Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

QCM CKI hô hấp nhiều khả năng linh tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.76 KB, 19 trang )

TRẮC NGHIỆM CHỨNG CHỈ HÔ HẤP SAU ĐẠI HỌC
PGS.TS LÊ VĂN BÀNG
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao gồm:
A. Viêm phế mạn + khí phế thủng
B. Viêm phế mạn + khí phế thủng + hen phế quản kéo dài không hồi phục
C. Viêm phế quản mạn + giãn phế quản + hen phế quản kéo dài khơng hồi phục
D. Khí phế thủng + hen phế quản kéo dài không hồi phục
E. Giãn phế quản + hen phế quản kéo dài không hồi phục
2. Những yếu tố ký chủ gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao gồm:
A. Gene, sự tăng đáp ứng phế quản
B. Gene, sự tăng đáp ứng phế quản, sự tăng trưởng phổi
C. Sự tăng đáp ứng phế quản, sự tăng trưởng phổi
D. Gene, sự tăng trưởng phổi
E. Gene, sự tăng đáp ứng phế quản, bệnh tự miễn
3. Số lượng thuốc lá gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là:
A. > 10 gói/năm
B. > 20 gói/năm
C. > 15 gói/năm
D. > 7 gói/năm
E. > 12 gói/năm
4. Tỉ lệ bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do thuốc lá là:
A. 100%
B. 70%
C. 90%
D. 50%
E. 60%
5. Ngoài thuốc lá, những yếu tố tiếp xúc gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao gồm:
A. Bụi và chất hóa học nghề nghiệp, ơ nhiễm mơi trường trong nhà và ngồi nhà, nhiễm
khuẩn, tình trạng kinh tế xã hội
B. Bụi và chát hóa học nghề nghiệp, ô nhiễm môi trường trong nhà và ngoài nhà, nhiễm


khuẩn
C. Bụi và chát hóa học nghề nghiệp, ơ nhiễm mơi trường trong nhà và ngồi nhà, tình trạng
kinh tế xã hội
D.Ơ nhiễm mơi trường trong nhà và ngồi nhà, nhiễm khuẩn, tình trạng kinh tế xã hội
E. Bụi và chất hóa học nghề nghiệp, nhiễm khuẩn, tình trạng kinh tế xã hội
6. Cơ chế sinh bệnh quan trọng nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là
1


A. Viêm và các yếu tố nguy cơ
B. Viêm
C. Các yếu tố nguy cơ
D. Mất quân bình giữa proteinase và antiproteinase
E. Stress oxy hóa
7. Vị trí gia tăng hiện tượng viêm trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là:
A. Những phế quản lớn, những phế quản nhỏ, nhu mô phổi
B. Những phế quản lớn, những phế quản nhỏ, nhu mô phổi, những đơn vị phổi
C. Những phế quản nhỏ, nhu mô phổi, những đơn vị phổi
D. Những phế quản lớn, những phế quản nhỏ, những đơn vị phổi
E. Những phế quản lớn, những phế quản nhỏ, những đơn vị phổi
8. Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, sự giới hạn lưu lượng khí có đặc điểm:
A. Khơng hồi phục hồn tồn
B. Phần lớn khơng hồi phục , một số ít hồi phục một phần nhỏ
C. Hồi phục hoàn toàn
D. Gia tăng khi có nhiễm trùng phế quản - phổi
E. B,D đúng
9. Đặc điểm lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là:
A. Ho ra máu, khạc đàm nhầy, khó thở
B. Ho, khạc đàm nhầy, khó thở
C. Ho, khạc đàm nhiều vào buổi sáng, khó thở

D. Ho, khạc đàm mũ, khó thở
E. Ho, khạc đàm mũ nhầy, khó thở
10.Để chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, người ta căn cứ vào tiêu chuẩn vàng sau
đây:
A. FEV1 giảm
B. PEF giảm
C. FVC giảm
D. FEF 25 - 75% giảm
E. FEV1/FVC giảm
11. Tét phục hồi phế quản có mục đích:
A. Chẩn đốn phân biệt hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
B. Chẩn đốn phân biệt hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và tiên lượng bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính
C. Theo dõi điều trị
D. Chẩn đốn phân biệt bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và suy tim sung huyết
E. Chẩn đoán phân biệt bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và giãn phế quản
12. Thuốc chọn lựa trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định là:
A. Đồng vận β2 tắc dụng ngắn uống
2


B. Đồng vận β2 tắc dụng ngắn khí dung
C. Đồng vận β2 tắc dụng ngắn khí dung phối hợp với kháng cholinergic khí dung
D. Đồng vận β2 tắc dụng dài uống
E. Đồng vận β2 tắc dụng dài khí dung phối hợp với corticosteroide khí dung
13. Chỉ định thở oxy liên tục ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định
khi:
A. Pa02 < 60mmHg, Sa02 ≤ 90% và PaC02 > 50mmHg
B. Pa02 ≤ 55mmHg, Sa02 ≤ 88% và PaC02 ≥ 55mmHg
C. Pa02 < 60mmHg, Sa02 ≤ 90% và PaC02 > 55mmHg

D. Pa02 ≤ 55mmHg, Sa02 ≤ 90% và PaC02 ≥ 55mmHg
E. Pa02 < 60mmHg, Sa02 ≤ 88% và PaC02 > 50mmHg
14. Tiêu chuẩn chẩn đoán đợt bộc phát cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng bao
gồm:
A. Gia tăng khó thở, gia tăng lượng đàm, có đàm mũ
B. Gia tăng khó thở, gia tăng lượng đàm, gia tăng tần số tim
C. Gia tăng khó thở, gia tăng tần số tim, có đàm mũ
D. Gia tăng khó thở, sốt khơng rõ ngun nhân, gia tăng tần số tim
E. Gia tăng lượng đàm, có đàm mũ, nhiễm trùng đường hô hấp trên
HEN PHẾ QUẢN
1. Hen phế quản là một bệnh có đặc điểm là:
A. Viêm mạn tính, giá tăng đáp ứng phế quản, tắc nghẽn phế quản có tính hồi phục
B. Viêm mạn tính, tăng tiết dịch phế quản, phù nề phế quản
C. Gia tăng đáp ứng phế quản, tắc nghẽn phế quản, tắc nghẽn phế hồi phục do điều trị
D. Viêm mạn tính, tắc nghẽn phế quản có tính hồi phục
E. Tắc nghẽn phế quản có tính hồi phục, tăng tiết dịch phế quản
2. Tỉ lệ hen phế quản ở trẻ em/người lớn là:
A. 1/1
B. 2/1
C. 3/1
D. 1,5/1
E. 2,5/1
3. Hen phế quản thường gặp là:
A. Hen phế quản do gắng sức
B. Hen phế quản do lạnh
C. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn
D. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn
E. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn và hen phế quản do lạnh
3



4. Nguyên nhân chủ yếu của hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn là:
A. Bụi chăn đệm
B. Bụi nhà
C. Thực phẩm
D. Thuốc
E. Phấn hoa
5. Trong hen phế quản, thuốc giảm đau không thể sử dụng được trừ:
A. Aspirin
B. Diclofenac
C. Ibuprofen
D. Paracetamol
E. Meloxicam
6. Trong hen phế quản do yếu tố nội tiết, cơn hen phế hen phế quản xảy ra trong tình
huống sau đây:
A. Tiền mãn kinh
B. Thời kỳ mang thai
C. Sau sinh
D. Trong lúc sinh
E. Sẩy thai
7. Kháng thể được tìm thấy ở bệnh nhân hen phế quản xảy ra trong thời kỳ thiếu niên là:
A. IgA
B. IgG
C. IgM
D. IgE
E. IGE và IgM
8. Trong hen phế quản, hệ adrenergic bị tổn thương là:
A. Hệ β2 adrenergic
B. Hệ β1 adrenergic
C. Hệ α1 adrenergic

D. Hệ α2 adrenergic
E. Hệ β2 + α1 adrenergic
9. Triệu chứng gợi ý hen phế quản nhẹ không điển hình là:
A. Khó thở, sị sè vào buổi sáng
B. Ho kéo dài, khạc đàm nhầy
C. Ho, khó thở vào ban đêm và vào sáng sớm
D. Ho, viêm mũi dị ứng
E. Ho, khó thở khi nằm
10. Ở bệnh nhân hen phế quản, để đánh giá thơng khí hơ hấp, người ta phải khảo sát:
4


A.FEV1
B. PEF
C. RV
D. FEF 25 - 75%
E. FEV1/FVC
11. Trong đợt cấp hen phế quản, khí máu động mạch được thực hiện để đánh giá:
A. Suy hô hấp mạn
B. Suy hô hấp cấp
C. Rối loạn toan kiềm
D. Theo dõi đáp ứng cử liệu pháp oxy
E. Cả 4 đều đúng
12. Đợt cấp hen phế quản chẩn đốn phân biệt khó nhất với:
A. Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
B. Hen tim
C. Giãn phế quản
D. Viêm tiểu phế quản cấp
E. Tràn khí màng phổi
13. Biến chứng cấp của hen phế quản đe dọa tính mạng bệnh nhân là:

A. Hen phế quản cấp nặng
B. Tràn khí màng phổi
C. Suy tim phải cấp
D. Nhiễm trùng phế quản -phổi
E. Cả 4 đều đúng
14. Trong hen phế quản cấp nặng, khi nghe phổi phát hiện được:
A. Ran rít, ran ngáy
B. Ran rít
C. Im lặng
D. Âm phế bào giảm
E. Ran rit, ran ngáy và ran ẩm to hạt
15. Thuốc chọn lựa trong điều trị hen phế quản bậc 2 là:
A. Khí dung định liều đồng vận β2 tác dụng ngắn
B. Khí dung định liều corticosteroid
C. Khí dung định liều corticosteroid phối hợp với đồng vận β2 tắc dụng ngắn
D. Đồng vận β2 tác dụng ngắn uống
E. Đồng vận β2 tác dụng ngắn uống phối hợp với prednisone
16. Đối với hen phế quản bậc 3, ban đêm nên sử dụng:
A. Theophylline thải chậm
B. Khí dung định liều đồng vận β2 phối hợp với kháng cholinergic
5


C. Cortisteroid uống
D. Cortisteroid khí dung
E. Khí dung định liều đồng vận β2 tác dụng dài
17. Thuốc điều trị dự phòng được khuyến cáo sử dụng rộng rãi là:
A. Berodual khí dung định liều
B. Budenoside khí dung
C. Seretide

D. Ventolin thải chậm loai 4mg
E. Theostat
18. Thuốc có hiệu quả nhất trong điều trị cơn hen phế quản cấp nặng:
A. Khí dung BERODUAL bằng máy
B. Adrenalin
C. Bricanyl
D. Aminophylline
E. Methylprenisolone.
SUY HÔ HẤP MẠN
1. Nguyên nhân chủ yếu gây suy hô hấp mạn là:
A. Hen phế quản
B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C. Giãn phế quản
D. Lao xơ phổi
E. Áp xe phổi mạn
2. Hen phế quản nào sau đây có tần suất cao gây suy hô hấp mạn:
A. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn
B. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn
C. Hen phế do gắng sức
D.Hen phế quản do lạnh
E. Hen phế quản do nội tiết
3. Trong suy hô hấp mạn hạn chế, nguyên nhân không gặp là:
A. Di chứng nặng lan tỏa do xơ phổi
B. Các bệnh phổi kẽ lan tỏa
C. Cắt bỏ phổi
D. Suy tim
E. Hen phế quản
4. Cơ chế sinh bệnh quan trọng nhất của suy hô hấp mạn là:
A. Rối loạn thơng khí cơ học
B. Giảm Pa02

C. Liên hện thơng khí /tưới máu
6


D. Hoạt động trung tâm hô hấp
E. Ứ máu ở phổi
5. Giảm Pa02 sẽ gây nên hậu quả:
A. Giảm vận chuyển oxy
B. Phản ứng tăng hông cầu
C. Tác động mạn tính trên não
D. Tác động trên huyết động
E. Cả 4 đều đúng
6. Tím xuất hiện khi:
A. Pa02 ≥ 60mmHg
B. Sa02 < 85%
C. Pa02 < 70mmHg
D. pH máu = 7,35
E. Cả 4 đều đúng
7. Dấu Hoover gặp trong:
A. Suy hô hấp cấp
B. Suy hô hấp mạn
C. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
D. Hen phế quản
E. Viêm phổi nặng
8. Trong suy hơ hấp mạn, nếu có kích thích vật vả thì nên xử trí:
A. Thuốc ngủ
B. Thuốc giãn phế quản
C. Thuốc corticoid
D. Thở oxy liên tục
E. Thuốc cải thiện trao đổi khí

TÂM PHẾ MẠN
1. Tâm phế mạn thứ phát sau bệnh:
A. Hẹp van 2 lá
B. Tim bẩm sinh có tím
C. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
D. Hen phế quản dị ứng khơng nhiễm khuẩn
E. Viêm màng ngoài tim co thắt
2. Tâm phế mãnảy ra do bệnh phổi kẽ sau đây:
A. Sarcoidosis
B. Bệnh bụi phổi
C. Lupút ban đỏ hệ thống
D. Viêm đa khớp dạng thấp
7


E. Cả 4 đều đúng
3. Tăng áp phổi tiên phát xảy ra sau:
A. Bệnh tim
B. Bệnh phổi
C. Không rõ nguyên nhân
D. Bệnh chất tạo keo
E. Giảm thể tích phế bào và phổi bình thường
4. Tăng áp phổi xảy ra do giá tăng sức đề kháng ở các mạch máu sau đây:
A. Tiểu động mạch và động mach cở nhỏ
B. Động mach lớn
C. Tỉnh mạch phổi
D. Mao mach phổi
E. Cả 4 đều đúng
5. Áp lực động mach phổi bình thường đo được:
A. 20 mmHg lúc nghĩ và 25 mmHg lúc gắng sức

B. 25 mmHg lúc nghĩ và 30 mmHg lúc gắng sức
C. 15 mmHg lúc nghĩ và 20 mmHg lúc gắng sức
D. 30 mmHg lúc nghĩ và 35 mmHg lúc gắng sức
E. 10 mmHg lúc nghĩ và 15 mmHg lúc gắng sức
6. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán tăng áp động mạch phổi là:
A. Siêu âm tim màu Doppler
B. Siêu âm 2 bình diện
C. Thơng tim phải
D. Cung động mạch phổi phổng trên phim lồng ngực
E. Chỉ số tim / lồng ngực
7. Thuốc điều chính trong suy tim phải do tâm phế mạn là:
A. Lợi tiểu quai
B. Lợi tiêu kháng aldosteron
C. Digoxin
D. Dẫn xuất nitré
E. Ức chế men chuyển
8. Thời gian sử dụng oxy trong liệu pháp oxy liên tục trong tâm phế mạn là:
A. 15 giờ / 24 giờ
B. 10 giờ / 24 giờ
C. 12 giờ / 24 giờ
D. 14 giờ / 24 giờ
E. 8 giờ / 24 giờ
9. Phương tiện để điều trị tăng áp phổi quan trọng nhất là:
8


A. Thuốc giãn mạch
B. Thở oxy lien tục
C. Lợi tiểu
D. Trợ tim

E. Thuốc giãn phế quản
SUY HÔ HẤP CẤP
1. Nguyên nhân mất bù cấp của suy hô hấp mạn quan trọng nhất là:
A. Thuyên tắc động mạch phổi
B. Nhiễm trùng phế quản phổi
C. Tràn dịch màng phổi
D. Tràn khí màng phổi
E. Chấn thương ngực gây gãy xương sườn
2. Nguyên nhân ở phổi gây suy hô hấp cáp nặng nhất là:
A. Phế quản phế viêm
B. Lao kê
C. Viêm phổi thuỳ
D. Hen phế quản cấp nặng
E. Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
3. Nguyên nhân gây phù phổi cấp do suy tim trái thường gặp nhất:
A. Cơn tăng huyết áp
B. Suy vành
C. Hẹp hở van điộng mạch chủ
D. Bệnh cơ tim giãn
E. Hở van hai lá
4. Nguyên nhân thuộc màng phổi sau đây gây suy hô hấp cấp nặng nhất:
A. Tràn khí màng phổi tự do có van
B. Tràn khí màng phổi tự do đóng
C. Tràn khí màng phổi tự do mở
D. Tràn dịch màng phổi nhiều do lao
E. Tràn máu màng phổi
5. Thiếu oxy máu và VA/QC giảm trong
A. Viêm phổi
B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C. Tràn khí màng phổi

D. Hen phế quản
E. Cả 4 đều đúng
6. Tam chứng của tăng khí carbonic máu trong suy hơ hấp cấp la:
9


A. Vả mồ hôi, tăng huyết áp, mạch nhanh
B. Vả mồ hôi, tăng huyết áp, mạch chậm
C. Vả mồ hôi, giảm huyết áp, mạch nhanh
D. Tăng huyết áp, rối loạn nhịp, vả mồ hôi
E. Vả mồ hôi, tăng huyết áp, mạch nghịch lý
7. Để đánh giá suy hô hấp cấp khi mới nhập viện để có chỉ định thở oxy căn cứ vào:
A. Sa02
B. Pa02
C. PaC02
D. pH máu
E. Sp02
8. Trong suy hô hấp cấp, xét nghiệm cần thiết và quan trọng nhất là:
A. chức năng hơ hấp
B. Khí máu
C. Điện tâm đồ
D. Phim lồng ngực
E. Siêu âm tim
9. Trong suy hô hấp cấp, khi PaC02 tăng nhiều sẽ gây nên
A. Toan hơ hấp
B. Toan chuyển hố
C. Toan hổn hợp
D. Kiềm hơ hấp
E kiềm chuyển hố
10. Trong suy hơ hấp cấp, thở oxy phải căn cứ vào:

A. Kết quả khí máu
B. Kết quả chức năng hô hấp
C. Kết quả điện tâm đồ
D. Kết quả điện giải đồ
E. Cả 4 đều đúng
VIÊM PHỔi
1. Vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng thường gặp nhất là
A. Staphylocccocus aureus
B. Haemophilus inflenzae
C. Streptococcus pneumoniae
D. Klebsiella pneumoniae
E. Pseudomonas aeruginosa
2. Vi khuẩn và virút gây viêm phổi mắc phải cộng đồng trừ:
A. Staphylocccocus aureus
10


B. Streptococcus pneumoniae
C. Klebsiella pneumoniae
D. Mycoplasma pneumoniae
E. Legionella pneumoniae
3. Yếu tố làm gia tăng nguy cơ nhiễm trùng do vi khuẩn gram âm gốc ruột là:
A. Cư trú tại trại dưỡng lão
B. Bệnh tim mạch bên dưới
C. Nhiều bệnh nội khoa phối hợp
D. Vừa điều trị kháng sinh
E. Cả 4 dều đúng
4. Người ta cần căn cứ vào dữ kiện sau đây giúp chẩn đốn ngun nhân để có thể điều trị
ban đầu ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng:
A. Cấy đàm, kháng sinh đồ

B. Nhuộm Gram đàm
C. Phim phổi
D. Hỏi bệnh sử
E. Công thức máu
5. Trong viêm phổi mắc phải cộng đồng khơng điển hình, mầm gây bệnh thường gặp là:
A. Mycoplasma pneumoniae
B. Virút hô hấp
C. Clamydia pneumoniae
D. Legionella
E. Clamydia psittaci
6. Tỉ lệ % vi khuẩn kỵ khí gây viêm phổi do sặc là:
A. 80%
B. 70%
C. 75%
D. 90%
E. 85%
7. Những biểu hiện lâm sàng sau đây quyết định nhập viện đối với bệnh nhân viêm phổi
mắc phải cộng đồng trừ:
A. Tần số hô hấp 35 lần phút
B. Huyết áp tâm trương 50mmHg
C. Mạch 125 lần/phút
D. Nhiệt độ 39°C
E. Huyết áp tâm thu 80mmHg
8. Thuốc điều trị chủ yếu đối với nhóm I của viêm phổi mắc phỉa cộng đồng:
A. Amoxicilline/clavulanate
B. Azithromycine
11


C. Fluoroquinolone hô hấp

D. Cefuroxime
E. Cefodoxime
UNG THƯ PHỔi
1. Nguy cơ cao gây ung thư phổi nguyên phát ở người hút thuốc lá:
A. 15 gói/năm
B. 10 gói/năm
C. 20 gói/năm
D. 12 gói/năm
E. 19 gói/năm
2. Số lượng loại ung thư phổi thường gặp là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
E. 7
3. Trong số ung thư phổi nguyên phát thường gặp, loại ung thư chiếm tỉ lệ cao nhất là:
A. Ung thư bạng biểu bì ( tế bào vãy)
B. Ung thư tế bào nhỏ
C. Ung thư tế bào lớn
D. Ung thư dạng tuyến
E. Ung thư carcinoid
4. Các chất gây ung thư phổi nguyên phát do thuốc lá bao gồm:
A. 3-4 benzopyrene
B. Nicotin
C. Khí CO
D. Polinium
E. Cả 4 đều đúng
5. Giai đoạn II của ung thư phổi nguyên phát bao gồm:
A. T1, N0, M0
B. T2, N0, M0

C. T1, N1, M0
D. T3, N1, M0
E. T2, N1, M0
6. Ho ra máu thường gặp trọng bệnh sau đây:
A. Ung thư phổi nguyên phát
B. Giãn phế quản
C. Lao phổi
12


D. Biến chứng áp xe phổi
E. Cả 4 đều đúng
7. Phương tiện để chẩn đoán xác định ung thư phổi nguyên phát là
A. Soi phế quản kèm sinh thiết
B. Chụp CT scan phổi
C. Chụp nhấp nháy Gallium
D. Phim lồng ngực chuẩn
E. Chọc hạch di căn
8. Phương tiện điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ là:
A. Cắt khối u
B. Xạ trị
C. Hố trị
D. Hố trị + xạ trị
E. Khơng điều trị được
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔi
1. Triệu chứng quan trọng nhất trong giá đoạn khởi phát tràn dịch màng phổi:
A. Ho khi thay đổi tư thế
B. Đau xóc ngực
C. Khó thở
D. Sốt

E. Tím
2. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn xác định tràn dịch màng phổi là:
A. Phim lồng ngực
B. Siêu âm lồng ngực
C. Chọc dò dịch màng phổi
D. Triệu chứng lâm sàng
E. Chụp CT scan
3. Để chẩn đoán phân biệt dịch thấm và dịch tiết người ta dựa vào:
A. Màu sắc của dịch
B. Phản ứng Rivalta của dịch
C. Số lượng tế bào trong dịch
D. Lượng protein của dịch
E. LDH của dịch
4. Dịch màng phổi là thanh tơ huyết thường gặp trong:
A. Tràn dịch màng phổi do vi khuẩn
B. Tràn dịch màng phổi do ung thư phổi
C. Tràn dịch màng phổi do lao
D. Tràn dịch màng phổi do suy tim
13


E. Tràn dịch màng phổi do hội chứng thận hư
5. Nguyên nhân gây tràn máu màng phổi là
A. Ung thư phổi
B. Chấn thương lồng ngực
C. Viêm màng phổi chảy máu
D. Nhồi máu phổi
E. Cả 4 đều đúng
ÁP XE PHỔi
1. Vi khuẩn gây áp xe phổi thường gặp nhất là:

A. Staphylococcus aureus
B. Peptostreptococcus
C. Klebsiella pneumoniae
D. Streptococcus pneumoniae
E. E. coli
2. Áp xe phổi do amíp thường định vị tại:
A. Đáy phổi trái
B. Đáy phổi phải
C. 1/3 giữa phổi phải
D. Đỉnh phổi phải
E. Đỉnh phổi trái
3. Áp xe phổi do Staphylococcus aureus có đặc điểm:
A. Nhiều ổ áp xe nhỏ
B. Thường do nhiễm trùng huyết
C. Thường gây tràn khí - tràn mũ màng phổi
D. Sốt cao, mặt mày hốc hác
E. Cả 4 đều đúng
4. Áp xe phổi cấp đưa đến biến chứng trừ:
A. Tràn mũ màng phổi
B. Giãn phế quản
C. Nhiễm trùng huyết
D. Ho ra máu
E. Tràn mũ màng ngoài tim
5. Áp xe phổi cần chẩn đoán phân biệt với :
A. Lao xơ hang
B. Bệnh nấm do actinomyces
C. Ung thư phổi hoại tử
D. Viêm mũ màng phổi khu trú thành ổ cặn dò vào màng phổi
14



E. Cả 4 đều đúng
GIÃN PHẾ QUẢN
1. Nguyên nhân nhiễm trùng đưa đến giãn phế quản là:
A. Lao phổi
B. Áp xe phổi
C. Sởi
D. Ho gà
E. Cả 4 đều đúng
2. Trong giãn phế quản khu trú, vị trí hay bị nhiều nhất là:
A. Thùy đỉnh phổi
B. Thùy dưới phổi
C. Thùy giữa phổi
D. Bên phổi phải
E. Thùy dưới + thùy giữa phổi
3. Giãn phế quản sau đây đáp ứng tốt với điều trị nội khoa
A. Giãn phế quản hình túi
B. Giãn phế quản hình tĩnh mạch trướng
C. Giãn phế quản hình trụ
D. Giãn phế quản hình thoi
E. Cả 4 đều đúng
4. Tổn thương phổi trong giãn phế quản bao gồm
A. Tổn thương phế quản
B. Dính màng phổi
C. Tổn thương hạch
D. Tổn thương mạch máu phế quản
E. Cả 4 đều đúng
5. Đàm trong giãn phế quản có
A. 2 lớp
B. 3 lớp

C. 4 lớp
D. 5 lớp
E. 6 lớp
6. Điều trị ho ra máu mức độ vừa trong giãn phế quản
A. Adrenoxyl
B. Sandostatin
C. Kháng sinh
D. Morphin
E. Nằm nghỉ tuyệt đối
15


BỆNH BỤI PHỔi
1. Tiêu chuẩn hàng đầu trong chẩn đoán bệnh bụi phổi silic:
A. Khó thở mạn tính
B. Ho ra máu không rõ nguyên nhân
C. Tổn thương trên phim phổi chuẩn
D. Có tiền sử tiếp xúc với bụi silic
E. Sinh thiết phổi có tổn thương xơ phổi
2. Bệnh bụi phổi silic nguy hiểm vì:
A. Tỉ lệ mắc bệnh cao trong quần chúng
B. Bệnh tiến triển âm thầm
C. Khơng có phương pháp dự phòng
D. Bệnh gây tổn thương cả hai phổi
E. Bệnh vẫn cứ tiến triển dù đã ngừng tiếp xúc với bụi silic
3. Trong bệnh bụi phổi silic cơ sở của thuyết miễn dịch là:
A. Tìm thấy hạt bụi silic trong đại thực bào phế nang
B. VS tăng
C. CRP tăng
D. Tương bào và gamma globulin trong máu của bệnh nhân cao hơn so với người bình

thường
E. Nồng độ IgE máu cao
4. Bệnh nhiễm khuẩn hay đi kèm với bệnh bụi phổi silic là:
A. Viêm phổi do vi khuẩn thường
B. Lao phổi
C. Viêm phổi do virus
D. Viêm phổi do nấm
E. Viêm phổi do nấm
5. Tìm 1 tiêu chuẩn khơng cần thiết trong chẩn đoán bệnh bụi phổi silic
A. Tiền sử tiếp xúc với bụi silic
B. Khó thở mạn tính
C. X quang phổi có mờ thành nốt trịn
D. Khí máu có PaO2 giảm
E. Đo chức năng hơ hấp có rối loạn thơng khí tắc nghẽn
6. Trong bệnh bụi phổi silic, triệu chứng nào xuất hiện sớm nhất
A. Khó thở khi gắng sức
B. Ho ra máu
C. Khó thở thành cơn do co thắt phế quản
D. Hình ảnh X quang
E. Đo chức năng hơ hấp thấy có rối loạn
16


7. Tìm một ý sai trong câu : Cần chẩn đoán phân biệt bệnh bụi phổi silic với
A. Bệnh lao phổi
B. Ung thư phổi tế bào nhỏ
C. Sarcoidose
D. Hen phế quản
E. Nấm phổi
8. Bụi phổi silic khác với bệnh lao phổi ở điểm:

A. Có hội chứng khí phế thũng
B. Có suy hô hấp mạn
C. Diễn tiến đến tâm phế mạn
D. Khơng có tổn thương giải phẩu bệnh đặc hiệu
E. Sinh thiết phổi có tổ chức xơ
9.Tìm 1 điểm khơng thuộc 4 giai đoạn của Crofton trong bệnh bụi phổi bông
A. Thỉnh thoảng có khó thở vào ngày thứ hai
B. Thứ hai nào cũng khó thở
C. Khó thở mọi ngày trong tuần
D. Có dấu suy tim phải
E. Có thêm các dấu khác như giảm sức khỏe
10. Tìm một triệu chứng khơng có trong phim phổi thường của bệnh bụi phổi bơng đơn
thuần
A. Huyết phế quản tăng đậm
B. Mờ thành nốt lấm tấm
C. Các đường xơ
D. Tràn dịch màng phổi 2 bên lượng vừa
E. Thể tích phổi giảm
11. Loại trừ một triệu chứng khơng thường xun trong bệnh bụi phổi bơng
A. Khó thở vào ngày thứ hai
B. Khó thở thành cơn nửa đêm về sáng
C. Khó thở tất cả các ngày trong tuần
D. Suy hơ hấp mạn
E. Tâm phế mạn
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
1. Tìm một ngun nhân ít khi gây tràn khí màng phổi
A. Lao phổi
B. Viêm phổi do phế cầu
C. Phế quản phế viêm do tụ cầu
D. Áp xe phổi

E. Hen phế quản
17


2. Tìm một điểm khơng đúng với tràn khí màng phổi tự phát
A. Tràn khí màng phổi thường xảy ra sau một gắng sức
B. Tràn khí màng phổi thường xảy ra sau một nhiễm siêu vi
C. Do vỡ các blebs (bóng khí nhỏ )
D. Do vỡ các bóng khí phế thủng
E. Thường hay tái phát
3. Phương pháp nào để cấp cứu tràn khí màng phổi có van
A. Để khí màng phổi tự được hấp thu
B. Chọc hút khí màng phổi ra
C. Đặt ống dẫn lưu để hút khí ra
D. Gây dày dính màng phổi bằng bột talt
E. Gây dày dính màng phổi bằng tetracyclin
4. Nguyên nhân ít gặp của một đợt cấp COPD là
A. Nhiễm khuẩn cấp đường hô hấp
B. Tràn khí màng phổi
C. Tai biến mạch máu não thể nhũn não ở bao trong
D. Rối loạn nhịp tim
E. Một đợt suy tim trái do tăng huyết áp
5. Nguyên nhân ít gây tràn khí màng phổi nhất
A. Áp xe gan vỡ lên phổi
B. Thủng thực quản do hóc xương
C. Thủng phế quản do dị vật đường thở
D. Chọc dò dịch màng phổi
E. Chọc tĩnh mạch dưới đòn
6. Cơ chế gây chết nhanh chóng ở bệnh nhân bị tràn khí màng phổi một bên
A. Đau đớn

B. Suy hô hấp cấp
C. Suy tim phải cấp
D. Sốc mất máu
E. Trung thất bị đẩy đột ngột về phía phổi lành
7. Chẩn đốn xác định tràn khí màng phổi lượng ít
A. Khó thở
B. Đau xóc ngực
C. Siêu âm phổi
D. X quang phổi chuẩn
E. CT scan phổi
8. Tìm một ý sai: Tràn khí màng phổi gây
A. Cản trở máu trở về tim
18


B. Tăng áp lực nội sọ
C. Tăng áp lực tĩnh mạch trung tâm
D. Tăng tiền gánh
E. Nhịp tim tăng
9. Nguyên thường gặp trong tràn khí màng phổi là:
A. Lao phổi
B. Viêm phổi
C. Hen phế quản
D. Tự phát
E. Chấn thương ngực
10. Xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán xác định tràn khí màng phổi là:
A. CT scan
B. X quang lồng ngực
C. Đo áp lực màng phổi
D. Soi màng phổi

E. Khí máu
11. Trong tràn khí màng phổi tự phát, người ta điều tri bằng:
A. Chọc hút
B. Kháng sinh
C. Chọc hút + kháng sinh
D. Không cần chọc hút + kháng sinh
E. Thở oxy
12. Nguyên nhân tổn thương lá tạng gây tràn khí màng phổi trừ trường hợp:
A. Vở các bóng phế nang
B. Lao phổi
C. Kén phế quản
D. Vở các blebs
E. Áp xe dưới cơ hồnh
13. Những yếu tố khởi phát tràn khí màng phổi tự phát do gắng sức mạnh quan trọng nhất

A. Bơi sâu dưới biển
B. Thổi kèn
C. Leo núi cao
D. Nhảy dù
E. Tập thể dục

19



×