Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi thuc hanh Tin hoc tre cap huyen nam 2013 bacTHCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỘI THI TIN HỌC TRẺ HUYỆN AN LÃO LẦN THỨ III - 2013 Khóa thi ngày: 29/5/2013 ----------ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI THỰC HÀNH BẢNG B: KHỐI TRUNG HỌC CƠ SỞ Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề. Họ và tên:.............................................. Các giám thị (Họ và tên, chữ ký) Giám thị 1. Giám thị 2. ...... Số báo danh:.......................................... ..... Lớp:........................................... ................. Trường: ..................................... ................. *Chú ý: - Tại ổ đĩa D:\, thí sinh tạo thư mục TINHOCTRE2013 - Các file dữ liệu vào *.INP phải được đặt trong thư mục TINHOCTRE2013 - Các file bài làm *.PAS và dữ liệu ra *.OUT đặt trong thư mục riêng của từng thí sinh Ví dụ: TINHOCTRE2013\SBDAH001\ Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để lập trình, giải các bài toán sau : Bài 1: (20 điểm) Dãy số Cho tệp số nguyên dương DAYSO.INP, dòng đầu tiên chứa N là số các số nguyên dương, dòng thứ 2 chứa các số nguyên đó, mỗi số cách nhau một dấu cách. Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp DAYSO.INP. Tính và thông báo kết quả ra trên tệp DAYSO.OUT các giá trị trung bình cộng của các số nguyên lẻ và trung bình cộng của các số nguyên chẵn. Mỗi giá trị hiển thị trên một hàng. Ví dụ: Dayso.inp 5 1 2 3 4 5. Daso.out 5 1 2 3 4 5 TBC cac so chan la: 3 TBC cac so le la: 3. (Bài làm lưu với tên file DAYSO.PAS ). Bài 2 : (20 điểm) Vị trí xuất hiện chuỗi Viết chương trình tìm các vị trí xuất hiện chuổi S1 trong chuổi S ? Dữ liệu vào: Chuổi S và chuổi S1..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kết quả ra: Các vị trí tìm thấy S1 trong S. Ví dụ:. Test 1 Test 2. Input ‘aaahocjhochoc’ ‘hoc’ ‘adddddee’ ‘dd’. Output 4 8 11 2 3 4 5. (Bài làm lưu với tên file CHUOI.PAS ). Bài 3: (30 điểm) Số nguyên tố tương đương Hai số tự nhiên được gọi là Nguyên tố tương đương nếu chúng có chung các ước số nguyên tố. Ví dụ các số 75 và 15 là nguyên tố tương đương vì cùng có các ước nguyên tố là 3 và 5. Cho trước hai số tự nhiên N, M. Hãy viết chương trình kiểm tra xem các số này có là nguyên tố tương đương với nhau hay không. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản SO.INP gồm 2 dòng, mỗi dòng ghi một số nguyên tố. Kết quả xuất ra: File văn bản NTTD.OUT chỉ một dòng duy nhất: + 1: Hai số đó là nguyên tố tương đương. + 0: Hai số đó không là nguyên tố tương đương. Ví dụ:. SO.INP Test 1 75 15 Test 2 7 10. NTTD.OUT 1 0. (Bài làm lưu với tên file NTTD.PAS ).. --------------- HẾT ---------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×