Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:5 .Tiết:09. Ngày dạy:11/09/2012. Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN I. Mục tiêu: 1/ Về kiến thức:  Hiểu được khái niệm bài toán và thuật toán  Các tính chất của thuật toán.Một số thuật toán thông dụng  Hiểu cách biểu diển thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê  Diễn tả được thuật toán bằng một trong phương pháp: liệt kê 2/ Về kỹ năng:Diễn tả được thuật toán theo cách liệt kê hoặc bước đầu thể hiện được thuật toán bằng sơ đồ khối.Hiểu và diễn tả được thuật toán của một số bài toán cơ bản 3/ Về thái độ:  Rèn luyện tư duy khoa học đúng đắn, chính xác, logic  Tác phong làm việc độc lập, sáng tạo.Nâng cao lòng say mê học tập bộ môn. II. Trọng tâm    . Hiểu được khái niệm bài toán và thuật toán Các tính chất của thuật toán.Một số thuật toán thông dụng Hiể cách biểu diển thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê Diễn tả được thuật toán bằng một trong phương pháp: liệt kê. III. Chuẩn bị: 1/Giáo viên:Sách giáo khoa Tin học 10, giáo án giảng dạy 2/Học sinh:Sách giáo khoa Tin học 10, vở. IV. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp:Báo cáo sĩ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi và gọi 2 HS lên trả lời. Bộ xử lý trung tâm (CPU) có chức năng và nhiệm vụ gì? Hãy nêu các thành phần chính của nó. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: GV: Trong thực tế để giải một bài toán ta quan tâm đến 2 yếu tố giả thuyết và kết luân Tương ứng trong tin học để giải một bài toán ta quan tâm hai yếu tố inut và output ->Đưa ra bài toán chỉ ra input và output(SGK) HS chú ý lắng nghe phát biểu ý kiến. Nội dung bài dạy 1. Khái niệm bài toán:  Trong phạm vi tin học, bài toán là 1 việc làm nào đó ta muốn máy tính thực hiện.Gồm hai thành phần cơ bản  In put : Các thông tin đã có(giả thuyết)  Output :Các thông tin cần tìm từ input(Kết luận). Ví dụ 1: bài toán tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương. Input: hai số nguyên dương M và N Output: ước chung lớn nhất của M và N. Ví dụ 2: bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c=0 (a ≠ 0). Hoạt động 2: Đưa ra định nghĩa thuật Input: các số thực a, b, c toán và cách diễn tả thuật toán Output: tất cả các số thực x thỏa mãn ax2 + bx + c=0. Gv:Máy tính đua ra được output thì cần Ví dụ 3: BT kiểm tra tính chẵn, lẻ của một số nguyên N. phải tìm ra cách giải bài toán.nhưng Input: số nguyên N máy tính không thể tự giải được mà Output: “N là số chẵn” hoặc “N là số lẻ”. chúng ta phải hướng dẫn nó .Sự hương 2. Thuật toán: dẫn như vậy gọi là Thuật toán.Vậy a) Khái niệm: Thuật toán là gì?  Mỗi dãy hữu hạn các thao tác  Các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định  Sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài GV:Yêu cầu hs suy nghĩ đặt ra bài toán có input và output  HS trả lời, GV đưa ra đáp án.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV:Đặt câu hỏi tác dụng của thuật toán HS:trả lời Dùng để giải bài toán GV:Giới thiệu hai cách biểu diễn thuật toán :liệt kê và sơ đồ khối và giả thích các kí hiệu cho hs biết GV:yêu cầu học sinh đọc bài toán và xác định input và output. toán ta nhận được Output cần tìm. Tính chất của thuật toán:. b) +Tính dừng:Thuật toán phải kết thúc sau 1 số hữu hạn lần thực hiện các thao tác. +Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng 1 thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo +Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc ta phải nhận được output cần tìm. c) Biểu diễn thuật toán: Có 2 cách. GV:Em hãy liệt kê các bước cần làm Cách 1: Liệt kê thao tác:Nêu ra tuần tự các thao tác cần tiến trước khi đi học(ngủ dậy,tập thể bước 1: dục,đánh răng rửa mặt,ăn sang,ra khỏi hành bước 2:… nhà..).Các tháo tác này có thứ tự không …. thể đảo lôn. bước n: Các bước như vạy gọi là liệt kê. VD:Tìm nghiệm của phương trình bậc Cách 2 Sơ đồ khối: Các biểu tượng trong sơ đồ khối: nhất ax+b=0 Hình ôvan: nhập và xuất dữ liệu. Input:a,b Hình chữ nhật: các phép toán. Output:kết luận nghiệm của phương Hình thoi: so sánh trinh Các mũi tên: trình tự thực hiện các thao tác Liệt kê các bước Dấu mũi tên “←” là phép gán. Thuật toán 1/Yêu cầu cho biết giá trị a,b 2/Nếu a=0 thì + b=0.PT vô số nghiệm.kết thúc thuật toán + b<>0 PT vô nghiệm.kết thúc thuật toán. 3/a<>0 PT có nghiệm duy nhất x=-b/a.kết thúc thuật toán. 4/ Củng cố và luyện tập:  Nhắc lại các khái niệm bài toán, input, output, thuật toán, sơ đồ khối.VD trìm giá trị lớn nhất trang 23/SGK 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:  Học bài Xem trước VD 1, 2 trang 36, 37/SGK. V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………................... Tuần:5 .Tiết:10 Ngày dạy:11/09/2012. Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN I.Mục tiêu: 1/Về kiến thức:  Hiểu được khái niệm bài toán và thuật toán  Các tính chất của thuật toán.Một số thuật toán thông dụng  Hiểu cách biểu diển thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê  Diễn tả được thuật toán bằng một trong phương pháp: liệt kê 2/Về kỹ năng:Diễn tả được thuật toán theo cách liệt kê hoặc bước đầu thể hiện được thuật toán bằng sơ đồ khối.Hiểu và diễn tả được thuật toán của một số bài toán cơ bản 3Về thái độ:  Rèn luyện tư duy khoa học đúng đắn, chính xác, logic  Tác phong làm việc độc lập, sáng tạo.Nâng cao lòng say mê học tập bộ môn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II.Trọng tâm    . Hiểu được khái niệm bài toán và thuật toán Các tính chất của thuật toán.Một số thuật toán thông dụng Hiể cách biểu diển thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê Diễn tả được thuật toán bằng một trong phương pháp: liệt kê. III.Chuẩn bị: 1/Giáo viên:Sách giáo khoa Tin học 10, giáo án giảng dạy 2/Học sinh:Sách giáo khoa Tin học 10, vở. IV.Tiến trình dạy học: 1/Ổn định lớp:Báo cáo sĩ số lớp 2/Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi và gọi 2 HS lên trả lời. Bộ xử lý trung tâm (CPU). có chức năng và nhiệm vụ gì? Hãy nêu các thành phần chính của nó. 3/Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Giáo viên phân tích thuật toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên. GV:Minh họa với N=11 và dãy số 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15, 8, 4, 9, 12. HS: Ta có Max=15. GV:giả sử có số lượng rát lớn khoảng 1 tỷ số làm sao chúng ta tìm ra được =>Do đó ta cần có thuật toán cho máy tính thì máy tính sẽ giả cho chúng ta - Giáo viên diễn đạt lại ý tưởng về thuật toán này dưới dạng ngôn ngữ tự nhiên để học sinh hiểu rõ hơn ý tưởng trong sách giáo khoa.. Nội dung bài dạy Bài toán 1 : tìm giá trị lớn nhất của một dãy số cho trước *Xác định bài toán +Input:Số nguyên dương N và dãy gồm N số nguyên a1,... ,aN +Output:Giá trị lớn nhất Max của dãy số. *Ý tưởng: -Khởi tạo giá trị max=a1. -Lần lượt với I từ 2 đến N,so sánh số hạng ai với giá trị max,nếu ai>Max thì Max nhận giá trị mới là ai. Liệt kê: -Bước 1:Nhập n va dãy ai,…,aN; -Bước 2: Maxai,i2; -Bước 3:Nếu i>N thì đưa ra giá trị Max rối kết thúc; -Bước 4: 4.1:Nếu ai>Max thì Maxai; 4.2:Nếu ii+1 rồi quay lại bước 3;. Gv: ứng dụng bài toán tìm max trong thực tế ? HS:thủ khoa của một kì thi,…. Gv: cho vd bằng số nguyên và chạy thuật toán bằng sở đồ khối HS:chú ý lắng nghe. 4/Củng cố và luyện tập: Củng cố lại các thao tác của thuật toán tìm một số lớn nhất của một dãy số đã cho trước. 5Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại các VD1, VD2 để hiểu rõ thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương và thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi  Xem trước VD 1 trang 36/SGK. V.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………....................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×