Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tinh pH va on tap Huu co Ankan anken Tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.85 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Có tham khảo tư liệu của thầy LÊ THANH HẢI, thầy HOÀNG VŨ Để xem lại những chương trước đó. Google: thầy Hoàng Sơn ( mục Cùng học Hóa với thầy Sơn ), có tuyển tập Đề thi ĐH-CĐ các năm.. Để xem lại đề thi TNPT các năm.Google: thcs nguyen van troi q2 ( có tuyển tập đề thi TNPT, đề thi CĐ- ĐH..). Tuần 10: VÔ CƠ + HỮU CƠ ( ÔN TẬP ) VÔ CƠ: ( tiếp theo tuần 9 ) Phương pháp xác định pH và các đại lượng liên quan. a)Độ điện li α cho biết phần trăm chất tan phân li thành các ion và được biểu diễn bằng tỉ số nồng độ mol của phần chất tan phân li thành ion ( C ) và nồng độ ban đầu của chất điện li (C0 ). ↔ MA M+ + A- ( phản ứng thuận nghịch ) Cban đầu Cphân li Ccân bằng. C0 C C0 – C. 0 C C. 0 C C. + ¿¿ M ¿ Ta có: α = ¿ C =¿ C0 + Nếu C = 0  α = 0  chất MA không điện li + Nếu C = C0  α = 1  chất MA điện li hoàn toàn. Theo qui ước: Chất điện li Yếu Trung bình Mạnh Độ điện li 0 < α  0,03 0,03 < α < 0,3 0,3  α  1 Sự phân li ion Rất ít Một phần Gần hoàn toàn α phụ thuộc vào bản chất của chất tan, nhiệt độ và nồng độ của dung dịch ( C0 càng nhỏ thì α càng lớn ) b)Hằng số điện li ( hằng số cân bằng ) K: ↔ MA M+ + A + ¿¿ M ¿ K= [ A − ] và pK = -lgK ¿ ¿ +¿¿ Trong đó M và [ MA ] là nồng độ mol của ion và phân tử MA còn lại thời điểm cân ¿ ¿ bằng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Đối với một chất tan nhất định thì K là một hằng số chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của dung môi. + Nếu MA là axit  K gọi là hằng số axit, kí hiệu là Ka ( hoặc pKa ) + Nếu MA là bazơ  K gọi là hằng số bazơ, kí hiệu là Kb ( hoặc pKb) -Một chất phân li yếu phân li nhiều nấc thì mỗi nấc có một hằng số điện li riêng. − Ví dụ 1: CO2 + H2O ↔ HCO 3 + H+ − 2− HCO 3 CO 3 + H+ ↔ H2S HS- + H+ HSS2- + H+ − Ví dụ 3: H3PO4 H 2 PO4 + H+ H 2 PO−4 HPO24 − + H+ 2− 3− + H+ HPO4 PO 4 -Khi tính đến nồng độ mol của ion trong dung dịch, để đơn giản, người ta qui ước chỉ xét đến những quá trình điện li mạnh và bỏ qua các quá trình điện li yếu. Công thức liên hệ giữa α và K : + ¿¿ M ¿ K= [ A−] ¿ ¿ Khi α < < 1 thì có thể xem 1 - α ≈ 1 thì: K K = α 2 . C0 hay α = C0 Ví dụ 4: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1%. Giải: +¿¿ H = C. α = 0,1.0,01 = 10-3 ¿ pH = -lg1.10-3 = 3 Ví dụ 2:. √. Ví dụ 5: Tính độ điện li α. và pH của dung dịch NH3 0,1M, biết Kb= 1,8.10-5 Giải: − +¿+OH ↔ NH3 + H2O ¿ NH 4 0,1 0 0 x x x 0,1 – x x x. C0 Cphản ứng [] +¿ NH ¿4 ¿ Ka = [ OH− ] ¿ ¿ Do x << 0,1 nên 0,1 – x ≈ 0,1  x =. √ 1,8. 10− 6=1 ,34 . 10− 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> pOH = -lg [ 1 ,34 . 10− 3 ] =2 ,873 pH= 14 – 2,873 = 11,13 c) pH của dung dịch : + pH là chỉ số đánh giá mức độ axit hay bazơ của một dung dịch có nồng độ nhỏ hơn 0,1M. +¿¿ + Công thức: pH = -lg H ¿ +¿¿ + Dung dịch có pH càng nhỏ  H càng lớn  dung dịch có tính axit yếu. ¿ +¿¿ + Nếu pH = a  H = 10-aM ¿ + pH + pOH = 14 Ta có thang pH Trung tính 0. Axit. 7. B zơ. 14. d) Cách tính pH của dung dịch axit, bazơ - Các axit mạnh: HNO3, HCl, HBr, HI, HClO4, H2SO4  Viết phương trình điện li: . +¿¿ +¿ H  pH = -lg H ¿ ¿ ¿. -Tính pH của dung dịch bazơ mạnh : bazơ mạnh thường gặp là dung dịch kiềm NaOH, KOH, CA(OH)2 …  Viết phương trình điện li  [ OH− ]  pOH = -lg [ OH− ]  pH = 14 – pOH +¿¿ H = ¿. −14. 10  pH = -lg [OH − ]. +¿¿ H ¿. e)Tính pH của dung dịch axit yếu : - Xét axit yếu : HA ↔ H+ + Ka =. + ¿¿ H ¿ [ A−] ¿ ¿. A-. Ka. và pKa = - lgKa. Ví dụ 6: Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,025M ( α = 0,8% ) ? Giải: ↔ Ba(OH)2 Ba2 + 2OH( mol ) 0,8. 0,025 = 0,2 2. 0,2 = 0,4 − -2 -4  [ OH ] = 4.10  pOH = -lg( 4.10 ) = 2 – 0,6 = 1,4  pH = 14 – 1,4 = 12,6 *Dựa vào pH tính tỉ lệ thể tích để pha trộn dung dịch:. pH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Khi pha loãng hay cô cạn dung dịch thì số mol chất tan không thay đổi, chỉ thay đổi thể tích dung dịch. Vdd mới = Vdd ban đầu + VH2O +¿. ¿ pHđầu  H. +¿. đầu. ¿  số mol H+ = Vdd . H. đầu. ¿ ¿ + ¿¿ H ¿ ¿ Ví dụ 7: V lít dung+dịch HCl có pH = 3, cần thêm bao nhiêu lít nước để dung dịch H¿ có pH = pH 4. sau  ¿ Giải: ¿đ V đ +¿¿ ¿ +¿ H . 10−3 H pH = 3 ¿  ¿¿ =V (1) n¿ ¿ ¿ +¿ ¿ pH = 4  H¿ ( 2 ) ¿ V . 10−3 =10− 4 ↔10− 3 V =10− 4 (V + x) ↔ x=9V Từ (1 ) và ( 2 )  V +x. Vậy cần thêm nước với thể tích bằng 9 lần thể tích nước ban đầu. *Tỷ lệ thể tích khi pha trộn dung dịch: - Khi pha trộn dung dịch thì thu được dung dịch có pH = a. + 1  a < 7 : thì dung dịch có tính axit  axit thừa  số mol sản phẩm và số mol phản ứng tính theo số mol bazơ. + a > 7: thì dung dịch thu được có tính bazơ  bazơ thừa  số mol sản phẩm và số mol phản ứng tính theo số mol axit. +¿¿ H +¿¿ H - pHaxit   +¿¿ H =¿ ¿ n¿ − [ ] OH → n = [ OH− ] V 2 - pHbazơ  OH −. +¿. ¿ - pH thu được  dd dư axit hay bazơ  H hoặ OH-. +. -. ¿. - Viết phương trình phản ứng: H + OH  H2O Ví dụ 8: Lấy V1 lít dung dịch axit có pH = 5 trộn với V2 lít dung dịch bazơ có pH = 9 thì thu được dung dịch pH = 8. Vậy tỉ lệ thể tích V1 : V2 phải bao nhiêu ? Giải:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -dd có pH = 5 . + ¿¿ H ¿ +¿ −5 H =10 V 1 ¿. +¿ ¿ -dd có pH = 9  H¿ ¿ +¿¿ -pHdd thu được = 8  H¿  dung dịch có tính bazơ nên trong phản ứng số mol bazơ ¿ dư  [ OH− ]=10− 6. H+ + OH-  H20 10-5V1 10-5V2 n bazodu =10-5V2 – 10-5V1 Thể tích dung dịch mới: V = V1 + V2 −5. −5. 10 V 2 −10 V 1 =10−6 V 1 +V 2 −5 −5 −6 ↔10 V 2 −10 V 1 =10 (V 1 +V 2 ). Ta có: [ OH− ]= ddmoi. ↔10− 6 V 2 (10− 1)=10−6 (10+ 1)↔9 V 2=11V 1 →. V1 9 = V 2 11. Bài tập: Câu 1: A là dung dịch HCl 0,5M, B là dung dịch NaOH 0,6M. Cần trộn dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích nào để được: a)Dung dịch có pH = 1 V1. 7. V1. 5. ĐS V = 4 2 b) Dung dịch có pH = 13 ĐS V = 6 2 Câu 2: Trộn 300ml dung dịch CaCl2 0,1M với 200ml dung dịch NaCl 0,2M.Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được. ĐS:. 2+¿ Ca¿ ; ¿ ¿. +¿ ¿ Na ¿ ¿. và [ Cl− ]=0,2 M. Câu 3: Dung dịch A chứa HCl và H2SO4 có tỉ lệ số mol 3 : 1. Lấy 100ml dung dịch A trung hòa vừa đủ bởi 250 ml dung dịch NaOH 1M. a)Tính nồng độ mol các chất trong A..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐS: [ C M − H SO ] =0 ,15 M ; [ C M −HCl ]=0 , 05 M b) Tính pH của dung dịch A. ĐS: pH = 1 2. 4. Câu 4: Để trung hòa 600ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M và KOH 1M. ĐS: 0,75l Câu 5: Một dung dịch X có thể tích 100ml và pH = 2, để thu được dung dịch có pH= 4 cần thêm vào X bao nhiêu lít nước ? ĐS: 9,9l Câu 6: Lấy V1 lít H2SO4 0,4M trộn với V2 lít NaOH 0,5M, thì cần theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có: a)pH = 1 V1. 6. V1. 49. ĐS: V = 7 2 b)pH = 12 ĐS: V =81 2. HÓA HỮU CƠ Chất cần nhận biết. Công thức. Axit. RCOOH. BẢNG NHẬN BIẾT CHẤT HỮU CƠ Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết. Phản ứng. → Hóa đỏ → Sủi bọt khí CO2↑ → cho dd xanh lam → Hóa xanh →Bốc khói trắng. RCOOH = RCOO- + H+ RCOOH + CaCO3 → H2O + CO2↑. OH-; -NH3, -NH – -N-. - Qùy tím ẩm. - CaCO3 - Cu(OH)2 - Qúy tím ẩm - dd HCl. C6H5-OH. - Dd Br2( nâu đỏ ). C6H5-OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ (trắng). Anilin. C6H5-NH2. - Dd Br2( nâu đỏ ). Ankin -1 hay chất có ≡ đầu mạch Ankin (≡ ở trong) hay Anken, Ankadien, Styren Andêhyt. R-C≡CH. - Dd AgNO3/nướcNH3 - ddBr2. → Tạo ↓trắng tan được trong dung dịch kiềm NaOH →Tạo ↓ tan được trong dung dịch Axit ( HCl ) →Tạo màu vàng nhạt →mất màu nâu dd Br2 →mất màu nâu dd Br2 → Tạo ↓ Ag → tạo ↓ đỏ gạch Cu2O. R-CHO + Ag2O → RCOOH +2Ag↓ R-CHO + Cu(OH)2 → RCOOH + Cu2O. Dd Bazơ Amin ( bậc I, II, III) Phênol. R-C≡C-R/ C=C; C=C – C= C C6H5-CH=CH2 R-CHO. RNH2 + H2O → RNH3OH. C6H5-NH2 + 3Br2 →C6H2Br3NH2↓ R-C≡CH + Ag2O →R-C≡CAg↓(vàng nhạt) Viết phản ứng cộng. - Dd Br2 ( nâu đỏ ) - Dd AgNO3/nướcNH3,to - Cu(OH)2 (xanh lam), to.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Glixêrin hay Rượu có 2 nhóm OH kế tiếp. CH2 – CH – CH2 OH OH. - Cu(OH)2 (xanh lam). → Tạo dung dịch xanh lam đặc trưng trong suốt. CH2 – O – Cu – O – CH2 │. │. CH – OH. OH. C6H12O6. Hồ tinh bột Xêton ( phải phân biệt sau Andehyt ). (C6H10O5)n R – C – R/. Benzen. -Dd I2. → Tạo ↓ Ag → Tạo dung dịch xanh lam đặc trưng trong suốt, sau đó đun nóng cho kết tủa đỏ gạch Cu2O → Tạo màu xanh lơ. - Dd NaHCO3 bão hòa. →Tạo ↓ trắng. - Nước vôi sữa Ca(OH)2. → Làm trong nước vôi sữa. - Dd KMnO4 ( thuốc tím ); to nhẹ. → Làm mất màu thuốc tím. - Tác dụng Cl2, ánh sáng. → Tạo khói trắng. HO – CH2. C6H12O6 + Ag2O ⃗ NH 3 CH2OH(CHOH)4COOH + 2Ag↓ C6H12O6 + 2Cu(OH)2. ⃗ t0. CH2OH(CHOH)4COOH + Cu2O↓ + 2H2O Không viết phản ứng. ║. O C12H22O11. Saccarôzơ Tôluen. - Dd AgNO3/nướcNH3,to - Cu(OH)2 (xanh lam). + 2H2O. │. CH2- OH Glucôzơ. HO - CH. │. C6H5-CH3. C 6H 6. C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O → C12H22O11.CaO.2H2O (Canxi Saccarat ) C6H5-CH3 + 3 [ O ]. ⃗ ddKMnO ,t 0 C6H5COOH (Axit benzoic) + H2O C6H6 + 3Cl2 ⃗ as C6H6Cl6. * Chú y: Dùng 1 hóa chất để phân biệt AXIT, ANĐÊHYT, GLYXÊRIN, GLUCÔZƠ như sau: - Thử mỗi chất bằng Cu(OH)2, chất cho dung dịch xanh lam đặc trưng trong suốt là Glixêrin và Glucôzơ.Chất không cho hiện tượng là Andehyt. - 2 dung dịch màu xanh tiếp tục đun: dd nào cho ↓ đỏ gạch → chất đầu là Glucôzơ. Dd nào vẫn xanh → chất đầu là Glyxêrin * Phân biệt H – COOH và Axit khác: Đem mỗi axit tráng gương .Axit nào tráng gương được là → axit formic ( H - COOH ) * Dùng 1 hóa chất để phân biệt ANKAN, ANKEN, ANKIN, VINIL AXÊTYLEN ( CH 2=CH- C = CH ): Lấy mỗi chất cùng số mol và thử dùng 1 dung dịch Br2, chất không làm mất màu Br2 → Ankan, tiếp tục thử đến khi có 1 chất không làm mất màu Br2 → Anken, tiếp tục thử đến khi lại có 1 chất không làm mất màu Br2 →Ankin, chất sau cùng vẫn làm mất màu Br2 →Viny Axêtilen. * Những chất có chứa – CH=O đều có phản ứng tráng gương ( Ester Formiat, Andêhiyt, Axit Formic...). 1. Đồng đẳng: - Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm – CH2 - , nhưng có hóa tính tương tự nhau gọi là những đồng đẳng. Ví dụ: CH3OH và CH3- CH2 –OH là đồng đẳng 2. Đồng phân: - Những hợp chất có công thức phân tử giống nhau nhưng khác nhau công thức cấu tạo gọi là những đồng phân. Ví dụ: CH3 – O – CH3 ; C2H2OH là đồng phân Tên/công. Chất đại diện. Tên gọi. Hóa tính. Phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thức ANKAN CnH2n+ 2 ( n ≥ 1). CH4. ANKEN CnH2n (n≥2). C2H4. ANKADIEN CnH2n – 2 (n≥3). ANKIN CnH2n – 2 (n≥2). AREN CnH2n – 6 (n≥6). CH2 = CH– CH = CH2. C2H2. C6H6. Số + tên nhóm thế + từ gốc + an ( đánh số ưu tiên cho nhóm thế ) 1 2 3 4 Vd: CH3 = CH – CH2 – CH3 │ CH3 2 – metyl butan. - Đặc trưng là p/ư thế. CnH2n+2 + mX2. Số + tên nhóm thế + từ gốc + số chỉ vị trí nối đôi + en ( Đánh số ưu tiên cho nối đôi ) 1 2 3 4 Vd: CH2 = C – CH2 – CH3 │ CH3 2 – metyl but -1 - en. - Đặc trưng là p/ư cộng.. CnH2n + H2 ⃗ t 0 CnH2n+2 C2H2n + Br2 ⃗ t 0 CnH2nBr2 ( làm mất màu dd Br2 ) -Ngoài ra còn cộng nước, HX  trình bày sau. Số + tên nhóm thế + từ gốc + số chỉ vị trí hai nối đôi + dien. - Đặc trưng là p/ư cộng.. trình bày sau. - Đặc trưng là p/ư cộng.. trình bày sau. ⃗ a❑ skt. CnH2n+2 – mXm + m HX. Vd: CH2 = C – CH = CH2 │ CH3 2 – metyl buta – 1,3 - dien Số + tên nhóm thế + từ gốc + số chỉ vị trí nối ba + in ( Đánh số ưu tiên cho nối ba ) 1 2 3 4 Vd: CH ≡ CH – CH – CH3 │ CH3 3 – metyl but – 1 - in Số + tên nhóm thế + benzen ( đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí các nhóm thế là nhỏ nhất ) Vd: CH3. trình bày sau. CH3 1,3 – dimetyl benzen. ANKAN: I. tính chất chung : 1. Dãy đồng đẳng của ankan (parafin) : Tên gọi CTPT metan CH4 etan C2H6 propan C3H8 butan C4H10 pentan C5H12. Trạng thái khí Lỏng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hexan hetan octan nonan decan. Tổng quát. C6H14 C7H16 C8H18 C9H20 C10H22 … C18H38 … CnH2n +2(n≥1). Rắn. 2. Đồng phân của ankan : Ankan có 4 Cacbon trở lên có đồng phân mạch cacbon : CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 : 2 – metyl butan Gọi tên : Tên mánh Tên mạch chính Vị trí – tên mánh Tên mạch chínhTên HC + “an” Tên HC + “yl” Lưu y : CH2 – CH(CH3) – : isoCH2 – C(CH3)2 – : neoII. Tính chất hóa học : 1. Phản ứng thế halogen : Ankan + Cl2 dẫn xuất halogen của hiđrôcacbon + HCl CH3 – CH2– CH3 + Cl2 CH3 – CHCl– CH3 + HCl (sp chính) Hoặc CH3 – CH2– CH3 + Cl2 CH3 – CH2– CH2Cl+ HCl (sp phụ) Nhận xét : nguyên tử hiđrô liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao hơn dễ bị thay thế hơn nguyên tử hi đrô liên kết với nguyên tử cacbon bậc thấp hơn. 2. Phản ứng tách : CH3 – CH3 CH2 = CH2 + H2 3. Phản ứng rackinh (bẻ mạch cacbon) : Ankan ankan + enkan. 4. Phản ứng oxi hóa : Phản ứng oxi hóa hoàn toán :: 2CnH2n +2 + (3n + 1)O2 ⃗t 0 2nCO2 + 2(n +1)H2O Phản ứng oxi hóa không hoàn toán : CH4 + O2 ⃗t 0 HCH = O + H2O.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Điều chế : Trong phòng thí nghiệm : CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 Nhôm cacbua : Al4C3 + 12H2O  3CH4 + 4Al(OH)3 ANKEN Dãy đồng đẳng của anken (olefin) : Tên gọi CTPT Trạng thái Tên HC + “ilen” etilen C2H4 propilen C3H6 butilen C4H8 pentilen C5H10 hexilen C6H12 hetilen C7H14 octilen C8H16 nonilen C9H18 decilen C10H20 Tổng quát CnH2n (n≥1). khí. Lỏng hoặc Rắn. Đồng phân của ankan : Ankan có 4 Cacbon trở lên có đồng phân mạch cacbon và đồng phân : nối đôi “=” CH2 = C(CH3) – CH2 – CH3 : 2 – metyl but-1-en CH3 – CH(CH3) – CH = CH2 : 3 – metyl but-1-en Gọi tên :. Tên mánh Tên mạch chính Vị trí – tên mánhTên mạch chínhTên HC + vị trí +“en” Tên HC + “yl” Đồng phân hình học : II. Tính chất hóa học : Liên kết C = C gồm một liên kết và một liên kết. liên kết kém bền nên dễ bị phân cắt, gây nên tính chất hóa học đặc trưng của anken : dễ dàng tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no. 1. Phản ứng cộng : Cộng H2: CH2 = CH – CH3 CH3 – CH2 – CH3 Cộng halogen Br2: CH2 = CH2 –> CH3 – CH3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cộng HX : CH2 = CH2 + HX –> CH3 – CHX CH2 = CH – CH3 + HX –> CH3 – CHX – CH3 (sp chính) Hoặc CH2 = CH – CH3 + HX –> CH2X – CH2 – CH3 (sp phụ) Quy tắc Mac-côp-nhi-côp : Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử Cacbon bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), nguyên tử X (hay phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử Cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn). 2. Phản ứng trùng hợp : nCH2 = CH2 (– CH2 – CH2 –)n Phản ứng trùng hợp là hóa trình kếp hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử lớn (polime). 3. Phản ứng oxi hóa : Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy) : 2CnH2n + 3nO2 2nCO2 + 2nH2O Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : 3CH2 = CH2 + 4H2O + 3KMnO4  3HO – CH2 – CH2 – OH + 2MnO2 + 2KOH III. Điều chế : Trong phòng thí nghiệm : C2H5OH CH2 = CH2 + H2O Trong công nghiệp : Từ ankan : CnH2n +2 CnH2n+ H2 Còn tiếp. ( Chúc các bạn học tốt ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×