiệt : (10 phuùt). Hoạt động của học sinh. *Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng? Cho ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng? - Tìm hiểu động cơ nhiệt: GV định nghĩa động cơ nhiệt, yêu cầu HS nêu ví dụ về động cơ nhiệt thường gặp. Ghi tên những đ.cơ nhiệt HS đã kể lên bảng. Những điểm giống và khác nhau của những đ.cơ này? Cho HS xem H28.1, 28.2, 28.3 =>Bảng tổng hợp về động cơ nhiệt HĐ2: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kì: (15 phuùt) Treo tranh H.28.4 và cho HS xem mô hình đ.cơ nổ 4 kì. Cho HS nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận. Kết hợp tranh và mô hình giới thiệu cho HS các kì hoạt động của đ.cơ. Trong đ.cơ 4 kì thì kì nào động cơ sinh công? HĐ3: Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt: (10 phuùt) Tổ chức cho HS thảo luận C1 Nhận xét bổ sung hòan chỉnh câu trả lời Trình bày nội dung C2. Viết công thức tính hiệu suất và yêu cầu HS định nghĩa hiệu suất và nêu tên từng đại lượng trong công thức HĐ4: Vận dụng, củng cố, dặn dò: (10 phuùt) Yêu cầu HS thảo luận C3,C4,C5 Nhận xét hòan thành câu trả lời. HS lên bảng trả lời. -. Tìm ví dụ về động cơ nhiệt Trình bày điểm giống và khác.. -. Xem ảnh. -. Xem ảnh và mô hình Nêu dự đoán cấu tạo. -. Theo dõi 4 kì. -. Kì 3 sinh công. Ghi baûng ĐỘNG CƠ NHIỆT I- Động cơ nhiệt là gì?: Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng. Bảng tổng hợp về động cơ nhiệt: * Động cơ đốt ngoài: -Máy hơi nước. -Tuabin hơi nước * Đ. cơ đốt trong: -Đ.cơ nổ 4 kì -Đ.cơ diêzen -Đ.cơ phản lực. II- Động cơ nổ 4 kì: 1/ Cấu tạo: Xilanh bên trong có pittông chuyển động. Pittông nối với trục bằng bien và tay quay. Trên trục quay có gắn vôlăng. Hai van (xupap) có thể tự đóng mở khi pittông chuyển động. Bugi dùng để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu trong xilanh. 2/ Chuyển vận: Kì 1: hút nhiên liệu. Kì 2: nén nhiên liệu. Kì 3: đốt nhiên liệu. Kì 4: thoát khí. *Trong 4 kì chỉ có kì 3 là sinh công. Các kì khác chuyển động nhờ quán tính của vôlăng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -. Cho HS đọc đề C6->hướng dẫn HS cách giải Gọi HS lên bảng trình bày Đọc”Có thể em chưa biết”. III-Hiệu suất của động cơ nhiệt: -Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.. -. Thảo luận C1 câu trả lời. -. Làm theo yêu cầu của GV. -. Nhóm thảo luận và trả lời C3, C4, C5 Nhận xét Đọc đề C6. H. A Q. .100%. A:công động cơ thực hiện (J) Q:nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra (J) H:hiệu suất IV-Vận dụng: SGK. C6: A = F.s = 70.106 J Q = m.q = 184.106 J. H. A Q. 70.10 6 6 .100% = 184.10. .100% = 38% º GDBVMT: Động cơ điezen không sử dụng bugi nhưng lại gây bụi than, làm nhiễm bẩn không khí , các động cơ sử dụng nguồn năng lượng: Than đá, dầu mỏ, khí đốt khi sử dụng thì ra 1 lượng khí độc hại , gây ra hiệu ứng nhà kính… º Biện pháp : nâng cao hiệu suất động cơ nhằm giảm thiểu sử dụng nhiên liệu, bảo vệ môi trường. - Trong tương lai nguồn năng lượng hoá thạch cạn kiệt thì việc sử dụng các động cơ dùng nguồn năng lượng sạch là rất cần thiết. IV . Daën doø : Về nhà học bài, Xem bài 29, Làm bài tập 28.1 -> 28.7 SBT. Tuaàn 36 Tieát 36. CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP TOÅNG KEÁT CHÖÔNG II: NHIEÄT HOÏC Baøi 29:. I . Muïc tieâu : 4. Kiến thức:  Biết: sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng.  Hiểu sự bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.  Vận dụng : để giải thích các hiện tượng trong thực tế về sự chuyển hóa năng lượng. 5. Kỹ năng giải thích hiện tượng. 6. Thái độ tích cực giải thích các hiện tượng thực tế, hợp tác khi hoạt động nhóm. II . Đồ dùng dạy học : Các hình vẽ ở bảng 27.1, 27.2 III . Hoạt động dạy học :.   .       . Hoạt động của thầy HĐ1: Ôn tập: (15 phuùt) Tổ chưc cho HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập. Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết. GV rút ra kết luận chính xác cho HS sửa chữa và ghi vào vở. HĐ2: Vận dụng: (15 phuùt) Tổ chưc cho HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập. Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết. GV cho kết luận rõ ràng để HS ghi vào vở. Nhắc HS chú ý các cụm từ : ”không phải” hoặc “không phải” Gọi HS trả lời từng câu hỏi Cho HS khác nhận xét GV rút lại câu trả lời đúng. Hoạt động của học sinh Thảo luận và trả lời. Tham gia tranh luận các câu trả.   lời. Sửa câu đúng và ghi vào vở của.  mình. Ghi baûng CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP TOÅNG KEÁT CHÖÔNG II NHIEÄT HOÏC A- Ôn tập: (HS tự ghi vào vở các câu trả lời). Thực hiện theo yêu cầu hướng.  dẫn của GV. . HS trả lời các câu hỏi. B- Vận dụng: I-Khoanh tròn chử cái ở câu trả lời đúng: 1.B ; 2B ; 3D ; 4C ; 5C II- Trả lời câu hỏi: 1) Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán diễn ra chậm 2) Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động,.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>   . 3) Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4) Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp sang ống nước ; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng. III-Bài tập:. Tóm tắt đề bài:.  m1= 2kg t1= 200C t2= 1000C c1 =4200J/kg.K m2= 0.5kg c1 = 880 J/kg.K mdầu =? q= 44.106J/kg. Cho HS thảo luận bài tập 1 Đại diện nhóm trình bày bài giải Các nhóm khác nhận xét. 1) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước:. . Thảo luận nhóm bài 1. . Đại diện nhóm trình bày bài giải. 30 100. Tóm tắt:. . -. => Qdầu Qdầu = 2357 333 J -Lượng dầu cần dùng:. Q daàu q. 2,357 333.10 6 44.10 6. A Q. 140.10 6 368.10 6. m= = = 0.05 kg 2) Công mà ôtô thực hiện được: A =F.s =1 400.100 000=140.106 J Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra: Q =m.q = 8.46.106= 368.106 J Hiệu suất của ôtô:. Các nhóm cử đại điện bốc thăm câu hỏi Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi.. 1 2 3 D A N 4 N 5 N H 6 7 N H I E 8 IV . Daën doø : Về nhà học bài, oân taäp chuaån bò thi kieåm tra.. Qdầu = Q. 100 100 = 30 Q= 30 .707200. F = 1400N s = 100km =105m m = 8kg q = 46.106 H =?. HĐ3: Trò chơi ô chũ: (15 phuùt) Giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẳn. Mỗi nhóm chọn một câu hỏi từ 1 đến 9 điền vào ô chữ hàng ngang. Mỗi câu đúng 1 điểm, thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu. Đoán đúng ô chữ hàng dọc số điểm tăng gấp đôi (2 điểm), nếu sai sẽ loại khỏi cuộc chơi. Xếp loại các tổ sau cuộc chơi. Q = Q1 +Q2 = m1.c1. t + m2.c2. t = 2.4200.80 +0.5.880.80 = 707200 J Theo đề bài ta có:. H. .100%= C- TRÒ CHƠI Ô CHỮ:. H N H I T B. O N H I E N H U. N H I E T H O C. Đ I E T D I C X. O E T L U E. N T. N. A. N. G. U N N. O G L. N R I. G I E. E U. A. N. H. I. E. T. N. 100%= 38%. G.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×