Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Ứng Dụng Phần Mềm Lecturemaker 2.0 Vào Thiết Kế Bài Giảng Chương Nhiệt Học Vật Lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.21 KB, 38 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER 2.0 VÀO
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
“CHƯƠNG NHIỆT HỌC VẬT LÝ 8”

1


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER 2.0 VÀO
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
“CHƯƠNG NHIỆT HỌC VẬT LÝ 8”
Thuộc nhóm ngành khoa học:
Sinh viên thực hiện: LÂM YẾN NGỌC


Nam, Nữ:

Nữ

Dân tộc:Kinh
Lớp, khoa:

C12VL01

Năm thứ: 2

Ngành học: Sư Phạm Vật Lý
Người hướng dẫn: NGUYỄN XUÂN HÀO

2

/Số năm đào tạo: 3


3

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:

- Tên đề tài:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER 2.0 VÀO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG “
CHƯƠNG NHIỆT HỌC VẬT LÝ 8 “
- Sinh viên thực hiện: Lâm Yến Ngọc
- Lớp: C12VL01

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên

- Năm thứ: 2

Số năm đào tạo: 3

- Người hướng dẫn: Nguyễn Xuân Hào
2. Mục tiêu đề tài:

Ứng dụng phần Lecturemaker 2.0 vào thiết kế bài giảng hỗ trợ giáo viên, sinh
viên sư phạm,…. rất nhiều trong việc giảng dạy: thiết kế,tạo lập các hình ảnh mơ tả thí
nghiệm sinh động, gần gũi trong bài học. Giúp học sinh dễ hiểu ,nắm bắt được kiến
thức dễ dàng trong q trình học tập.
3. Tính mới và sáng tạo:
Lecturemaker 2.0 nhiều giao diện như: thiết kế , giúp người dùng dễ dàng lựa chọn để
tạo các bản trình diễn theo nội dung yêu cầu. Bên cạnh đó giao diện có nhiều cơng cụ hỗ trợ
tối đa các chức năng phục vụ xây dựng các đối tượng hỗ trợ dạy học: hệ thống công thức,
bảng biểu, biểu đồ,…
Đặc biệt, Lecturemaker 2.0 hỗ trợ các tính năng trực tiếp với các tập tin đa phương
tiện ngay trong phần mềm. Người dùng có thể sử dụng tiện ích ghi âm thanh, video, đặc sắc
của lecturemaker 2.0.
Sản phẩm của Lecturemaker 2.0 có thể lưu lại bằng nhiều dạng khác nhau:định
dạng,hoặc lưu dưới dạng tập tin hình ảnh, HTML,EXE…. Thuận lợi trong việc điều chỉnh và
sử dụng.

4. Kết quả nghiên cứu:
Ứng dụng phần mềm Lecturemaker 2.0 vào soạn thảo bài giảng chương nhiệt học vật
lý 8 với các bài:
Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Bài 21: NHIỆT NĂNG

3


4
Bài 22: DẪN NHIỆT
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Phần mềm Lecturemaker 2.0 giúp các thầy cô giáo, sinh viên sư phạm nghành giáo
dục soạn thảo bài giảng theo phong cách mới, hiện đại qua đó tạo cho bài giảng có tính thẩm
mỹ cao,gây sự hung thú cho HS trong học tập,dễ hiểu bài,…
Môi trường sử dụng phần mềm Lecturemaker 2.0 thân thiện, dễ làm, không gây ảnh
hưởng đến môi trường. Khả năng sử dụng phần rộng rãi.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài :

Ngày
tháng
năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề
tài :

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Ngày
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

4

tháng
năm
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)


5

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Ảnh 4x6

Họ và tên: Lâm Yến Ngọc
Sinh ngày:

18

tháng : 03

năm : 1994

Nơi sinh: Bình Dương
Lớp:

C12VL01

Khóa: 2012 - 2015

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên
Địa chỉ liên hệ: Tân Vĩnh Hiệp, Tân Uyên, Bình Dương
Điện thoại: 01644119002

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

* Năm thứ 1:
Ngành học: Sư phạm Vật Lý

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên

Kết quả xếp loại học tập: Khá
* Năm thứ 2:
Ngành học: Sư phạm Vật Lý

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên

Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình – Khá

Ngày
tháng
năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

5


6

DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI


STT

1

Họ và tên

Lâm Yến Ngọc

MSSV

1210920015

6

Lớp

C12VL01

Khoa

Khoa Học Tự Nhiên


7
MỤC LỤC

Mục lục..................................................................................................................... 8-9
Danh mục những từ viết tắt.......................................................................................10
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 11
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài...........................................11

2. Lý do lựa chọn đề tài.............................................................................................11
3. Mục tiêu đề tài.......................................................................................................11
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................11
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................11
6. Bố cục của đề tài...................................................................................................11
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
DẠY HỌC VẬT LÝ.................................................................................................
1.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng máy tính trong dạy học vật lý............................12
1.1.1. Cơ sở tâm lý học .............................................................................................12
1.1.2. Cơ sở lý luận học ............................................................................................12
1.2. Xây dựng bài giảng điện tử ...............................................................................13
1.2.1. Khái niệm bài giảng điện tử ..............................................................................13
1.2.2. Vị trí của bài giảng điện tử đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ..........14
1.2.3. Những tiêu chuẩn đối với thiết kế bài giảng điện tử .........................................14
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LECTUREMAKER 2.0 .....................17
2.1. Tổng quan về phần mềm Lecturemaker 2.0 .......................................................17
2.1.1. Giới thiệu ........................................................................................................17
2.1.2. Cách cài đặt, khởi động và tháo bỏ chương trình ...........................................17
2.1.2.1. Cách cài đặt ....................................................................................................17
2.1.2.2. Khởi động chương trình .................................................................................18
2.1.2.3. Tháo bỏ chương trình .....................................................................................18
2.1.3. Giao diện làm việc của Lecturemaker 2.0 .........................................................18
2.1.4. Các thanh chức năng .........................................................................................18
2.1.4.1. Thanh Lecturemaker 2.0 cơ bản ....................................................................18
2.1.4.2. Thanh cơ bản .................................................................................................21
2.1.4.3. Thanh chèn ....................................................................................................22
2.1.4.4. Thanh điều khiển ...........................................................................................30
2.1.4.5. Thanh thiết kế ...............................................................................................31
2.1.4.6. Thanh hiển thị ...............................................................................................31


7


8
2.1.4.7. Thanh định dạng ...........................................................................................31
2.1.5. Những ưu điểm và hạn chế của Lecturemaker 2.0 ...........................................32
2.1.5.1. Ưu điểm ........................................................................................................32
2.1.5.2. Hạn chế ..........................................................................................................32
Chương 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER 2.0 VÀO THIẾT KẾ BÀI
GIẢNG “ CHƯƠNG NHIỆT HỌC VẬT LÝ 8”.......................................................34
3.1. Qui trình soạn giáo án sử dụng phần mềm Lecturemaker 2.0 ............................ 34
3.2. Mục tiêu của chương nhiệt học Vật Lý 8 ...........................................................36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................37
1. Kết luận................................................................................................................. 37
2. Kiến nghị (nếu có).................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................

8


9
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

THCS

Trung học cơ sở


BGĐT

Bài giảng điện tử

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

WWW

Word Wide Web

9


10

MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Phần mềm Lecturemaker 2.0 chưa được sử dụng rộng rãi tài liệu của nó chỉ có
trên một số trang web hoặc một số tờ báo công nghệ chưa được đóng thành sách để sử
dụng một cách phổ biến.
2. Lý do lựa chọn đề tài
Nhằm tìm kiếm một cơng cụ hỗ trợ cho các GV ở các bậc học , các bạn sinh
viên sư phạm có thể tạo ra những bài giảng thiết thực mang tính minh họa thực tế cao

vào bài giảng qua đó cũng giúp cs một các em HS có một cái nhìn khách quan hơn về
nội dung học trên lớp. Lecturemaker 2.0 là một phần mềm tạo ra được khác biệt với
nhiều công cụ hỗ trợ thiết thực hi vọng sẽ mang lại sự bổ ích trong những bài giảng.
3. Mục tiêu đề tài
Giúp cho GV, sinh viên sư phạm có những bài giảng sinh động , gây hứng thú
cho HS trong học tập.
Phần mềm Lecturemaker 2.0 là phần mềm tạo bài giảng điện tử trực quan, thân
thiên và tương đối dễ dùng, có khả năng tương tác cao.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nguyên cứu lý luận
-

Tổng kết kinh nghiê ̣m.

-

Thực nghiệm sư phạm

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
*Đối tượng: Phần mềm Lecturenaker 2.0
*Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng phần mềm vào soạn thảo các BGĐT “chương
Nhiệt Học Vật Lý 8”
6. Bố cục của đề tài

10


11
CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÍ LUẬN ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ

1.1 Cơ sơ lí luận của việc sử dụng máy tính trong dạy học vật lí.
1.1.1 Cơ sơ tâm lí học
Con người nhận thức thế giới bên ngồi nhờ hệ thống tri thức tín hiệu. Hệ thống
tín hiêuh thứ nhất là những gì nghe được, thấy được , cảm xúc được từ thế giới bên
ngoài, là nhứng thông tin về thế giới khách quan thông qua nhân thức cảm tính., đó là
sự phản ánh thực tiên bằng các giác quan. Hệ thống thứ hai là ngôn ngữ, những thông
tin về thế giới khách quan được trừu tượng hóa.
Bên cạnh các phương tiện dạy học truyền thống, thì ngày nay với sự phát triển
của cơng nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phương tiện dạy học
hiện đại vào quá trình dạy học ở THCS. Máy vi tính là một trong những phương tiện
dạy học hiện đại được sử dụng trong dạy học vật lí nhằm tạo động cơ học tập tích cực
đối với học sinh. Những hình ảnh sống động phối hợp nhuần nhuyễn với âm thanh,
màu sắc, văn bản , hình ảnh chuyển động…tác động tích cực vào các giác của học sinh
làm nâng cao tính trực quan trong lớp học, tạo điều kiện phát triển các năng lực tư duy
của học sinh như phân tích so sánh, tổng hợp , khái quát hóa…..góp phần rèn luyện kỹ
năng, kỹ xảo cho học sinh. Từ đó giúp kích thích hứng thú cho HS, gây sự chú ý cao
vào đối tượng nghiên cứu hình thành sự tị mị khám phá tri thức. Do vậy tạo được tình
huống dạy học tích cực, say mê học tâp và các em ngày càng say mê khoa học. Việc
hình thành cho HS động cơ học tập tích cực sẽ giúp HS chú ý vào bài giảng, người học
tự điều chỉnh quá trình học sao cho phù hợp thiết kế bài giảng của họ sinh.
Máy vi tính hoạt động theo chương trình được xây dựng trên các thuật toán
chặt chẽ. Tạo điều kiện cho Phát triển tư duy logic, khả năng lập luận một vấn đề, khả
năng hiểu biết sự thống nhất của tổng thể vì thế giúp phát triển trí tuệ cho người học ở
mức độ cao.
Việc học với máy vi tính sẽ phát huy tối đa trí óc ,qua đó góp phần
phát triển khả năng lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức một cách chắc chắn.
1.1.2.Cơ sở lý luận học
Các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại nói chung và máy tính nói riêng có
một vai trị hết sức quan trọng trong dạy học vật li như sau:
Chức năng lưu trữ , xử lý và cung cấp thơng tin

Nhờ chức năng có thể tao ra, lưu trữ và hiện thị lại một khối lượng thơng tin vơ
cùng lớn dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh nên máy vi tính được sử dụng để hỗ
trợ giáo viên trong việc minh họa các thí nghiệm vật lí trong tự nhiên cần nghiên cứu.
Những tư liệu này rất quan trọng trong quá trình dạy học là cơ sở để GV có các ý
tưởng để thiết kế các bài giảng hay và hiệu quả, phù hợp với quá trình nhận thức của
học sinh.Tất cả các tư liệu cần minh họa cho bài học để có thể chọn lọc, sắp xếp, trong
máy vi tính và được trình bày một cách nhanh chóng với chất lượng cao theo một trình
tự bất kì trong giờ học. Với nhiều hình thức cung cấp thông tin dưới dạng khác nhau
làm cơ sở để học sinh có điề kiện tốt hơn đưa ra các phán đoán, nhận định trong giả
quyết các vấn đề học tập trên hệ thống dữ liệu tri thức đó.
Chức năng điều khiển , điều chỉnh , kiểm tra , đánh giá
Máy vi tính thể hiện tính ưu việt hơn các phương tiện dạy học khác: Ngay thời
điểm đang tiến hành bài giảng , đẻ phù hớp với tiết dạy của GV có thể thu nhỏ phóng
to làm chậm làm nhanh dừng lại một quá trình đang xảy ra hay chuyể sang nghiên cứu
q trình khác. Dùng máy tính kiểm tra kiến thức của học sinh ln đảm bảo tính
chính xác nhanh chóng và cơng bằng trong đánh giá.

11


12
Chức năng luyện tập và rèn luyện kỹ năng:
Với hệ thống phần mềm đa dạng phong phú và hệ thống các thí nghiệm được
xây dựng sẵn có thể tìm qua mạng máy tính như hiện nay, máy vi tính giúp thầy và
trị có thể tạo ra các chương trình luyện tập và thực hành để rèn luyện kỹ năng trên
máy tính , giúp học sinh có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn đã được đơn giản hóa
thơng qua mơi trường ảo trước khi làm việc với đối tượng thực.Việc làm này mang lại
hiệu quả tốt và tiết kiệm được thời gian chuẩn bị của thầy và trò hạn chế những thiếu
sót, đặc biệt hạn chế những nguy hiểm có thể xay ra khi tiếp xúc với chất nổ,…
Đối với bộ mơn Vật Lý máy tính cịn có thể mang lại những thuận lợi sau:

Mô phỏng các đối tượng vật lý cần nghiên cứu
Nhờ các phần mềm thiết kế ta có thể mơ phỏng được các hiện tượng các q
trình nghiên cứu thông qua các dấu hiệu, mối quan hệ có tính bản chất nhất đối với đối
tượng đó để tạo quá trình nhận thức cho học sinh. Ta cũng có thể xây dựng mơ hình
tĩnh, mơ hình động ở các gốc độ khác nhau, trong mặt phẳng hai hay ba chiều với đầy
đủ màu sắc khác nhau trong tự nhiên.
Hỗ trợ các thí nghiêm vật lí
Đây là trợ giúp mang tính hiện đại của máy vi tính về việc kết nối máy vi tính
với các thí nghiệm vật lí. Những thí nghiệm này cịn hiếm hơi ở các nhà trường nhưng
với tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật như hiện nay thì khơng lâu nữa sẽ có những bộ
thí nghiệm tương tự.
Hỗ trợ cho việc phân tích phim video ghi các q trình vật lí
Một trong những ứng dụng hết sức quan trọng của máy tính trong dạy học vật
lí là hỗ trợ cho việc phân tích băng hình ghi các q trình vật lí thực cần nghiên cứu.
Đây cũng là một hỗ trợ hiện đại của máy tính trong dạy học vật lí. Vì có nhiều q
trình xảy ra quá nhanh hoặc diễn ra không gian rông khó quan sát, khó đo đạc bằng
các phương tiện, thiết bị đo thơng thường trong phịng thí nghiệm thì việc nghiên cứu
nó ngay trong tiết học là điều khó khăn. Để giải quyết những khó khăn đó, một trong
những phương pháp mới đưa ra đó là: phương pháp phân tích các băng ghi hình nhờ
máy vi tính và phần mềm vi tính. Hiện nay phương pháp này được sử dụng nhiều
trong các trường học ở các nước đang phát triển
1.2.Xây dựng bài giảng điện tử
1.2.1.Khái niệm bài giảng điện tử
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đang được Đảng, nhà nước và
nghành giáo và chỉ đạo triển khai mạnh mẽ tồn quốc. Mức độ ứng dụng cơng nghệ
thơng tin đa dạng và ở nhiều hình thức khác nhau. Đây như là biện pháp mạnh nhất
trong đổi mới phương pháp dạy học, hiện nay trường THCS khuyến khích giáo viên
soạn bài giảng điện tử (BGĐT). Vậy bài giảng là gì?
Theo PGS.TS Lê cơng Triêm, “ BGĐT là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà
ở đó tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều

khiển thơng qua mơi trường multimedia do máy vi tính tạo ra”.
Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa một trường, đa truyền thông. Trong môi
trường multimedia, thông tin được truyền dưới dạng văn bản, đồ họa, hoạt cảnh, ảnh
chụp và phim video.
Đặc trưng cơ bản nhất của BGĐT là toàn bộ kiến thức của bài học, mọi hoạt
động điều khiển của giáo viên phải multimedia hóa.
Như vậy, BGĐT là một hình thức tổ chức lên lớp với hầu hết các hoạt động dạy học
đều tiến hành nhờ vào công nghệ thông tin.
12


13
1.2.2. Vị trí của bài giảng điện tử đối với việc đổi mới phương pháp dạy học.
Bài giảng điện tử được giáo viên thực hiện trên máy tính nhờ đó giáo viên có
thể chương trình hóa các hoạt động dạy và học một cách dễ dàng. Sự multimedia hóa
các nội dung kiến thức nhờ vào nguồn WWW( World Wide Web), các phần mềm dạy
học , các phim video…mà việc truyền thụ kiến thức không giới hạn nội dung dưới
dạng văn bản và một số hình tĩnh như sách giáo khoa. Với những tính năng như vậy
nên máy tính ngày càng phức tạp được áp dụng rộng rãi trong dạy học, mà cụ thể
BGĐT là một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy học đang triển khai mạnh.
Qua BGĐT,GV có thể thực hiện được các yêu cầu của một bài giảng thơng thường
đồng thời BGĐT có những thế mạnh riêng mà thơng thường khơng thể làm được: có
thể truy cập nhiều hình ảnh và thơng tin cung cấp trực tiếp cho học sinh hoặc gián tiếp
qua bài giảng, hoạt ảnh được tạo ra trên máy tính cho phép giải thích những khái niệm
tốt hơn những ảnh tĩnh, máy tính cho phép khám phá những kiến thức thông qua
những mô phỏng, cho phép mơ phỏng những q trình trong thực tế khơng thể quan
sát được, ví dụ như những phản ứng hạt nhân, q trình biến đổi gen… có thể tính tốn
trực tiếp các số liệu thơng qua bảng tính Excel, có thể thống kê số liệu và đưa ra kết
quả tính tốn nhanh chóng, có thể chạy các phần mềm ngay trực tiếp trên bài giảng, có
thể vấn đáp, thực hiện trị chơi ơ chữ, các trị chơi học tập khác, cho phép học sinh

luyện tập và thực hành ngay tại lớp sử dụng và khai thác sách đa phương tiện ngay
trực tiếp trên BGĐT, tạo ra những sơ đồ để trình bày những ý tưởng,có thể sử dụng
những cơng cụ vẽ, những công cụ multimedia ngay trên bài giảng.
Thông qua BGĐT giáo viên tổ chức các hoạt động học tập một cách thuận tiện,
dễ dàng và logic, mất ít thời gian. Nhờ đó mà học sinh có nhiều thời gian hoạt động
nhận thức thơng qua hoạt động nhóm thì nhờ máy tính giáo viên có thể phân nhóm
trước và phân công nhiệm vụ, hướng dẫn thực hiện đồng thời nhiều nhóm nhờ sự
chuẩn bị sẵn trên máy tính.
Việc đổi mới phương pháp dạy học cũng phải căn cứ vào thực tiễn điều kiện
cơ sở vật chất thiết bị dạy học. Việc tiếp nhận các phương pháp dạy học hiện đại để
thay thế dần các phương pháp dạy học truyền thống là tất yếu nhưng không thể trong
ngày một ngày hai. Trong điều kiện cơ sơ vật chất còn nghèo nàn như hiện nay thì
chưa thể đổi mới phương pháp dạy một cách mạnh mẽ mà phải kế thừa những ưu điểm
của phương pháp dạy học truyền thống và đáp ứng yêu cầu của người học trong giai
đoạn hiện nay là học để thi vào các trường đại học, cao đẳng…Do đó khi thiết kế
BGĐT cũng cần chú ý đến đặc điểm này. BGĐT dành cho phần ghi nội dung bài phần
màn hình lớn nhất , điều đó thuận tiện cho HS ghi chép , ôn tập…
BGĐT được thiết kế theo phương pháp tự học của HS thông qua việc khai thác
và sử dụng nguồn thông tin mở rộng từ Internet và các phương tiện truyền thơng sẽ
hình thành cho HS năng lực khai thác thông tin để tự học và hình thành thói quen học
tập liên tục và học tập suốt đời.
Tóm lại thơng qua BGĐT GV có thể đổi mới phương pháp dạy học mạnh mẽ hơn
nhờ các ưu thế của máy tính của cơng nghệ thơng tin và truyền thông.
1.2.3 Những yêu cầu đối với thiết kế bài giảng điện tử.
Yêu cầu về mặt nội dung
BGĐT được thiết kế trên máy tính nên nội dung kiến thức được thể hiện ở
những dạng khác nhau: Văn bản, hình ảnh, hoạt ảnh, phim….nhưng dù thể hiện ở nội
dung nào thì BGĐT cũng phải thể hiện đầy đủ nội dung bám sát chất lượng của Bộ
GDĐT không đưa vào nội dung kiến thức q nhiều kiến thức ngồi chương trình.
+ Đảm bảo tính chính xác

13


14
Kiến thức cho học sinh lĩnh hội có nội dung chính xác, nhất là khi sử dụng các
hình mơ phỏng hoặc thí nghiệm ảo phải phù hợp với nội dung kiến thức.
+ Đảm bảo tình hệ thống
Nội dung BGĐT phải đảm bảo cung cấp cho HS vốn hiểu biết cơ bản có hệ
thống từ đó họ có thể tiếp tục nghiên cứu vật lí hoặc sủ dụng vào các nghành nghề có
sử dụng tri thức vật lý. Sự sắp xếp nội dung phải đảm bảo hợp lý có hệ thống theo
trình tự nội dung kiến thức kế thừa từ đầu đến cuối bài , cấu trúc chặt chẽ và có sự liên
kết, nội dung của mục trước làm cho cơ sở cho phần sau và mức độ phức tạp, đọ khó
phải tăng dần.
+ Đảm bảo tính vừa sức:
BGĐT bao gồm nhiều cách thể hiện khác nhau của kiến thức nên nội dung đưa
vào bài giảng phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với lứa tuổi học sinh phù hợp với
trình đọ nhận thức nhưng phải vẫn phải phát huy được những tính cá thể trong hoạt
động của học sinh, khác với các bài giảng thông thường nộ dung kiến thức được lấy
trực tiếp từ sách giáo khoa đã được lựac họn và sắp xếp bởi các nhà sư phạm.
Yêu cầu về phương pháp giảng dạy
Thiết kế BGĐT là công việc tương đối mới của giáo viên ở đó địi hỏi nhiều về
kĩ năng sử dụng máy tính, đơng thời vận dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy
học với kĩ thuật sử dụng máy tính mới có thể thiết kế một bài giảng chất lượng. Nếu
không chú ý tơi phương pháp giảng dạy thì BGĐT thường nặng về kĩ thuật máy tính
hơn. Như vậy khi thiết kế bài giảng điện tử phải đặ biệt chú ý đến các yêu cầu về
phương pháp giảng dạy mà cụ thể là phương pháp giảng dạy vật lý:
Qua BGĐT phải thực hiện được yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy,
chuyển từ phương pháp thầy giảng trò ghi, thầy hoi trò trả lời thầy ra đề cương ơn tập
trị ơn luyện và trả bài thi sang hình thức dạy học mới đó là việc thiết kế, tổ chức hoạt
động nhận thức cho học sinh, học sinh chủ động lĩnh hội tri thức , học phương pháp

lĩnh hội tri thức , học tập phương pháp làm việc.
Nội dung BGĐT phải bao gồm nội dung kiến thức của bài học thể hiện dưới
các dạng khác nhau, và sự sắp xếp chuỗi các hoạt động dạy và học của thầy trị và qua
mỗi hoạt động đó học sinh đạt được những nội dung kiến thức tương ứng được đưa ra.
Yêu cầu kỹ thuật của BGĐT:
BGĐT thiết kế trên LectureMAKER 2.0 phải đảm bảo:
-

Cấu trúc rõ ràng khoa học, khơng cầu kì dễ sử dụng khơng địi hỏi cao về kỹ
thuật sử dụng máy tính , thao tác điều khiển đơn giản thơng qua bàn phím và
chuột

-

Hình thức tổ chức,cấu trúc trên bài giảng phải nhấy quán toàn bộ bài giảng và
các bài giảng.

-

Có tính mở, tính động dễ thay đổi sao cho phù với đối tượng học sinh.

-

Nội dung kiến thức thể hiện trên bài giảng phải đảm bảo trình tự của bài học và
rõ rang để học sinh có thể ghi nhớ.

-

Font chữ thể hiện trên bải giảng là font chữ thông thường, cỡ chữ đủ lớn để học
sinh có thể quaqn sát được rõ, màu nền và màu chữ phải đảm bảo độ tương


14


15
phản, thơng thường thì BGĐT được thực hiện ở phịng học bình thường nên
cường độ ánh sang trong phịng học lớn.
-

-Hình ảnh sử dụng trên bài giảng phải được lựa chọn phù hợp, xử lí màu sắc,
kích thước để nâng cao hiệu quả sử dụng.

Yêu cầu về mỹ thuật
BGĐT được thể hiện trên máy tính với sự ứng dụng của nhiều phần mềm hỗ trợ
do đó yêu cầu về mặt mỹ thuật phù hợp với môi trường se phạm là rất cần thiết.
-

Sự trình bày nội dung bài giảng phải có hình thức đẹp hấp dẫn người đọc.

-

Các hiệu ứng phải được chọn ra thích hợp để tập trung người học vào nội dung
chính, khơng được gây nhiễu.

-

Màu sắc sử dụng làm tăng tính tương phản cần thiết, để phân biệt giữa các nội
dung trình bày khác nhau

15



16
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LECTUREMARKER 2.0
2.1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LECTUREMARKER 2.0
2.1.1. Giới thiệu
LectureMAKER là phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử đa phương tiện, sản
phẩm của công ty Daulsoft Hàn Quốc (www.daulsoft.com). Với LectureMAKER, bất
kỳ ai cũng có thể tạo được bài giảng đa phương tiện nhanh chóng và dễ dàng
LectureMAKER 2.0 có các chức năng và giao diện Tương tự Slide Master trong
PowerPoint, việc xây dựng Slide Master trước khi đưa nội dung vào sẽ giúp chúng ta
sắp xếp, tổ chức bài giảng hợp lý hơn.
1. Cho phép tạo hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn mà khơng cần đến
bất kì đoạn mã nào khác
2. Tích hợp chức năng
LectureMaker có sẵn các bộ công cụ soạn thảo trực quan cần thiết để tạo bài
giảng điện tử như: soạn thảo công thức toán học, vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị, tạo bảng, text
box, và các ký tự đặc biệt; có thể chèn nhiều loại nội dung đa phương tiện vào bài
giảng của mình như: hình ảnh, video, âm thanh, flash...
- Bài giảng được tạo ra từ Lecture Maker tương thích với chuẩn SCOM để làm bài
giảng E_Learning cho các hệ thống học tập trực tuyến
Download bộ cài đặt từ 1 trong 2 địa chỉ sau:
http://220.231.106.3/hai/ LectureMaker.rar
/>Download file hướng dẫn sử dụng”
/>docman&task=doc_download&gid=1019&Itemid=86
LectureMaker.exe
2.1.2. Cách cài đặt khởi động và tháo bỏ chương trình
2.1.2.1. Cách cài đặt
1. Mở thư mục chứa file cài đặt LectureMaker 2.0

2. Chạy tập tin Sepup LectureMaker 2.0 English setup.exe
3. Chọn next để tiếp tục
4. Chọn thư mục cài đặt LectureMaker 2.0

16


17
Bấm change để thay đổi thư mục cài đặt và bấm next để giữ nguyên thư mục cài đặt
mặc định là : C:/ Program Files/ Daulsoft\ LectureMaker 2.0
5. Bấm Install để bắt đầu cài đặt chương trình LectureMaker2.0 vào máy.
6. Bấm Finish để kết thúc quá trình cài đặt
2.1.2.2.Khởi động chương trình
Cách 1: click chuột vào star, program, Dausoft, LectureMaker2.0, LectureMaker.
Cách 2: click chuột vào My computer, disk C, Program file, Dausoft,
LectureMaker2.0, LectureMaker.
2.1.2.3 Tháo bỏ chương trình.
Uninstal LectureMaker2.0
1. Từ Window Star Menu, chọn Control Pannel, chọn Program Add/Delete,
LectureMaker Uninstal, chọn Change/ Uninstal
2. Chọn Yes để đồng ý.
2.1.3 Giao diện làm việc của LectureMaker2.0
Vùng 1: Chứa các Menu và các nút lệnh của chương trình.
Vùng 2: Chứa danh sách các Slide trong bài giảng.
Vùng 3: Vùng thao tác của Slide đang được chọn (gồm các đối tượng: văn bản, hình
ảnh, phim...)
Vùng 4: Danh sách các đối tượng có trong Slide đang được chọn.
2.1.4 Các thanh chức năng
2.1.4.1 Thanh LectureMaker2.0 cơ bản
Kích chuột trái vào sẽ xuất hiện các lệnh


17


18

Để tạo một bài giảng mới hãy nhấn nút LectureMaker2.0
Chọn New . Một bài mới sẽ xuất hiện với tên mặc định cho tói khi lưu lại với tên
khác.
 Chú ý: thiết lập kích thước slide trước khi vào soạn bài giảng
-Để mở một bài giảng hãy nhấn nút LectureMaker2.0
Chọn Open ( ctrl +O), Browse thư mục có chứa các tập tin cần mở, Chọn tập tin cần
mở. Chọn Open
 Mẹo: Có thể nháy kép vào tập tin cần mở.
Để đóng file đang thao tác , hãy nhấn nút lệnh LectureMaker2.0 : Chọn close all
-Để lưu bài giảng , hãy nhấn nút LectureMaker2.0
Chọn Save( Ctrl+S)
Có 2 tình hng xảy ra:
1. Nếu đây là lần đầu tiên lưu bài giảng, hộp thoại Save as xuất hiện
Trong phần Save in: chọn thư mục cần lưu
Trong phần File name: đặt tên cho bài giảng của mình và bấm Save
2. Nếu bài giảng đã được đặt tên ( ít nhất một lần)
Bài giảng sẽ được lưu với nội dung có trong bài giảng thời điểm hiện tại.
-

Để lưu bài giảng hiện tại với định dạng khác tên khác hay thư mục khác.

Hãy nhấn vào nút LectureMaker2.0 và chọn Save as
Tiếp tục chon save as hộp thoại Save As xuất hiện
18



19
Chọn Save In để tìm đến thư mục cần lưu. Đặt tên khác trong thư mục File name.
Có thể đổi lại định dạng của bài giảng trong mục Save as type. Bấm Save để lưu
*Một lưu ý:
1. Save as wed: Lưu dưới dạng một website.
2. SCORM: Chia nội dung bài giảng dưới dạng mơ hình. SCORM là tập các tiêu
chuẩn và các mơ tả cho một chương trình e-learning( giáo dục trực tuyến) dựa vào
web. Nó định nghĩa sự giao tiếp giữa nội dung máy khách và hệ thống máy chủ được
gọi là môi trường runtime. SCORM cũng định nghiã cách nén nội dung lại vào trong
một file ZIP.Các đối tượng học tập có thể được sử dụng lại và khả năng tương tác hợp
tiêu chuẩn.Các tập tin được tao ra trong LectureMaker2.0 có thể được lưu dưới dạng
SCO hocawcj dưới dạng gói SCORM.
+ Save As SCO: Mục Save as Type cho phép chọn kiểu phiên bản thích hợp sau đó
nhấn nút save. Lúc này các file có tên đi là htlm, Apivvrapper.js và embeb.js được
tạo ra.
+ Nếu SCO không được đặt tên thì một trong những tập tin sẽ bị xóa. SCO được chia
thành nhiều gói, nhấn v nút Edit Sco name hoặc nhấn nút F2 trên bàn phím để sửa
tên cho các gói SCO.
+ SCO là mmotj bài giảng được lưu và sử dụng dưới dạng các ấn phẩm web. SCO lưu
trữ dữ liệu như một ấn phẩm duy nhất.
+ SCORM chia gói dữ liệu trong SCO ra thành nhiều đơn vị dữ liệu và thông tin được
lưu trữ theo trình tự
3. Save as Exe: Lưu bài giảng dưới dạng một file tự chạy.
4. Save as a Design: Lưu dưới dạng có đi.
- Xem trước khi in : Hãy nhấn nút LectureMaker2.0
Chọn Prin/ Preview Print: xem trước khi in.
Chọn Print/ Set up Printer: thiết lập các thông tin cho máy in.
-


Chọn Information:

Copyright: bản quyền. Help: trợ giúp. Visit Website: thăm Website. View Update:
xem các bản cập nhật . About LectureMatiker : Thông tin về LectureMaker. Dưới hộp
thoại sẽ xuất hiện 2 nút lệnh: Nút lênh Exit dùng để tắt chương trình và nút Option có
chức năng sau:
Có thể thay đổi Home Tab bằng các mục Insert Tab, Control Tab, Design Tab, View
tab, Format Tab và all commands, tương ứng các lệnh thuộc mục này sẽ xuất hiện ở
hộp bên dưới.
19


20
Chọn lệnh cần dùng và nhấn nút Add thêm vào mục bên cạnh. Nếu trở về như ban đầu
thì nhấn Reset.
Sau đó nhấn Ok thì các lệnh được chọn đưa trên góc trái của thanh tiêu đề.
Muốn tất cả các lệnh vừa chọn đưa xns phía trên màn hình soạn thảo trở lại mục
Show Quick Access Toobal bellow the Ribbon.
Vào mục Customize để thay đổi tên các lệnh tắc sử dụng trên bàn phím theo tên tùy ý
của người dùng.
Neeys muốn tắt hộp Option thi nhấn Cancel.
2.1.4.2 Thanh cơ bản
Clipboard: gồm các nút lệnh
Paste: dán Cut: cắt Copy: sao chép
Slide:
New slide: thêm 1 slide mới. Coppy slide: sao chép slide đã chọn. Duplicate slide:
nhân đơi slide .Delete slide: Xóa slide
Font:
Chọn kiểu chữ, khích thước chữ, tăng hay giảm kích cỡ chữ lên xuống 1-2 đơn vị .

Định dạng chữ: Đậm, nghiêng, gạch chân, đường viền màu sắc.
Pragrap:
Căn trên , căn đều căn đướiịch chuyển từ đầu trang đến cuối trang và ngược lại.
Căn trái, phải , giữa ,định dạng đầu đoạn.
Draw:
Textbox: Khung văn bản. Line: Đường thẳng mũi tên. Cuver: Đường cong tùy ý, hình
trịn , hình trịn, hình vng, hình đa giác,……
Edit:
Order: Định dạng xuất hiện của đối tượng. Align: Căn trái , phải , giữa, trêm dưới…
Group: Nhóm nhiều hình thành một hình. Hide/show: Ẩn/ hiện. Select: Chọn một hay
nhiều đối tượng. Undo edit: hủy bỏ thao tác đã làm. Redo edit: lập lại thao tác đã làm
trước đó.

20


21
2.1.4.3 Thanh chèn
Object: dùng đẻ chèn các đối tượng như hình ảnh video âm thanh flash các nút
lệnh…..
1.Image: Để chèn hình ảnh chọn thanh InsertImage
Tìm đến thư mục chứa hình ảnh cần chèn : chọn hình Open
Đê ân chỉnh hình ảnh trước tiên ta chọn hình ảnh đó bằng cách nhấn chuột trái lên hình
ảnh. Sau đó nháy kép lên hình ảnh hoặc vào format ta có được các thanh điều chỉnh
theo ý muốn.Hoặc có thể rùy chỉnh thuộc tính qua hộp thoại sau đó tùy chỉnh theo ý.
2.Video: Để chèn video ta chọn Insert/ video . Tìm đến thư mục chứa video cần chèn
chọn Open. Sau đó nháy kép vào video lúc này trên thanh format có thêm nhóm video
option để tinh chỉnh thuộc tính của video.
Synchronize:Đồng bộ hóa Video với Sile được chọn
Trong mục Play có:

Play Once: trnhf chiếu một lần
Play Repeat: Lặp lại
Play mannualy: Trình chiếu một cách thủ công
Play Foreground: Chạy ngầm
Go to next side when playing is done: Tự đọng chuyển sang sile kế tiếp khi trình chiếu
xong.
Show control: Hiện thanh điều khiển
Prohibit Jump: Khơng cho di chuyển tới lui khi chiếu phim
Compress: Nén/ chuyển đổi phím
Các đi video hỗ trợ : mp4,avi,asf, mpg,wmv
Nếu khơng tìm thấy file video cần chèn mặc dù đã tìm đúng đường dẫn thì trong ơ File
of Type chọn All File.
4.Sound: Để chèn âm thanh ta chọn Insert/Sound.
Tìm thư mục chứa file âm thanh chọn Open. Nháy kép lên file đểtinh chỉnh.
Trong mục play có:

21


22
Play Repeat: Lặp lại
Play mannualy: Trình chiếu một cách thủ công
Play Foreground: Chạy ngầm
Go to next side when playing is done: Tự đọng chuyển sang sile kế tiếp khi trình
chiếu xong.
Show icon: Hiện biểu tượng
No Icon: không hiện biểu tượng khi trình chiếu
Play/pause: Trình chiếu / tạm dừng
Play/ stop: Trình chiếu/ dừng
Mute: tắt tiếng

Set icon: thiết lập các biểu tượng
Play icon: trình diễn các biểu tượng
Pause Icon: Tạm dừng biểu tượng
Volume : Âm lượng
Medium: Âm lượng trung bình
High: Âm lượng cao
Compress: Nén nhạc
Các đuôi file âm thanh hỗ trợ như: wav;wma;mp3;mid.
4. Flash : flash là phim hình ảnh làm từ flash nà đuôi được hỗ trợ với tên là: swf.
Muốn chèn flash ta chọn Insert Flash. Lúc này con trỏ có hình dấu cộng ta đưa xuống
mà hình làm việc của slide và nhấn chuột trái rồi kéo thành một hình. Sau khi vẽ xong
hộp thoại Open sẽ xuất hiện yêu cầu tìm đến thư mục chứa flash và chon Open. Nháy
kép lên file Flash muốn chèn. Chọn Brower Property đẻ tinh chỉnh thuộc tính.
Vị trí và kích thước
Có thể điều chỉnh thước bằng cách đưa chuột vào các núm bìa trên hình đến khi trỏ
chuột thành mũi tên 2 chiều, nhấn trái chuột và di chuyển theo ý.
Hoặc di chuyển vị trí: Đưa chuột vào file flash đến khi trỏ chuột thành bàn tay nhấn
trái chuột và di chuyển đến vị trí tùy ý.

22


23
5. Button: Nút lệnh
General button:nut lênh thông thường do người sử dụng tạo ra, dùng tạo một nút nhấn
có chức năng bất kì.
Đưa con trỏ vào slide( lúc này con trỏ có dấu +) nhấn chuột và rê vào hình chữ nhật
của nút lệnh. Chọn menu Home để thay đổi màu và cỡ chữ cho nút lênh với tên mặc
định là Button.
Nháy kép chuột sẽ thấy thanh Format xuất hiện nhóm “ Button Option” có thẻ thay đổi

tên , âm thanh khi nhấn nút, thực thi lệnh khi nhấn nút và cũng có thể thiết lập thuộc
tính của Button qua hộp thoại “ Object property”
Kích chuột phải vào nút lệnh và chọn object property bằng chuột trái
** Các hành động khi nút lệnh bị kích
-Show hidden object: Hiện một đối tượng bị ẩn
-Call Group: gọi một nhóm các đối tượng
-Go to the previous slide: di chuyển đến slide liền trước slide liền sau.
-Go to the next slide: di chuyển đến slide liền sau slide hiện tại.
-Go to the fist slide:di chuyển đến slide đầu tiên trong bài giảng.
-Go to the last slide:di chuyển đến slide cuối cùng.
-Go to the specified slde: di chuyển đến 1 slide bất kì.
-Go to the current slide: lặp lại slide hiện tại.
-Go to the last viewed slide: quay lại slide vừa xem trước đó.
-Chain and run other lecture file: thay thế file bài giảng hiện tại bằng một file bài giảng
LectureMaker khác.
-Another file: chạy bằng một chương trình khác, một trang wed hay một file có định
dạng bất kỳ.
-URL link new: mở một trang wed trong mmotj cửa sổ mới.
-Exit the program:thoát khỏi bài giảng.
-Download file in wed browser: tải file từ trìh duyệt wed.
-Download file direct: tải file trực tiếp.

23


24
-URL Link (_seft) mở một trang wed trong cùng một cửa sổ.
-Close Wed Browser Window:đóng cửa sổ trình duyệt wed.
-Check the correct answer:kiểm tra câu hỏi trả lời đúng.
-Pause/play the window:Tạm ngừng/ hoạt động chương trình.

Navigation button: nút lênh thơng thường do chương trình tạo ra, dùng để lựa chọn nút
nào sẽ xuất hiện.
Nút Home:có chức năng quay về slide ban đầu.
Nút previous: quay về slide trước đó.
Nút Repeat: trình bày lặp lại slide
Nút end: đi tới slide cuối cùng
Nút Next: đi tới slide kế tiếp
Nút Exit: thoát khỏi bài giảng
Muốn có tất cả các nút trên thì chọn Select all
Nếu chúng ta muốn bỏ tất cả các nút trên thì nhấn Cancel All.
-Button Shape: Cho phép lựa chọn các hình dáng và màu sắc Từ 20 mẫu có sẵn của
chương trình.
-Apply to all slide:Áp dụng tất cả các nút trên vào slide của bài giảng.
-Apply to new slide: chỉ áp dụng bện trên cho slide đang hiện hữu và slide sẽ tạo ra sau
slide này.
6.Import document: Chèn các tài liệu có sẵn như power point, PDF, Website, Other
Object là các đối tượng khác như : tin nhắn , đoạn mã Java Script.
a. Chèn file Power Point: Insert/ Import Document/ Power point.
Vẽ một hình xuống dưới màn hình slide hiện hành, thả chuột ra, hộp thoại Open xuất
hiện yêu cầu tìm thư mục chứa file Power point và chọn / Open.
Hộp thoại sau xuất hiện:
Trong mục Type: Chọn As power point Document chọn Import all slide hoặc Import
selected slide và chọn các slide cần chèn. Sau đó nhấn SHIFT+F5 để xem kết quả.
*Nháy kép chuột chọn Property để tinh chỉnh thuộc tíh của đối tượng.
24


25
b. Chèn file PDF/ Website: tương tự như Power point
Chèn thông điệp: Insert/Other Object/Message Box.

*Nháy kép chuột chọn Prorerty để tinh chỉnh thuộc tính của message Box.
*Recording:
1. Quay hinh bài giảng: Insert/Record Lecture
Nhấn nút ͽ để bắt đâu quay hình lại bài giảng. Chon Record Sound nếu bài giangr có
file âm thanh. Chon Record video nếu bài giảng có file video.
Để dừng quay nhấn nútͼ
Để chèn đoạn quay hình vừa rồi vào bài giảng nhấn
2. Quay hình một đoạn video
Insert/ Recort video luc này cửa số xuất hiện và có thể thiết lập thuộc tình theo ý thích
sau đó nhấn nút Apply. Nhấn nút Start Recording để bắt đầu quay nhấn stop để dừng
lại.
Để chèn đoạn quay hình vừa rồi ta nhấn Exit after Insert as object.Việc đánh dấu vào
mục video hoặc Audio có nghĩa là viêc ghi lại chỉ mỗi âm thanh hoạc hình ảnh. Hoặc
cả âm thanh lẫn hình ảnh nếu chọn cả Vieo và Audio.
3.Ghi âm thanh: Chọn Inssert/ Record lúc này xuất hiện một cửa sổ. Điền tên file
trong ơ File name và có thể thiết lập thuộc tính như kênh dung lượng, tần số tại các ơ
Channel, BPS, Frequency theo ý thích.
Để tiến hành ghi âm nhấn nút:



Để dừng việc ghi âm nhấn nút:
Để xem đoạn ghi âm nhấn : ◄
Để chèn đoạn ghi âm vào bài giảng chọn Insert as sound object
Chọn nút delete head và delete Tail để loại bỏ những âm thanh không cần thiết. Chọn
nút Insert as object coverting to wma để chuyển đổi định dạng file .wav sang .wma.
Chú ý để thực hiện các thao tác này máy tính cần cài chương trình Windows Media
Encoder.
 Editor
1.Equation: chèn cơng thức tốn học

25


×