Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

QUY TRÌNH CHĂM sóc BỆNH NHÂN mổ sỏi túi mật KHÔNG có TRIỆU CHỨNG – sỏi đoạn CUỐI ỐNG mật CHỦ VIÊM GAN b mạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.39 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT
KHOA ĐIỀU DƯỠNG

QUY TRÌNH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN MỔ SỎI TÚI MẬT
KHƠNG CĨ TRIỆU CHỨNG – SỎI ĐOẠN CUỐI ỐNG MẬT
CHỦ - VIÊM GAN B MẠN
Khoa: Ngoại Gan – Mật – Tụy
Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

SVTH : Nguyễn Lâm Thanh Bình - 11609012
Lê Mỹ Việt Nam – 1160970
Võ Thị Hải Yến – 11609134
Lương Hoàn Nhi – 11609078

LỚP

: Điều Dưỡng K13

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2019


QUY TRÌNH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN MỔ SỎI TÚI MẬT KHƠNG CĨ
TRIỆU CHỨNG – SỎI ĐOẠN CUỐI ỐNG MẬT CHỦ - VIÊM GAN B MẠN

I.THU THẬP DỮ LIỆU:
1. Hành chính:
Họ và tên bệnh nhân: TRẦN NHẬT PHƯỢNG
Sinh năm: 1983 Tuổi: 36
Giới tính: Nữ
Dân tộc: Kinh
Nghề nghiệp : Dược sĩ


Tơn giáo: Không
Địa chỉ: 25/1 Tân Việt, xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
Ngày vào viện: 13 giờ 00 phút ngày 15/11/2019
2. Lý do : Đau bụng
3. Bệnh sử:
Theo lời kể của người bệnh, cách ngày nhập viện 2-3 ngày người bệnh đau vùng
thượng vị, nghĩ là đau dạ dày nên tự uống thuốc Esomeprazole 20mg thì hết đau.
Nhưng đến sáng ngày 15/11/2019, người bệnh lại thấy đau vùng thượng vị và lan
ra sau lưng (nhưng khơng xử trí gì), thấy triệu chứng đau không thuyên giảm nên
người bệnh đã nhập viện lúc 13 giờ ngày 15/11/2019 tại khoa cấp cứu bệnh viện
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Tiền căn
• Bản thân:
- Năm 20 tuổi, người bệnh phát hiện viêm gan virut B mạn, khám tại trung tâm
Hòa Hảo


- Năm 2015, người bệnh phát hiện sỏi túi mật tại Bệnh viện Đại học Y Dược
Thành phố Hồ Chí Minh
- Người bệnh khơng có thói quen uống nhiều nước (chưa đến 1l/ ngày)
- Người bệnh ăn nhiều đồ ăn dầu mỡ, chua, cay, cafe...
- Người bệnh có thói quen ăn nhiều rau xanh
- Chưa phát hiện tiền sử dị ứng
• Gia đình:
- Chưa phát hiện tiền sử dị ứng
- Chưa phát hiện bệnh lý liên quan
5. Chẩn đoán bệnh: Viêm túi mật khơng có viêm túi mật – Sỏi đoạn cuối ống mật
chủ - Viêm gan B mạn
6. Tình trạng hiện tại: Lúc 8h ngày 19/11/2019, hậu phẫu sau 16 tiếng
* Tổng trạng:

- Tri giác: Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt

Glassgow: 15 điểm

- Da niêm: Hồng hào
- Phù: Không phù.
- Tuyến giáp: Không to.
* Thể trạng
- Cân nặng: 48kg
- Chiều cao:1m56
=> BMI= 19.7 kg/m2
=> Thể trạng trung bình theo tiêu chuẩn Châu Á.
- Dấu hiệu sinh tồn:
+ Mạch: 91 lần/phút, mạch nảy mạnh, rõ, đều (bắt ở động mạch quay tay trái, tư
thế nằm ).
+ Nhiệt độ: 37 độ C (đo ở hõm nách trái).


+ Huyết áp: 110/70mmHg, đo ở cánh tay phải, tư thế nằm
+ Nhịp thở: 20 lần/phút, thở đều, âm thở êm dịu, không co kéo cơ hô hấp, thở
bụng.
+ SpO2: 98%( thở bằng khí trời)
- Đau: người bệnh đau tại vết mổ, chân ống dẫn lưu, không lan, đau âm ỉ, liên tục.
Đau tăng ngồi dậy và đi, giảm khi dùng thuốc và khi nằm nghỉ ngơi.Thang điểm
đau 6/10 theo VAS.
- Vết mổ: người bệnh có 3 vết mổ Trocar ở rốn 10mm, thượng vị 10mm, dưới sườn
phải 5mm. Vết mổ khô, sach, hơi ưng đỏ. Chân ống dẫn lưu khô, sạch, không chảy
dịch
+ Dẫn lưu dưới gan phải ra dịch hồng khoảng 15ml/16h
- Tiêu hóa: Bụng mềm, đã trung tiện

- Dinh dưỡng: sáng 19/11/2019:
+ Cháo bò bằm 300ml = 312 KCal
+ Uống 200ml nước
+ Uống thêm 1 lọ yến 70ml, sau ăn 30 phút = 241 KCal
- Năng lượng trung bình cần trong 1 ngày là 1972 KCal
Theo viện dinh dưỡng Quốc gia, đối tượng lao động nhẹ
/>fbclid=IwAR3Mw-eamUg7Cm8YwYmgZowR1hhUKXWslNIwjCQOfmAuO9JlaopMlYQSW4
- Năng lượng hiện tại của người bệnh trong 1 ngày khoảng 553 Kcal (vì phải có chỉ
định nhịn ăn trước phẩu thuật)
- Bài tiết:
+ Đi tiểu : người bệnh đi tiểu 4 lần/16h mỗi lần đi khoảng 200ml nước tiểu vàng
trong không cặn.


+ Đại tiện: sau mổ chưa đi
- Vận động: người bệnh đã đi vệ sinh từ giường bệnh vào nhà vệ sinh, nhưng còn
đau vết mổ khi đi, cần sự hổ trợ của người nhà.
- Vệ sinh:
+ Người bệnh cắt móng tay, chân sạch sẽ
+ Khơng có mùi hơi cơ thể
+ Vệ sinh răng miệng 1 lần/ ngày
+ Drap giường sạch sẽ
- Giấc ngủ: người bệnh ngủ chập chờn,hay giật mình, khơng sâu giấc do đau. Chỉ
ngủ được 4 tiếng/ 16h
=> Giấc ngủ khơng đảm bảo (người bệnh có thói quen ngủ nhiều, 8 tiếng/ ngày, và
1,5 tiếng ngủ trưa)
- Kiến thức: Người bệnh được bác sĩ giải thích rõ về bệnh.
- Tâm lý: Người bệnh lo lắng về bệnh của mình và chi phí nằm viện
- Tổng lượng nước xuất nhập:
+ Tổng lượng nước nhập: 1430 ml dịch truyền + 300ml cháo + 200ml nước uống

+ 70ml yến= 2000 ml.
+ Tổng lượng nước xuất: 800ml qua nước tiểu + 500ml qua mồ hôi và hơi thở =
1300ml
=> Billant nước xuất nhập = 2000 – 1300 = 700ml
=> Lượng nước xuất nhập cân bằng
7. Hướng điều trị: ngày 19/11/2019.
- Giảm đau.
- Kháng viêm


8.Hướng chăm sóc: ngày 19/11/2019
- Theo dõi dấu sinh hiệu 8h/lần.
- Thực hiện y lệnh thuốc.
- Thực hiện thay băng vết thương.
- Theo dõi tình trạng đau của bệnh nhân.
- Theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất của dịch dẫn lưu.
9. Y lệnh thuốc: ngày 19/11/2019
- Dinalvic VPC, 3 viên
1 viên x 3 uống, sáng-trưa-chiều
- Chymotrypsin 4.2mg , 6 viên
2 viên x 3 uống, sáng-trưa-chiều
10. Phân cấp chăm sóc: chăm sóc cấp 2
* Tường Trình Phẫu Thuật:
Phẩu thuật lần 1:
Chẩn đốn trước phẫu thuật : Sỏi túi mật khơng có viêm túi mật, Sỏi đoạn cuối ống
mật chủ, Viêm gan virus B mạn
Chẩn đoán sau phẫu thuật : Sỏi túi mật khơng có viêm túi mật, Sỏi đoạn cuối ống
mật chủ, Viêm gan virus B mạn.
Phương pháp phẫu thuật : Nội soi mật tuỵ ngược dòng ( ERCP) cắt cơ vòng kéo sỏi
ống mật chủ.

Ngày phẫu thuật : 18/11/209.
Bắt đầu : 08:38 18/11/2019.
Kết thúc : 9:02 18/11/2019 1.
Bệnh nhân nằm sấp mặt nghiêng ( P )
2. Nhú Vater không căng phồng. Thông vào đường mật được.


3. Chụp hình đường mật :OMC #12 mm, khơng có kênh chung mật – tuỵ, OMC có
khoảng 5-8 sỏi viên 3-8 mm
4. Nhánh gan (T) và nhánh gan (P) giãn nhẹ, không sỏi. Túi mật : Không khảo sát
được do thuốc cản quang khơng vào được.
5. Cắt cơ vịng Oddi ( #75%) khơng chảy máu. Sau cắt thấy có dịch mật vàng
trong, khơng có mủ chảy ra.
6. Dùng rọ và bóng kéo được các sỏi viên này. Bơm rửa đường mật đến nước
trong.
7. Bơm bóng kiểm tra mật thơng tốt. 8. Kiểm tra co vịng Oddi khơng chảy máu
Phẩu thuật lần 2:
Chẩn đoán trước phẫu thuật : Sỏi túi mật khơngcó viêm túi mật, Sỏi đoạn cuối ống
mật chủ, Viêm gan virus B mạn
Chẩn đoán sau phẫu thuật : Sỏi túi mật có viêm túi mật cấp, sỏi đoạn cuối ống mật
chủ
Phương pháp phẫu thuật: phẫu thuật nội soi cắt túi mật
Ngày phẫu thuật: 18/11/2019
Bắt đầu: 10:00 18/11/2019
Kết thúc: 11:10 18/11/2019
Bệnh nhân nằm ngửa.
Mê nội khí quản Đặt Trocar 10mm đầu tiên ở rốn, phương pháp kín, bơm CO2
Ổ bụng sạch. Gan hồng trơn láng. Vùng rốn gan mêm mại. Dạ dày tá tràng bình
thường
Đặt thêm 1 Trocar 10mm ở thượng vị, 1 Trocar 5mm ở dưới sườn phảiduowis quan

sát của kính soi.
Túi mật vách dày, căng, viêm cấp, sỏi kẹt phễu túi mật


OMC thấy rõ, 8mm
Phẫu tích tam giác gan mật bộc lộ ĐM túi mật và ống TM. Kẹp clip, cắt đốt ĐM
túi mật. Có 2 nhánh ĐM túi mật trong tam giác gan mật
Cắt giường túi mật
Phẩu tích bộc lộ ống TM, ống túi mật thành dày, kích thước 5mm
Cột, cắt ống TM, thấy rõ OGC
Kiểm tra cầm máu kĩ
Cho túi mật vào bao bệnh phẩm.
Lấy TM qua lỗ rốn Gạc dụng cụ đủ Xả CO2
Khâu các lỗ trocar
Xẻ túi mật: Túi mật vách 5mm, nhiều sỏi 5 – 10mm
PHẦN II: SO SÁNH THỰC TẾ VÀ LÝ THUYẾT
A. Sinh lý bệnh:
* SỎI TÚI MẬT
1. Định nghĩa: Sỏi túi mật là tình trạng sỏi hiện diện trong túi mật.
2. Nguyên nhân: Tình trạng q bão hồ của một trong ba thành phần của dịch
mật: cholesterol, muối mật, sắc tố mật cộng thêm sự ứ động dịch mật và sự hiện
diện vi trùng trong dịch mật.
3. Yếu tô nguy cơ:
- Giới nữ
- Sinh đẻ nhiều lần
- Tình trạng béo phì
- Tuổi > 40
- Yếu tố khác : dùng nhiều thuốc tránh thai có chưa nhiều estrogel, bệnh corhn.



4. Biến chứng: viêm túi mật cấp, viêm mủ đường mật, viêm tuỵ do sỏi mật, áp xe
gan – đường mật
*VIÊM GAN VIRUS B
1. Định nghĩa
Viêm gan mạn là tổn thương mạn tính ở gan có đặc trưng là xâm nhập tế bào viêm
và hoại tử tế bào gan kéo dài trên 6 tháng. Có nhiều nguyên nhân gây viêm gan
mạn tính nhưng nguyên nhân do virus viêm gan B là nguyên nhân hàng đầu.
2. Nguyên nhân

3. Con đường chính làm lây lan viêm gan B gồm:
Lây truyền từ mẹ sang con. Nếu mẹ bị nhiễm virus viêm gan B thì con có khả năng
mắc bệnh rất cao, với xác suất 90%. Nếu tiêm phòng viêm gan B trong vòng 24 giờ
sau khi trẻ được sinh, nguy cơ mắc bệnh sẽ giảm.
Lây truyền qua đường tình dục. Nếu quan hệ tình dục khơng an tồn với người bị
viêm gan B, bạn cũng có khả năng cao mắc bệnh này.
Lây truyền qua đường máu. Nếu dùng chung kim tiêm với người bị viêm gan B,
bạn cũng có khả năng mắc bệnh này.
3. Cơ chế bệnh sinh
Thời kỳ nhân lên của vi rút: tại các tổ chức của đường tiêu hoá và sau đó là các
hạch lympho mạc treo, vi rút được nhân lên. Do tác động của vi rút đến các tổ chức
này làm tăng tính thấm của tế bào, thối hoá - hoại tử tổ chức và tạo ra những biến
đổi không đặc hiệu, đặc biệt là ở các hạch lympho (trong 2 thời kỳ trên chưa có
biểu hiện triệu chứng bệnh lý).
- Thời kỳ nhiễm vi rút huyết tiên phát (tương ứng với thời kỳ khởi phát trên lâm
sàng): vi rút từ hạch lympho vào máu gây ra phản ứng của cơ thể biểu hiện bằng
sốt.
- Thời kỳ lan tràn tổ chức: vi rút từ máu thâm nhập vào tất cả các cơ quan mà chủ
yếu là gan. Quan trọng nhất trong thời kỳ này là vi rút gây tổn thương gan. Tổn



thương gan biểu hiện ở 3 mặt: Phân huỷ tế bào nhu mô gan, tổn thương tế bào
trung diệp và ứ tắc dịch mật. Trên lâm sàng, thời kỳ này tương ứng với thời kỳ toàn
phát của bệnh.
- Thời kỳ nhiễm vi rút huyết thứ phát: vi rút từ gan trở lại máu gây nên những đợt
bột phát, hiện tượng nhiễm độc dị ứng, phát sinh biến chứng và tái phát.
4. Biến chứng: Viêm gan B có một số những biến chứng nguy hiểm như: xơ gan,
ung thư gan, suy gan.
B. TRIỆU CHỨNG HỌC:
Triệu chứng

Lý thuyết

Thực tế

Ghi chú

Đau bụng





Vàng da



Khơng

Cần kết hợp với các cận
lâm sàng để chẩn đốn

bệnh

Sốt



Khơng

Chán ăn



Khơng

Sụt cân



Khơng

C. CẬN LÂM SÀNG:
1. Phiếu kết quả xét nghiệm:
Nội dung
XN SINH HĨA
Glucose
. Glucose
Ure
Creatinine
eGFR ( CKD-EPI)
. Bilirubin tồn phần

Bilirubin tồn phần
. Bilirubin trực tiếp

Lúc 13:27
15/11/2019

Lúc 22:48
16/11/2019

Nhận xét

5
90
16.18
0.63*
106
9.99
0.60
1.75

7.42
0.45
1.16

Giảm
Giảm
Giảm


Bilirubin trực tiếp


0.11

0.07

Amylase
32.87
GOT/ASAT
17
16
GPT/ALAT
5
6
Natri
138
Kali
3.43
Định lượng Clo
105
Định lượng Calci
2.21
toàn phần
Phản ứng CRP
35*
Lipase máu
13.40
XN HUYẾT HỌC
Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi ( bằng máy đếm laser)
WBC
7.35

9.55
NEU%
69.0
77.0*
NEU#
5.07
7.35
LYM%
19.7*
13.4*
LYM#
1.45
1.28
MONO%
10.2*
8.6
MONO#
0.75
0.82
EOS%
0.7*
0.7*
EOS
0.05
0.07
BASO%
0.4
0.3
BASO#
0.03

0.03
LUC%

Giảm
Giảm
Tăng

Tăng
Tăng
Tăng
Giảm
Giảm
Giảm
Tăng
Không thay đổi
Tăng
Giảm
Không thay đổi

LUC#
IG%
RBC
HGB
HCT
MCV
MCH
MCHC
CHCM

0.3


0.3

Không thay đổi

4.12
119*
0.366
88.8
28.9
325

4.33
123
0.378
87.3
28.4
325

Tăng
Tăng
Tăng
Giảm
Giảm
Không thay đổi


RDW
HDW


13.5

13.2

Giảm

NRBC%

0.0

0.0

Không thay đổi

NRBC#

0.0

0.0

Không thay đổi

PLT
MPV
PDW
XN MIỄN DỊCH
Định lượng Procalcitonin

254
9.2


254
9.2

Không thay đổi
Không thay đổi

0.63

<0.5ng/mL

CH

2. Phiếu kết quả xét nghiệm ngày 15/11/2019
Xét nghiệm
Định nhóm máu hệ ABO thuận nghịch
và Rh (D) (bằng phương pháp Gelcard)
Nhóm máu ABO
Rh (D) (gel card)
Xét nghiệm miễn dịch
HbsAg
Anti- HCV
Beta – HCG
Định lượng Pro- calcitonin

Kết quả
O
Dương tính
>2500.00 DƯƠNG TÍNH
0.0 ÂM TÍNH

<1.20
0.06

5. Phiếu kết quả siêu âm bụng:
Ngày 15/11/2019
Ngày 16/11/2019
- Giãn nhẹ đường mật trong gan 2 bên. - Sỏi kẹt cổ túi mật gây viêm túi mật
Ống mật chủ d#6mm, lịng có vài sỏi.
cấp/ túi mật 2 ngăn + bệnh cơ tuyến


- Sỏi + bệnh cơ tuyến túi mật/ túi mật 2 túi mật
ngăn.
- Sỏi ống mật chủ + giãn nhẹ
- Ít dịch quanh gan
dduowbgf mật trong gan 2 bên

D. ĐIỀU DƯỠNG THUỐC
1. Điều dưỡng thuốc chung:
 Thực hiện 5 đúng: đúng bệnh nhân, đúng thuốc, đúng liều, đúng đường
dùng, đúng thời gian.
 Kiểm tra tiền sử dị ứng thuốc của bệnh nhân.
 Hiểu rõ và theo dõi tác dụng chính, tác dụng phụ của thuốc, tương tác thuốc
khi sử dụng nhiều loại thuốc.
 Theo dõi các dấu hiệu bất thường, tác dụng phụ của thuốc và báo lại để xử
trí kịp thời.
 Tuân thủ 5 thời điểm rửa tay
 Báo và giải thích cho người nhà trước khi thực hiện các thủ thuật trên bệnh
nhân
 Thực hiện công khai thuốc tại giường

2. Điều dưỡng thuốc riêng:
Tên thuốc
Dinalvic
VPC

Tác dụng
Tác dụng phụ
Chú ý
chính
Giảm đau - Buồn nơn, nơn ói
- Thận trọng khi dùng thuốc
hạ sốt
- An thần, hoa mắt cho: Bệnh nhân hen, người
(thoáng qua & hồi già, người đang dùng thuốc
phục).
an thần, thuốc chống trầm
cảm hoặc thuốc ức chế thần
kinh trung ương.
- Người đang lái xe & vận
hành máy không dùng.

Chymotry Kháng viêm - Rối loạn tiêu hóa như - Những bệnh nhân không
psin( Alfac
đầy hơi, nặng bụng, tiêu nên điều trị bằng enzym bao


him
4.2mg)

chảy, táo bón hoặc buồn

nơn.
- Với liều cao, phản
ứng dị ứng nhẹ như đỏ
da có thể xảy ra.

gồm những người bị rối loạn
đơng máu có di truyền gọi là
bệnh ưa chảy máu.
Những người bị rối loạn
đơng máu khơng có yếu tố di
truyền, những người vừa trải
qua hoặc sắp trải qua phẫu
thuật.
-Những người dùng liệu
pháp trị liệu kháng đông,
những người bị dị ứng với
các protein, phụ nữ có thai
hoặc đang ni con bằng sữa
mẹ, bệnh nhân bị loét dạ
dày.

III. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG:
1.
2.
3.
4.
5.

Người bệnh đau do vết mổ 6đ/ 10đ theo VAS
Người bệnh lo lắng về tình trạng bệnh

Người bệnh có ống dẫn lưu dưới gan
Ngươi bệnh buồn nôn, nôn do ảnh hường thuốc mê
Nguy cơ nhiễm trùng viết mổ

IV. KẾ HOẠCH CHĂM SĨC:
Chẩn đốn điều
Mục tiêu
Can Thiệp điều dưỡng
dưỡng
1. Người bệnh đau Giảm đau, cịn - Lượng giá tính chất vị
do vết mổ
0đ/10đ
theo trí, mức độ đau theo
thang
điểm thang điểm, hướng lan
đau
của cơn đau
- Cho người bệnh nằm
tư thế giảm đau – tư
thế Sim (nghiêng trái,
gập gối)
- Thực hiện thuốc giảm
đau

Lượng giá
Giảm đau, còn
khoảng
2đ/10đ
theo thang điểm
đau



2. Người bệnh lo
lắng về tình
trạng bệnh
3. Người bệnh có
ống dẫn lưu
dưới gan phải

- Theo dõi dấu sinh
hiệu, kết quả xét
nghiệm, chẩn đóan
hình ảnh
- Cơng tác tư tưởng
giúp người bệnh giảm
đau, giảm sợ
- Hướng dẫn tư thế
giảm đau khi ngồi dậy,
khi ho
- Khuyến khích người
bệnh vận động nhẹ
nhàng, đi lại phù hợp
với sức khỏe
Hết lo lắng
- Động viên người bệnh
an tâm điều trị
- Giải đáp các thắc mắc
của người bệnh
Dẫn lưu hoạt - Theo dõi màu sắc, tính
động tốt

chất, số lượng dịch
dẫn lưu
- Thay băng chân dẫn
lưu
- Theo dõi sự lưu thông
ống dẫn lưu
- Theo dõi vùng da
xung quanh chân ống
dẫn lưu
- Hướng dẫn người
bệnh khi có ống dẫn
lưu: tránh làm đứt ống,
tụt ống, di chuyển an
tồn khi có ống dẫn
lưu
- Rút ống dẫn lưu theo
chỉ định

Người bệnh tinh
thần thoải mái, an
tâm điều trị
Dẫn lưu hoạt động
tốt


4. Người
bệnh Khơng
nơn, - Hướng dẫn người
buồn nơn, chóng vận động an bệnh nghỉ ngơi tại
mặt do ảnh tồn

giường, phịng ngừa té
hưởng thuốc mê
ngã
- Cung cấp các vận
dụng hỗ trợ việc vệ
sinh các nhân, tiêu tiểu
tại chổ
- Hỗ trợ và hướng dẫn
người bệnh cách ngồi
dậy, vân động, di
chuyển
- Giải thích, hướng dẫn
người bệnh tác dụng
phụ của thuốc: buồn
nơn, chóng mặt.
- Giải thích gười bệnh
khơng gắng sức rới
khỏi giường, vào nhà
vệ sinh
- Thực hiện thuốc theo
chỉ định
5. Nguy cơ nhiễm Vết mổ lành, - Thực hiện kỹ thuật vô
trùng viết mổ
tốt, không bị khuẩn khi thay băng
- Thực hiên rửa tay
nhiễm trùng
đúng quy trình và quy
định
- Theo dõi tình trạng vết
mổ và phát hiện sớm

dấu hiệu nhiễm trùng
V. GIÁO DỤC SỨC KHỎE:
* Tại viện:

Khơng nơn, vận
động an tồn

Người bệnh khơng
có dấu hiệu nhiễm
trùng vết mổ


- Hướng dẫn người bệnh và người nhà các nội quy khoa phòng, tuân thủ giờ giấc
thăm bệnh
- Hướng dẫn người bệnh và người nhà sử dụng các trang thiết bị trong phịng bệnh,
chng báo cho nhân viên y tế khi cần.
- Khuyên người nhà và bệnh nhân tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ để phòng
tránh các biến chứng xảy ra.
- Chế độ ăn: ăn theo chỉ định của bác sĩ về bệnh lý ( dịch vụ tiện ích của bệnh viện)
-Vận động:
+ Hướng dẫn bệnh nhân đi lại nhẹ nhàng, vận động tại giường và nằm nghỉ khi
thấy mệt
+ Nên có thói quen tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng để giảm căng thẳng mệt mỏi
+ Sử dụng dép có độ bám cao để phịng tránh nguy cơ té ngã, đặc biệt những nơi
trơn trượt như nhà vệ sinh, hành lang đang được lau dọn.
* Khi xuất viện:
- Thay băng vết thương cách ngày, giữ vết thương sạch, khô ( nếu ướt phải thay lại
ngay)
- Vệ sinh thân thể bình thường nhưng nếu ướt thì thay băng ngay
- Cắt chỉ, tái khám đụng hẹn

- Nếu xảy ra trường hợp vết mổ sưng mủ, sốt, đau vết mổ thì tái khám sớm hẹn.
- Thời gian đầu sau mổ hạn chế thức ăn có nhiều dầu mỡ, trứng, sữa, chất béo. Sau
2-3 tháng người bệnh có thể tập ăn dần lại bình thường
- Hạn chế thức ăn nhiều cholesteron
- Hướng dẫn người bệnh uống nhiều nước (2l/ngày), ăn thức ăn nhiều dinh dưỡng,
tránh thức ăn nhiều dầu mỡ
- Vệ sinh trong ăn uống


- Khuyến khích người bệnh và gia đình tẩy giun định kỳ mỗi 3-6 tháng/ lần
- Siêu âm, kiểm tra đường mật định kỳ



×