Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BAI TAP DIEN HAY VA KHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.45 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP ĐIỆN chọn lọc 1: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được: U R=60V, UL=120V, UC=60V.Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’C=40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng A. 13,3V B. 53,1V C. 80V D. 90V 2.Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz, điện áp hiệu dụng 220 V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ |110 √ 2| V. Thời gian đèn sáng trong 1s là A. 1/3 s. B. 2/3 s. C.3/4 s. 3: Mạch điện xoay chiều AB có uAB = 100. √2. D. ¼ s cos100 π t(V), gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L =. 2 (H), π. tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn R nối tiếp L. Tìm giá trị của C sao cho khi thay đổi giá trị của R mà số chỉ của vôn kế không đổi.. 10− 4 (F) 3π 4. BiÓu thøc hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch ®iÖn xoay chiÒu AB lµ u = 200sin ω t (v). A.. 10− 4 2π. (F). B.. 10− 4 (F) π. C.. D.. 10− 4 (F) 4π. Tại thời điểm t1 nào đó hiệu điện thế là 100 V và đang giảm. Đến thời điểm t 2 , sau t1 đúng 0,25 chu kỳ, hiệu điện thế tức thời lúc đó là bao nhiªu? A. 100 √ 2 V B. 100 √ 3 V C. -100 √ 2 V D. -100 √ 3 V 5. Người ta dùng một vôn kế nhietcó điện trở rất lớn và một điện trở chuẩn R0 = 50 ôm để xác định điện trở thuần và độ tự cảm của một cuộn dây, cùng điện dung của một tụ điện. -Đầu tiên người ta mắc nối tiếp cuộn dây và tụ điện vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz. Đo các điện áp hai đầu mạch U, hai đầu cuộn dây Ud và Uc thì được các giá trị : U = 100v; Dd = 40 √ 5 v; Uc =100v. - lần sau người ta mắc thêm R0 nối tiếp với cuộn dây và tụ điện vào mạch rồi đo điện áp U’c giữa hai bản tụ điện thì được giá trị. 100 √ 5 V . Hãy xác định các đại lượng cần đo? 3 1 1 A. r=99 Ω; L= H B. r=90 Ω; L= 2π 2π U 'C =. C.. 1 1 r=99 Ω; L= H ;D. r=100 Ω; L= H π π. 6.Cho mạch R,L,C tần số của mạch có thể thay đổi đợc, khi  = 0 thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. khi  = 1 vµ  = 2 th× m¹ch cã cïng mét gi¸ trÞ c«ng suÊt. T×m liªn hÖ cña c¸c gi¸ trÞ cña . A. 0 = 1 + 2; B. (0)2 = (1)2 + (2)2. C. (0)2 = (1) .(2); D. không thể xác định 7. Cho dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua mạch ACB, đoạn mạch AC gồm 5 bóng đèn giống nhau mắc song song, đoạn mạch CB gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 5 ôm độ tự cảm L =. 2 H , am pe kế có R = 0, chỉ 2 A. Biết rằng nhiệt lượng 5π. tỏa ra trong đoạn mạch trong thời gian 10 s là Q =1200J.Tổng trở và điện trở mỗi bóng đèn lần lượt là: Rd =125 Ω ; B. Z= 50 Ω ; Rd =5 Ω ; C. Z= 40 Ω ; Rd =20 Ω ; D. Z= 60 Ω ; A. Z= 50 Ω ; Rd =5 Ω ; 8. Cho mạch điện xoay chiều AMB gồm RLC mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R = 10 ôm và tụ điện C; đoạn mạch MB có cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều u=100 √ 2 cos ́́ 100 πt ( v) . Dòng điện trong mạch chậm pha hơn uAB một góc 0,25 π và nhanh pha hơn uAM một góc 0,25 π . Lập biểu thức uAM?. π uAM =100 √ 2 cos(100 πt+ ) v 2 π C. uAM =100 cos (100 πt − )v 2 A.. π uAM =100 √ 2 cos(100 πt − )v 2 π D. uAM =100 √ 2 cos(100 πt − )v 4. B.. 9. Cho mạch điện xoay chiều gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp: cuộn dây 1 có R 1 = 80 ôm; L1= 0,19H, cuộn dây 2 có R2 = 75 ôm; L2 = 0,32 H. Điện áp hai đầu đoạn mạch U = 200v, tần số 50Hz.. Tính I và điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi cuộn dây? Lấy π 2=10 I =1,5 A ; U 1=120 v ; U 2=126 v A. I ≈ 1 A ; U 1=150 v ; U 2=120 v B.. C. I ≈ 1 A ; U 1=100 v ; U 2=126 v D. I =1 A ; U 1 =80 v ; U 2=120 v 10.Đặt một nguồn u = 120cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R = 120 Ω , L = 1H, C = 50 μF mắc nối tiếp.Lấy π 2=10 . Muốn hệ số công suất của mạch cực đại ta mắc thêm C' vào C thoả mãn A. C' = C và // C B. C' = C và nt C C. C' = C/4 và // C D. C' = C/4 và nt C 11.Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào. u U cos t. 0 hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL và R là:. R A.ZL = 3 .. B.ZL = 2R. C.ZL = 3 R. D. ZL = 3R. 12: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng B. Đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng một phần tư công suất toàn phần. C. Điện áp trên cuộn cảm sớm pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. điện áp hai đầu điện trở R lệch pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. 10 6 10 6 13: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có f=50Hz, trong đó C thay đổi .khi C=C1= 4 F và C=C2= 2 F thì mạch điện có cùng công suất là P .Điện dung có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất trong mạch đạt cực đại ?. 1  A. 2 F. 1  B. 3 F. 1  C. 6 F. 1  D. 8 F. 14. Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Coi hệ số công suất lưới điện bằng 1. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là A. 18kV B. 12kV C. 2kV D. 54kV 15: Cho mạch RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = U0 sinωt . R thay đổi được. Khi R = R1 thì độ lệch pha giữa u và i là φ1 . Khi R = R2 thì độ lệch pha giữa u và i là φ2 . Nếu φ1 + φ2 = 900 thì công suất mạch là. P. 2U 02 (R 1 +R 2 ). P. U 02 2(R 1 +R 2 ). P. U2 2(R 1 +R 2 ). P. U 02 (R 1 +R 2 ). A. B. C. D. 16.Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40  và có độ tự cảm 0,4/ (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = U0cos(100t - /2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -2,752 (A). Tính U0. A. 220 (V) B. 1102 (V) C. 2202 (V) D. 4402 (V) 17.Mạch RLC có L thay đổi được, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế. u 200 2cos100 tV . Điều chỉnh L thì thấy. 1 3 rằng khi L = L1=  H và L = L2 =  H đều cho công suất bằng nhau , nhưng cường độ tức thời trong hai trường hợp trên lệch pha nhau 1200. Giá trị R và C là :. 10 4 100 10 4 C F, R   C F , R 100 2 3 2 A. B. 10 4 100 10 4 C F, R   C F , R 100 3  3  C. D. 18. Cho một đoạn mạch xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là. π u=50 cos (100 πt + )V . Biết rằng dòng điện qua mạch 6. π . Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2. chậm pha hơn điện áp một góc. √3. A thì điện áp giữa hai. đầu mạch là 25 V. Biểu hức cường độ dòng điện trong mạch là:. π i=2 cos(100 πt+ ) A 3 π C. i=√ 3 cos(100 πt − ) A 3. π i=2 cos(100 πt − ) A 3 π D. i=√ 3 cos(100 πt+ ) A 3 U ; 19. Cho một đoạn mạch xoay chiều có điện áp cực đại và dòng điện cực đại là 0 I 0 . Biết rằng điện áp và dòng điện vuông pha với nhau. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện có giá trị lần lượt là u1 ; i 1 . Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện có giá trị lần lượt là u2 ;i 2 . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch được xác định bằng hệ thức nào dưới đây? A.. A.. U 0=I 0. √. u2 −u1 i 2 −i 1. B.. B.. U 0=I 0. √. u22 −u21 i 21 −i 22. C.. U 0=I 0. √. i 22 −i 21 u21 −u22. D.. U 0=I 0. √. u22 −u21 i 22 −i 21. 20. Cho dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn dây cực đại U0 thì cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây bằng: A.. I0 2. B.. I0 √2. C.. I0. D. 0. 21. Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C, có ZL < ZC .Cường độ dòng điện trong mạch i =. 2 √ 2 cos (100 πt+. π ) A . Tại thời điểm nào đó có dòng điện tức thời là 12. √2. A; điện áp cực đại là 200 v thì hiệu. điện thế tức thời là: A. 100 v B. 100 √ 3 v C. 200 v D. 200 √ 3 v 22. Một vòng dây phẳng có đường kính 10cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 1/ π (T). Từ thông gửi qua vòng dây khi véc tơ cảm ứng từ B hợp bới mặt phẳng vòng dây một góc α =300 là: A. 1,25.10-3 wb B. 0,005wb C. 12,5 wb D. 50wb 23..Điện năng trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kw. Hiệu số chỉ của công tơ điện ở trạm phát và ở nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 480kwh. Hiệu suất quá trình truyền tải là : A. 95% B. 90% C. 85% D. 80%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 24..Trong đoạn mạch xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết X, Y là một trong 3 phần tử R,C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=U √ 6 cos 100 πt (v) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên X và Y là :. U=. UX ; U=UY. Hãy cho biết X và Y là phần tử gì? √2. A. Cuộn dây và R B. Không tồn tại phần tử thỏa mãn C. C và R D. Cuộn dây và C 25: Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R,C,L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. R = 100 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L =L1 và khi L =L2 =. L1 2. thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L1 và. điện dung C lần lượt là: −4. −4. 4 3 .10 (H ); C= (F) π 2π 2 2. 10− 4 C. L1 = (H ); C= (F ) 3π π. 2 10 (H ); C= (F ) π 3π 1 3 . 10− 4 D. L1= ( H) ; C= (F ) 4π π. A. L1=. B. L1=. 26. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100πt (V). Biết R = 50Ω;. C=. 10− 4 F và 2π. L=. 1 H. Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu 2π. một tụ điện C0 có điện dung bao nhiêu và cách ghép như thế nào? 27. Khi từ thông tức thời qua khung dây cực đại thì suất điện động tức thời trong khung dây: A. e = E0 B. e = E C. e = 0 D. e = 2E0 28. Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi đợc. Gọi f 0 ; f 1 ; f 2 tÇn sè dßng ®iÖn lµm cho U R max ; U L max ; U C max . Ta cã. f1 f0 = f0 f 2. A.. B.. f 0=f 1+ f 2. C.. f 0=. f1 f2. lÇn lît lµ c¸c gi¸ trÞ cña. D. mét biÓu thøc quan hÖ kh¸c. 29. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện C, tần số dòng điện thay đổi được . Với giá trị ω1 thì hiệu điện thế giữa hài đầu cuộn cảm cực đại; với ω2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện cực đại; với ω 0 thì công suất trong mạch cực đại. Hệ thức nào sau đây là đúng?. ω 0=ω 1 . ω2 ω =ω 1 . ω2. A.. B.. ω 0=ω 1+. ω 2. ω 0=ω 1 −. ω 2. C.. D.. 2 0. 30..Một cuộn dây có 100 vòng dây đứng yên. Một cảm ứng từ B = 0,2cos100 π t (T) xuyên qua cuộn dây, véc tơ cảm ứng từ B có hớng luôn vuông góc với mặt phẳng khung dây. Diện tích khung dây là 20cm2 . Độ lớn của suất điện động trong cuộn dây lúc t =0 là: A. 26,1 V B. 16,2V C. 12,6 V D. 0 31. Cho đoạn mạch xoay chiều AM nối tiếp với MN nối tiếp với NB. Biết AM chỉ có cuộn thuần cảm, đoạn MN chỉ có R, đoạn NB chỉ có C. Cho U AB =200 v ; U AM =200 √ 2 v ; U MB =200 v . Tính UC ? 32. Đặt điện áp u=220 √ 2 cos 100 πt (v) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với R; đoạn MB chỉ có C. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có giá giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau. 2π . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM: 3. A. 220 √ 2 B.220 √ 3 C. 220v D. 110 v 33..Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30 ôm mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 v . Dòng điện trong mạch lệch pha. π 6. độ dòng điện qua mạch bằng: A. 3 √ 3 A. so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha B. 3 A. C. 4 A. D.. π 3. √2. so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường A.  34.Đặt điện áp xay chiều có biểu thức u = 440cos(120πt + 6 )V vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn dây mắc nối tiếp.Dùng vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) đo hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 220 2 V và 220 2 V. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là:.  A.uc = 440cos(120πt - 2 )V.   C.uc = 220 2 cos(120πt + 4 )V.D. uc = 440cos(120πt - 6 )V..  B. uc = 440cos(120πt + 6 )V..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 35..Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 sin(100  t)(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha.  pha. . 6 so với u và lệch. 3 so với ud. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị. A. 60. 3 (V).. B. 120 (V).. 36. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L =. D. 60 2 (V).. C. 90 (V).. 1 π. −4. H, C =. 3π 4. điện áp có biểu thức: u = U0cos100t(V). Để uC chậm pha. 2 . 10 π. F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một. so với uAB thì R phải có giá trị ?. 37. . Đặt điện áp u=U 2 cost vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Trong đó U, , R và C không đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại. Chọn biểu thức sai A.. U 2=U 2L −U 2R −U 2C. B.. 2 L. 2. U  U CU L  U 0. C.. 2. Z L Z C R  Z. 2 C. D.. U R 2  Z C2 UL  R. 38. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng đại, khi đó. R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực.  A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.  B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. trong mạch có cộng hưởng điện..  D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 39. Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Biết điện trở R= 50 Ω , cảm kháng ZL=100 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 120 √ 2cos 100 πt (v ) . Điện dung C thay đổi được. Khi hiệu điện thế giưa hai bản tụ điện cực đại bằng 268 v thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là: A. 0,30 π B. 0,35 π C. 0,25 π D. 0,20 π 40. Một đoạn mạch RLC nối tiếp, dòng điện qua mạch có biểu thức .i =2cos(. π 100 πt + ¿ A . 6. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong ¼ chu kỳ kể từ lúc dòng điện triệt tiêu. A. |q|=12 , 7 mC B. |q|=5 , 27 mC C. |q|=6 ,37 mC D. |q|=6 ,76 mC 41. Khi mắc điện áp xoay chiều vào dụng cụ P thì thấy dòng điện trong mạch bằng 0,25 A và sớm pha so với điện áp đặt vào là. π . Cũng điện áp trên mắc vào dụng cụ Q thì cờng độ dòng điện trong mạch cũng bằng 0,25A nhng cùng pha với điện áp đặt 2. vào. Xác định dòng điện trong mạch khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp.. 1 π so víi ®iÖn ¸p A vµ trÔ pha 4 √2 1 π so víi ®iÖn ¸p C. I = D. I = A vµ sím pha 4 4 √2 0,4 √3 42. .M¹ch ®iÖn xoay chiÒu R,L,C m¾c nèi tiÕp gåm R =30 Ω cuén d©y thuÇn c¶m cã L = H; tô ®iÖn cã C = π 10−3 F. Tăng tần số từ 25Hz đến 75Hz (rad/s). Cờng độ hiệu dòng điện trong mạch sẽ: 4 π √3 A. I =. 1 π so víi ®iÖn ¸p A vµ sím pha 4 √2 1 π so víi ®iÖn ¸p A vµ trÔ pha 4 4 √2. B. I =. A. Tăng rối sau đó giảm B. Gi¶m C. Giảm rối sau đó tăng D. T¨ng **. Chú y : Nếu mạch điện có tính dung kháng, khi tăng hoặc giam tần số dòng điện thì ? hoặc mạch điện có tính cảm kháng thì khi tăng hoặc giảm tần số dòng điện thì ? hoặc nếu dòng điện đang cộng hưởng ,ta tăng hoặc giảm tần số dòng điện thì ? 43. Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp, gồm cuộn dây có điện trở thuần R , cảm kháng ZL và tụ điện C có diện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 120 √ 2cos 100 πt (v ) . Khi hiệu điện thế giưa hai bản tụ điện cực đại bằng 268 v thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: A. 239,6 v B. 238,9 v C. 230 v D. 240 v 44. Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 120 √ 2cos 100 πt (v ) . Điện dung C thay đổi được. Khi hiệu điện thế giưa hai bản tụ điện cực đại bằng 268 v thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> π. A. 0,30. B. 0,35. π. C. 0,25. π. π 2 H Và một tụ điện có điện dung biến đổi π. D. 0,20. 45.Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có L =. được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 √ 2 cos 100 πt (v) . Khi điện dung của tụ điện có giá trị nào đó thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại là 125 v. Tìm giá trị của R và C. A. R = 200 Ω ; C = 5,8 μF B. R = 266 Ω ; C = 6,6 μF C. R = 266 Ω ; C = 5,6 μF D. R = 260 Ω ; C = 5,6 μF. 10− 4 F Và cuộn dây có độ tự cảm L 2π biến đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 √ 2 cos 100 πt ( v) . Khi độ tự cảm có giá trị nào đó thì 46. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, t ụ điện có điện dung C =. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị đại là 125 v. Tìm giá trị của R và L A . R = 276 Ω ; L =1,76H ; B. R = 260 Ω ; L =1,70H C. R = 266 Ω ; L =1,56H; D. R = 266 Ω ; L =1,76H 47. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω tụ điện có C = 318.10 ❑− 7 F; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318 H mắc nối tiếp, tần số dòng điện biến thiên. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuôn dây cực đại thì tần số dòng điện có giá trị: A. 50 √ 2 Hz B. 60Hz C. 70Hz D. 80Hz 48. Đoạn mạch điện RLC nối tiếp, L thay đổi được.Biết R = 30 √ 3 Ω ; dung kháng ZC = 30 Ω , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 200 √ 2cos 100 πt (v ) . Khi ULmax thì Uc có giá trị:. 100 v √3. 200 v D.150 v √3 49. Đoạn mạch điện ACB nối tiếp, biết đoạn mạch AC chứa R = 50 Ω và cuộn thuần cảm có L có thể thay đ ổi được giá trị; đoạn mạch CB chứa tụ điện có C = 31,8 μF . Khi hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế của A. UC =. B. UC =. 150 v √3. C. UC =. mạch AC so với hiệu điện thế của đoạn CB là bao nhiêu? Cho f = 50Hz A. 0,75 π B. 0,85 π C. 0,9 π D. 0,95 π 50. Cho đoạn mạch điện xoay chiều AMB trong đó đoạn mạch AM chứa cuộn cảm có thể thay đổi được độ tự cảm L; đoạn MB chứa điện trở thuần R và tụ điện C có dung kháng gấp 3 lần điện trở R. Giữa M và B mắc một vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 100 √ 5 cos 100 πt ( v) . Khi độ tự cảm L =L1 thì vôn kế chỉ U1 và dòng điện trong mạch sớm pha một góc. 1 U1 và dòng điện trễ pha 2. ϕ 1 so với uAB. Khi L= L2 = 2 L1 thì vôn kế chỉ U2 =. ϕ 2 so với uAB. Tìm ϕ 1 và ϕ 2 A. ϕ 1=−0 , 35 π ; ϕ2=0 ,15 π B. ϕ 1=−0 , 45 π ; ϕ 2=0 , 35 π C. ϕ 1=−0 , 15 π ; ϕ2=0 ,35 π D. ϕ 1=−0 , 15 π ; ϕ2=0 , 45 π 51. Khi điện lượng tức thời chuyển qua đoạn mạch cực đại thì dòng điện tức thời trong mạch: A. i = I B. i = I0 C. i = 0 D. i = 0,5I Φ=Φ cos ωt 52. Từ thông biến thiên qua khung dây có biểu thức (wb). Tại thời điểm từ thông tức thời có giá trị Φ 0 wb ; Suất điện động cực đại E0 ; suất điện động tức thời là e thì có biểu thức : 2. A.. 2. 2. Φ e + 2 =1 2 Φ 0 E0. B.. 2. Φ e − 2 =1 2 Φ 0 E0. 2. C.. 2. Φ e + 2 =0 2 Φ 0 E0. 2. D.. 2. Φ e + 2 =− 1 2 Φ 0 E0. 53. Cho một mạch điễnoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu m¹ch lµ u =100 √ 2sin 100 πt ( v) , bá qua ®iÖn trë d©y nèi, biÕt dòng ®iÖn trong m¹ch cã gi¸ trÞ hiÖu dông lµ √ 3 A vµ. π so víi hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu m¹ch. Gi¸ trÞ cña R vµ C lµ : 3 −4 −3 A. R = 50 Ω; C=10 F B. R = 50 Ω; C=10 F 5π 5π √3 √3 −4 −3 C. R = 50 Ω; C= 10 F D. R = 50 √ 3 Ω; C=10 F π 5π √3 lÖch pha. 54. Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với nhau. Biến trở R, cuộn dây có r = 10 Ω , đ ộ t ự cảm L=. 1 H , tụ điện π. 2. có điện dung c =. 2 . 10 μF . Với giá trị nào của biến trở thì công suất toả nhiệt trên biến trở cực đại? π B. 60 Ω C. 50,9 Ω D. 52 Ω. A. 50,5 Ω 55. Cho đoạn mạch xoay chiều ACB nối tiếp . Đoạn AC gồm điện trở R, t ụ điện có điện dung C , đoạn CB chỉ có cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L biến đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 √ 2 cos 100 πt (v) . Khi độ tự.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cảm có giá trị nào đó thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị đại là 125 v. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AC với điện áp hai đầu đoạn mạch CB là: A. 0,4 π B. 0,5 π C. 0,6 π D. 0,7 π − 56. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω tụ điện có C = 318.10 ❑ 6 F; cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318 H mắc nối tiếp, tần số dòng điện biến thiên. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuôn dây cực đại thì tần số dòng điện có giá trị: A. 50Hz B. 60Hz C. 70Hz D. 80Hz 57. Một máy biến thế ly tưởng có số vòng dây ở cuộn thứ cấp thay đổi được.. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm 20 vòng thì hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn thứ cấp tăng 10 v . Nếu tăng số vòng dây cuộn thứ cấp thêm 10 vòng nữa thì hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn thứ cấp sẽ tăng thêm: A. 5 v B. 20v C. 10v D. 15v.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×