Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 20 cong nghe 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 19 Ngày soạn : 12/10/2010. Trường THCS Đức Hiệp GV : Phạm Tấn Thanh. Bài 21+22 : CƯA - ĐỤC và DŨA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU : + Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa và đục. + Biết được các thao tác cơ bản về cưa và đục kim loại . + Biết được các quy tắc an toàn lao động trong quá trình gia công. II. CHUẨN BỊ : + Cưa , dua4 , êtô bàn , một đoạn phôi liệu bằng thép. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp :(1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) ? Nêu được những dụng cụ đo và kiểm tra ? Nêu công dụng của các dụng cụ đó. ? Hãy nêu tên gọi cảut các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt . Nêu công dụng của các d ụng cụ đó . 3. Bài mới : GV giới thiệu vào bài (2’) : Để có được một sản phẩm từ vật liệu ban đầu có thể dùng một hay nhiều phương pháp gia công khác nhau theo một quy trình. Muốn hiểu được một số phương pháp gia công cơ khí thường gặp trong khi gia công cơ khí như cua , đục kim loại , chúng ta cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học hôm nay . TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 15’. * HOẠT ĐỘNG I: Tìm hiểu. kĩ thuật cắt kim loại bằng cưa tay -Yêu cầu HS đoc thông tin mục 1 SGK -GV gọi HS báo cáo thông tin thu thập được từ SGK về khái niệm -GV khắc lại vấn đề→ghi bảng -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về các bước chuẩn bị -Trước khi cưa ta cần chuẩn bị những thao tác nào ? -GV khắc lại vấn đề như SGK→ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG BÀI I. Cắt kim loại bằng cưa tay : 1. Khái niệm :. -Đọc thông tin mục 1 SGK để tiếp nhận khái niệm -HS được gọi báo cáo thông Cắt kim loại bằng cưa tay tin về khái niệm cắt kim là một dạng gia công thô loại bằng cưa tay. dùng lực tác dụng làm -HS ghi vở . cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu. -Đọc thông tin SGK 2. Kĩ thuật cưa : a) Chuẩn bị : -Dựa vào thông tin thu thập được→trả lời câu hỏi của + Lắp lưỡi cưa vào GV khung cưa -Nghe GV khắc lại vấn đề→ + Lấy dấu trên vật cần ghi vở cưa + Chọn êtô theo tầm vóc người +Kẹp vật lên êtô.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -GV biểu diễn tư thế và thao tác cưa để HS quan sát. -GV chú ý : vừa biểu diễn tư thế vừa thuyết trình cho HS về tư thế đứng và thao tác của mình -GV giải thích cách điều chỉnh độ phẳng , độ căng, của lưỡi cưa bằng cách vặn vít điều chỉnh -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi ? Để an toàn khi cưa phải thực hiện những quy định nào? -GV khắc lại vấn đề như thông tin SGK. 15’. * HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu đục kim loại : -GV chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như : đục , búa nguội và êtô -GV cho HS quan sát cấu tạo một số loại đục ( đục lưỡi bằng ,đục lưỡi cong với các góc cắt khác nhau ) ? lưỡi cắt của đục có giống nhau không? Góc cắt của đục phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Tại sao đục lại được làm bằng thép tốt? -GV bổ sung : Thép chế tạo đục có : C = 0,45% -Yêu cầu HS quan sát hình 21.4 và yêu cầu mô tả cách cầm đục. -Quan sát thao tác mẫu của GV -Sau khi quan sát thao tác mẫu của GV HS rút ra các ý về tư thế đứng và thao tác cưa→ghi vở -Tiếp nhận thông tin của GV. -Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi của GV HS : -Tiếp nhận vấn đề mà GV khắc lại→ghi vở .. b) Tư thế đứng và thao tác cưa :. 3. An toàn khi cưa :. Để an toàn khi cưa cần thực hiện các quy định sau: + Kẹp chặt vật cưa + Lưỡi cưa căng vừa phải. + Khi vật cưa gần đứt phải đẩy nhẹ cưa + Không dùng tay gạt mạc cưa hoặc thổi mạnh II. Đục kim loại :. -HS lớp quan sát kỹ phần lưỡi cắt , phần đầu đục . -HS : Góc cắt của đục không giống nhau, phụ Đục được làm bằng thép thuộc vào vật liệu cần đục tốt , lưới cắt của đục có -HS : Để không làm hỏng thể phẳng hoặc cong lưỡi cắt -Tiếp nhận thông tin của GV 2. Kĩ thuật đục : -Quan sát hình 21.4 a) Cách cầm đục và búa SGK→mô tả cách cầm đục Thuận tay nào cầm búa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -GV thao tác mẫu cách cầm đục để HS qaun sát. -GV lưu ý cho HS : khi cầm đục và búa , các ngón tay cầm chặt vừa phải để dể điều chỉnh -GV thao tác tư thế đứng . Chú ý đứng phía sau sao cho lực đánh búa vuông góc với êtô. -GV thao tác cách đánh búa và phương pháp đục như hình 21.5, 21.6 SGK để HS quan sát. -GV gọi một vài HS lên bảng thao tác tư thế đứng , thao tác đục →HS lớp theo dõi , nhận xét -GV nhấn mạnh : Chú ý an toàn khi đục : không dùng búa có cán bị vở, không dùng đục bị mẻ…. -Quan sát thao tác mẫu của tay đó, tay kia cầm đục GV -Tiếp nhận thông tin mà GV lưu ý. b) Tư thế đục : -Quan sát thao tác mẫu của GV→rút ra tư thế đứng đục c) Cách đánh búa: -Quan sát thao tác mẫu của GV để rút ra cách đánh búa -HS được gọi lên bảng thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV -Tiếp nhận thông tin lưu ý của GV. 3. An toàn khi đục : + Không dùng búa có cán bị vở, nứt. + Không dùng đục bị mẻ + Kẹp chặt vật vào êtô + Cầm đục búa chắc chắn, đánh búa đúng đầu đục. 4.Củng cố: ( 5’) Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi sau : ? Để sản phẩm cưa và đục đạt yêu cầu kĩ thuật cần chú ý những điểm gì ? ? Trong thực tế em đã thấy người ta cưa và đục kim loại ở đâu ? Trong trường hợp nào? Yêu cầu cá nhân đọc lại nội dung ghi nhớ để khắc lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : (2’) Yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi SGK, học thuộc nội dung bài học , xem trước nội dung bài 22 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×